Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra thời gian :45 phút

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra thời gian :45 phút

Câu 1. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?

A. Văn học dân gian B. Văn học viết

C. Văn học thời kháng chiến chống Pháp D.Văn học thời kháng chiến chống Mỹ

Câu 2 : Em hiểu thế nào là tục ngữ ?

A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.

B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

C. Là một thể loại văn học dân gian D. Cả 3 ý trên

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra thời gian :45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoï & teânHS Lôùp:
 ÑEÀ KIEÅM TRA Văn7 
 Thôøi gian :45 phuùt
ÑIEÅM
NHAÄN XEÙT CUÛA GV
I/PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (3 ñieåm)
Hoïc sinh choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát, moãi caâu 0.25 ñieåm.
Câu 1. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian B. Văn học viết
C. Văn học thời kháng chiến chống Pháp D.Văn học thời kháng chiến chống Mỹ
Câu 2 : Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C. Là một thể loại văn học dân gian D. Cả 3 ý trên
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai đất lạ mạ đất quen B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 4: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ?
A. Đói ăn vụng, túng làm càng B. Ăn trông nồi ngồi trong hướng.
C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D. giấyrách phải giữ lấy lề.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng
C. Ăn cháo đá bát D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.
Câu 6: Nôi dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” ?
A. Đề cao ý nghĩa vai trò của việc học bạn. B. Khuyến khích mở rộng phạm vi, đối tượng học hỏi.
C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy. D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
Câu 7 : Bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ?
A. Thời kì kháng chiến chống Mỹ. B. Thời kì kháng chiến chống Pháp.
C. Thời kì đất nước ta XDCNXH ở MB D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 8 : Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của TV, trong bài văn của mình, Đặng Thai Mai gần với văn phong nào ?
A. Văn phong khoa học . B. Văn phong nghệ thuật.
C. Văn phong báo chí . D. Văn phong hành chính.
Câu 9 : Bài viết đúc tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?
A. Bữa ăn, công việc. B. đồ dùng trong nhà.
C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói bài viết D. Cả 3 phương diện trên.
Câu 10 : Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sốn, sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người, trong công việc, và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 11 : theo Hoài Thanh , Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
A. Cuộc sống lao động của con người B. Tình yêu lao động của con người.
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra .
Câu 12 : Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình ?
A. Văn chương giúp cho người gần người hơn. B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
C. Văn chương là loại hình giải trí của con người. D.Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
II/PHAÀN TÖÏ LUAÄN : (7ñieåm)
Câu 1 : Hãy viết lại 5 câu tục ngữ về con người và xã hội ? Và nêu ý nghĩa của 5 câu tục ngữ đó( 2đ)
Câu 2 : Hãy viết lại đoạn đầu của VB “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Của Hồ Chí Minh ? Và nêu ý nghĩa văn bản đó ( 2đ) .
Câu 3: Nêu luận điệu chính của toàn bài rong đoạn mở đầu “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Phạm Văn Đồng ). Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác ? ( 2đ).
Câu 4 : Nêu ý nghĩa Vb “ Ý nghĩa văn chương” Của Hoài Thanh (1 đ) .
ÑAÙP AÙN
I/PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : ( 3ñieåm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
D
C
D
C
B
D
A
D
A
C
B
II/PHAÀN TÖÏ LUAÄN : (7ñieåm)
Câu 1 : các em viết lại 5 câu tục ngữ về con người và xã hội . Nêu ý nghĩa của 5 câu tục ngữ đó ( 2đ)
Câu 2 : Viết lại đoạn đầu từ “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Lũ cướp nước’ . Viết đúng ghi nhớ SGK, trang 27 (2đ)
Câu 3: Kể ra những luận cứ có trong VB : Trong sinh hoạt; trong lối sống; trong lời nói và bài viết ,
 Viết đúng ghi nhớ SGK , T55 (2đ) 
Câu 4 : Viết đúng ghi nhớ SGK T63 ( 1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docKiểm tra văn 7 tuần 27 tiết 98.doc