Câu 1: Câu rút gọn là câu:
A: Chỉ có thể vắng chủ ngữ B: Chỉ có thể vắng vị ngữ
C: Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D: Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
Câu2: Câu" Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" Được rút gọn thành phần nào?
A: Trạng ngữ B: Chủ ngữ C: Vị ngữ D: Bổ ngữ
Câu 3:Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?
A: Trên cao, bầu trời không một gợn mây. B: Tiếng suối chảy róc rách.
C: Hoa sim! D: mưa rất to.
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Thứ ngày thỏng 02 năm 2011 LỚP 7/3 Kiểm tra Tiếng Việt Họ Và tờn HS: Thởi gian 45 phỳt ẹieồm Lụứi Pheõ GK1 GK2 % Phần I: Trắc nghiệm(3đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1: Câu rút gọn là câu: A: Chỉ có thể vắng chủ ngữ B: Chỉ có thể vắng vị ngữ C: Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D: Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu2: Câu" Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" Được rút gọn thành phần nào? A: Trạng ngữ B: Chủ ngữ C: Vị ngữ D: Bổ ngữ Câu 3:Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt? A: Trên cao, bầu trời không một gợn mây. B: Tiếng suối chảy róc rách. C: Hoa sim! D: mưa rất to. Câu 4: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Trong... ta thường gặp nhiều câu rút gọn”. A. Văn xuôi. C. Truyện ngắn. B. Truyện cổ tích. D. Văn vần (thơ, ca dao). Câu 5: Trạng ngữ là gỡ? A. Là thành phần chớnh của cõu C. Là biện phỏp tu từ trong cõu. B. Là thành phần phụ của cõu. D. Là một trong số cỏc từ loại của tiếng việt Câu 6: Dũng nào núi đỳng nhất cỏc loại từ cú thể làm trạng ngữ trong cõu? A. Danh từ, động từ, tớnh từ B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ C. Cỏc quan hệ từ D. Cả a và b đỳng A.Phần trắc nghiệm(3đ). Mỗi câu đúng được 0,5(đ) Câu1: C Câu2: B Câu3: C Câu4: D Câu5: B Câu6: D TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Thứ ngày thỏng 02 năm 2011 LỚP 7/4 Kiểm tra Tiếng Việt Họ Và tờn HS: Thởi gian 45 phỳt ẹieồm Lụứi Pheõ GK1 GK2 % Phần I: Trắc nghiệm(3đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu1: Trường hợp nào sau đõy đỳng với việc tạo thành cõu rỳt gọn? A. Chỉ cú thể lược bỏ chủ ngữ C. Chỉ cú thể lược bỏ cỏc thành phần phụ B. Chỉ cú thể lược bỏ vị ngữ D. Chỉ cú thể lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ Câu2: Câu đặc biệt là gì? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ. B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ. Câu3: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róch rách C. Cánh đồng làng . D. Câu chuyện của bà tôi. Câu4. Cõu nào là cõu đặc biệt? A. Trời ơi! C. Mẹ về. B. Mưa rất to D. Tiếng suối chảy rúc rỏch Câu5. Trạng ngữ là gỡ? A. Là thành phần chớnh của cõu C. Là biện phỏp tu từ trong cõu. B. Là thành phần phụ của cõu. D. Là một trong số cỏc từ loại của tiếng việt Câu6. Dũng nào núi đỳng nhất cỏc loại từ cú thể làm trạng ngữ trong cõu? A. Danh từ, động từ, tớnh từ B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ C. Cỏc quan hệ từ D. Cả A và B đỳng Câu7. Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? A. Theo các nội dung mà nó biểu thị. B. Theo vị trí của chúng trong câu. C. Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau. D. Theo mục đích nói của câu. Câu8. Dòng nào là trạng ngữ trong các câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai. B. Khi ấy. C. Đầu nó còn để hai trái đào. D. Cả A,B,C đều sai. Câu9. Cõu nào viết đỳng về thành phần trạng ngữ trong cõu? A. Hụm nay thầy cho bài tập rất khú B. Hồi nhỏ Linh rất thớch ăn cỏi dừa C. Hồi cũn học mẫu giỏo, Linh chơi thõn với Ly D. Sỏng nay Lụa khụng thuộc bài mụn Sinh. Câu10. Trạng ngữ đứng ở vị trớ nào trong cõu? A. Đầu cõu. B. Giữa cõu. C. Cuối cõu. D. Cả 3 vị trớ. Câu11. Trạng ngữ trong cõu sau thuộc loại trạng ngữ nào? “Trờn trời mõy trắng như bụng Ở giữa cỏnh đồng bụng trắng như mõy” A. Trạng ngữ chỉ thời gian C. Trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn D. Trạng ngữ chỉ cỏch thức Câu12. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường cú dấu gỡ khi viết cõu? A. Dấu hai chấm C. Dấu phẩy B. Dấu gạch ngang D. Dấu chấm phẩy Viết bài tập làm văn số 5. Đề bài: Hãy chứng minh rằng: Nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. i. yêu cầu chung: - Xác định được chính xác luận điểm cần phải chứng minh. - Từ luận điểm chính, xây dựng một hệ thống luận điểm phụ hợp lý, rõ ràng, mạch lạc đủ làm sáng tỏ luận điểm chính. Tìm được hệ thống dẫn chứng tiêu biểu. đầy đủ, được sắp xếp hợp lý, có khả năng làm sáng rõ từng luận điểm. - Chữ viết đúng chính tả. - Lời văn cần rõ ý, đúng ngữ pháp. - Cách phân tích dẫn chứng rõ ràng, tránh lặp. i. yêu cầu cụ thể A. Mở bài: - Nêu luận điểm: Đạo lí uống nước nhớ nguồn đã trở thành truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. - Trích dẫn câu tục ngữ. B. Thân bài: - Giải thích tại sao uống nước nhớ nguồn lại trở thành đạo lí của dân tộc. - Chứng minh các biểu hiện của lòng biết ơn: + Với nhà nước: Xây dựng các đền, đài tưởng niệm; tổ chức các lễ hội, những ngày lễ lớn trong năm; các phong trào đền ơn đáp nghĩa... + Với gia đình: Cúng lễ tổ tiên; xây nhà thờ tổ... C. Kết bài: - Khẳng định lại luận điểm. - Liên hệ, cảm nghĩ, rút ra bài học; Nhiệm vụ của mỗi người ... + Điểm 9, 10: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt lưu loát. - ý văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, có sức thuyết phục. + Điểm 7 - 8: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt lưu loát. - Phân tích dẫn chứng chưa sâu, chưa thuyết phục cao. + Điểm 5, 6: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn. - Phân tích dẫn chứng còn sơ sài, thiếu thuyết phục. + Điểm 3, 4: - Đã biết hướng làm bài. - Diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc. - Phân tích dẫn chứng còn hời hợt, chưa phát hiện được ý. + Điểm 1, 2: Bài không đạt yêu cầu nào. TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Thứ ngày thỏng 02 năm 2011 LỚP 7/3 Kiểm tra Văn Họ Và tờn HS: Thởi gian 45 phỳt ẹieồm Lụứi Pheõ GK1 GK2 % Phần I: Trắc nghiệm(3đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1 Nhận xột nào sau đõy khụng đỳng với tục ngữ ? A. Là một thể loại văn học dõn gian B. Là những cõu núi ngắn gọn, ổn định cú nhịp điệu, hỡnh ảnh C. Là kho tàng kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt D. Là những cõu núi giói bày đời sống tỡnh cảm phong phỳ của nhõn dõn. Câu 2 Cõu nào sau đõy là cõu tục ngữ ? A. No cơm ấm ỏo. C. Khố rỏch ỏo ụm. B. Đúi cho sạch, rỏch cho thơm D. Đúi cơm rỏch ỏo Câu 3 Nội dung của hai cõu tục ngữ “Khụng thầy đố mày làm nờn” và “Học thầy khụng tày học bạn” cú mối quan hệ như thế nào? A. Hoàn toàn trỏi ngược nhau. C. Hoàn toàn giống nhau. B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau. D. Gần nghĩa với nhau. Câu 4 Dẫn chứng trong văn bản “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” được chọn và sắp xếp theo trỡnh tự nào? A. Từ hiện tại trở về quỏ khứ C. Từ quỏ khứ đến hiện tại B. Từ quỏ khứ đến hiện tại, tương lai D. Cả a,b,c sai Câu 5 Để làm rừ sự giàu đẹp của Tiếng việt, tỏc giả đó sử dụng phộp lập luận gỡ? A. Chứng minh. C. Bỡnh luận B. Giải thớch D. Cả a, b, c đỳng. Câu 6 Theo tỏc giả, sự giản dị trong đời sống của Bỏc bắt nguồn từ lớ do gỡ? A. Vỡ Bỏc sinh ra trong một gia đỡnh nhà nho B. Vỡ sống giản dị là truyền thống của dõn tộc C. Vỡ đất nước ta cũn nghốo nàn, lạc hậu D. Vỡ Bỏc sống sụi nổi, phong phỳ đời sống và cuộc đấu tranh của quần chỳng nhõn dõn Câu 7 Nội dung nào sau đây được đề cập đến trong văn bản “ý nghĩa văn chương “ A- Nguồn gốc văn chương B- Công dụng của văn chương C- Sự sáng tạo của văn chương D- Nhiệm vụ của văn chương Câu 8 Dòng nào nói đúng nhất quan niệm của tác giả về công dụng của văn chương A- Hình dung sự sống B- Sáng tạo ra sự sống C- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha D- Lòng thương của muôn vật , muôn loài. Câu 9 Bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ được viết trong thời kỳ nào? A- Thời kỳ kháng chiến chống mĩ B- Thời kỳ kháng chiến chống Pháp C- Những năm đầu của thế kỷ XX. Câu 10 Tục ngữ và ca dao khác nhau ở: Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài hơn. Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian. Ca dao- dân ca là tiếng hát tâm hồn của con người bình dâncổ truyền thiên về trữ tình. Tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng,ca dao- dân ca có khi có nhiều nghĩa. Tục ngữ gieo vần lưng, ca dao- dân ca gieo vần lưng và chân. Câu 11 Tác giả văn bản:”đức tính giản dị của Bác Hồ “là: Đặng Thai Mai Hoài Thanh Phạm Văn Đồng Hồ Chí Minh Câu 12 Tác giả văn bản “Chống nạn thất học “ là: Hồ Chí Minh Băng Sơn Nguyễn Thanh Tú Thành Mỹ. I-Trắc nghiệm: ( 3,0 đ ) Câu 1 ( 0,5 đ ) Trong những đề văn sau, đề nào không phải là đề văn nghị luận? A. Kể một câu chuyện về tình bạn B. Hãy làm rõ nhận xét : Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình. C. Tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm ứng xử . D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 2 ( 0,5 đ )để không bị lạc đề, xa đề cần xác định đúng các yếu tố nào? A- Luận điểm C- Luận cứ B- Tính chất của đề D- Cả 3 yếu tố trên Câu 3 ( 0,5 đ ): Tính chất nào sau đây phù hợp với đề bài “ Đọc sách rất có lợi “ Ca ngợi Khuyên nhủ Phân tích Suy luận, tranh luận Câu 4 ( 0,5 đ ) Làm thế nào để chuển đoạn mở bài sang thân bài trong bài văn Nghị luận? Dùng một từ để chuyển đoạn Dùng một câu để chuyển đoạn Dùng một từ hoặc một câu để chuyển đoạn. Câu 5 ( 0,5 đ ) Dòng nào không phải phép lập luận trong văn nghị luận? A. Chứng minh; B. Phân tích; C. Kể chuyện; D. Giải thích. Câu 6 (0,5 điểm) Thể loại văn học nào em không học trong chương trình Ngữ văn 7? A. Truyện ngắn; B. Thơ; C. Nghị luận; D. Tiểu thuyết. I-Trắc nghiệm: ( 3 ,0 đ ) Câu 1 ( 0,5 đ ): Nội dung nào sau đây được đề cập đến trong văn bản “ý nghĩa văn chương“ Nguồn gốc văn chương. Công dụng của văn chương. Sự sáng tạo của văn chương. Nhiệm vụ của văn chương Câu 2 ( 0,5 đ ): Dòng nào nói đúng nhất quan niệm của tác giả về công dụng của văn chương Hình dung sự sống Sáng tạo ra sự sống Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha Lòng thương của muôn vật , muôn loài. Câu 3 ( 0,5 đ ): Bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ được viết trong thời kỳ nào? A- Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ B- Thời kỳ kháng chiến chống Pháp C- Những năm đầu của thế kỷ XX Câu 4 ( 0,5 đ ): Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kỳ nào? Trong cuộc kháng chiến hiện tại Trong quá khứ Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc Câu 5 (0,5 điểm): Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của phạm Duy Tốn, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để làm nổi bật tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm ? A. So sánh B. ẩn dụ Câu 6 (0,5 điểm): Tác phẩm “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu” được viết theo thể loại nào? A. Truyện ký B. Truyện vừa Điệp ngữ C. Tương phản D. C. Bút ký D. Văn nghị luận. II Tự luận ( 7,0 đ ) Câu 7: Hoài Thanh đã khẳng định điều gì qua tác phẩm “ ý nghĩa văn chương “ I Trắc nghiệm : ( 3,0 đ ) Câu 1 : C Câu 2 : C Câu 3 : B Câu 4 : A Câu 5 : C Câu 6 : A II Tự luận Câu 7: Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạngvà sáng tạo ra sự sống, gây ra những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương. TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Thứ ngày thỏng 02 năm 2011 LỚP 7/4 Kiểm tra Văn Họ Và tờn HS: Thởi gian 45 phỳt ẹieồm Lụứi Pheõ GK1 GK2 % Phần I: Trắc nghiệm(3đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1 Cõu tục ngữ nào cú ý nghĩa trỏi ngược với cõu “Uống nước nhớ nguồn” ? A. Uống nước nhớ kẻ đào giếng C. Ăn chỏo đỏ bỏt B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy D. Ăn gạo nhớ kẻ đõm xay giần sàng Câu 2 í nào đỳng nhất trong cõu “Khụng thầy đố mày làm nờn” ? A. í khuyờn nhủ B. í phờ phỏn C. í thỏch đố D. í ca ngợi Câu 3 Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dõn gian. C. Văn học thời chống Phỏp B. Văn học viết D. Văn học thời chống Mỹ. Câu 4 Nội dung của văn bản nhật dụng? A. Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay. B. Những vấn đề truyền thuyết xa xưa . C. Những câu chuyện thần thoại của một thời "Một đi không trở lại". D. Những câu chuyện tiểu thuyết. Câu 5 Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên Sông Hương"? A. Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế. B. Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế C. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đô Huế. D. Không phải những nội dung này. Câu 6 Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có sức thuyết phục, làm người đọc xúc động bởi vì sao? A. Thực tế lòng yêu nước nồng nàn của người Việt Nam được nói đến trong văn bản. B. Do cách trình bày của tác giả. C. Bản thân Bác đã là rtấm gương sáng của lòng yêu nước. D. Cả 3 ý trên. Câu 7 Câu văn : "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần" Thuộc loại câu nào? A. Câu rút gọn. B. Câu đặc biệt. C. Câu đơn. D. Cả 3 A, B, C đều sai. Câu 8 Nếu viết : "Chẳng những thế, văn chương do nhà văn giàu tình cảm và giàu tài năng sáng tác ra" Thì câu văn mắc phải lỗi nào? Thiếu chủ ngữ. Thiếu vị ngữ. Thiếu bổ ngữ. Thiếu trạng ngữ. Câu 9 Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt. A. Du dương. B. Man mác. C. Réo rắt. D. Quả phụ. Câu 10 Dũng nào khụng là luận điểm của đề “Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ớch cho cuộc sống con người” ? A. Thể dục, thể thao giỳp con người cú cơ thể mạnh khoẻ B. Thể dục, thể thao rốn luyện cho con người tớnh kiờn trỡ, nhẫn nại C. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao D. Hoạt động thể dục, thể thao chỉ nờn thực hiện đối với người trẻ tuổi. Câu 11 í kiến nào sau đõy là đỳng? Văn nghị luận dựng phương thức miờu tả, kể Văn nghị luận dựng phương thức biểu cảm Văn nghị luận dựng phương thức lập luận bằng lớ lẽ, dẫn chứng Văn nghị luận khụng những dựng phương thức trờn. Câu 12 Trong cỏc tỡnh huống sau, tỡnh huống nào cần chứng minh? A. Một bạn đi đến trường học B. Một bạn viết thư cho bố ở xa. C. Một em bộ nờu những thứ mỡnh thớch để đũi mẹ mua D. Một bạn học sinh đưa ra bằng chứng để chứng tỏ tư cỏch cụng dõn của mỡnh. I- Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A A C D D B D D C D II- Tự luận: Câu 1: ( 2,0 điểm ): Cần trả lời được những ý sau: -Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từu cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết. -Loại văn bản này thường được trình bày theo một số mục nhất định trong đó nhất thiết phải ghi rõ: -Quốc hiệu và tiêu ngữ. -Địa điểm làm văn bản và ngày tháng. - Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản. - Họ tên chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản. - Nội dung thông báo , đề nghị, thông báo. - Ký tên người gửi văn bản. Câu 2 (5,0 điểm): Yêu cầu: Đúng thể loại văn giải thớch và chứng minh. -Nội dung ( Mở bài 1,0 điểm; Thân bài 3,5 điểm; Kết bài 0,5 điểm ) A- Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần giải thớch và chứng minh. B- Thân bài: ( Cần giải thớch và chứng minh) * Về nội dung: - Giải thớch cõu ca dao: + Cụng cha được so sỏnh với nỳi Thỏi Sơn ....... + Nghĩa mẹ được so sỏnh với nước trong nguồn ............( 1,0 điểm ). - Giải thớch và chứng minh cõu ca dao này nghĩa là làm sỏng tỏ cụng ơn của cha mẹ đối với con cỏi. Cú thể tỡm hiểu luận điểm này dựa trờn những biểu hiện cụ thể của cụng lao ấy: Sinh thành, nuụi dưỡng, dạy bảo........( 1,5 điểm ) - Cú liờn hệ với bản thõn ..... ( 0,5 điểm ) * Về hỡnh thức: Làm thành một bài văn giải thớch và chứng minh hoàn chỉnh: Phải cú lập luận chặt chẽ, luận điểm đầy đủ, rừ ràng, diễn đạt trụi chảy, mạch lạc, dẫn chứng phong phỳ ......... ( 0,5 điểm ) C- Kết bài: ( 0,5 điểm ) Khẳng định cõu ca dao trờn luụn đỳng đối với mọi thời đại. Đú là bài học làm người cho chỳng ta ghi nhớ và làm theo..... TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Thứ ngày thỏng 02 năm 2011 LỚP 7/3 Kiểm tra Văn Họ Và tờn HS: Thởi gian 45 phỳt ẹieồm Lụứi Pheõ GK1 GK2 % Phần I: Trắc nghiệm(3đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1 (0,5 điểm) : Nội dung của văn bản nhật dụng ? A. Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay. B. Những vấn đề truyền thuyết xa xưa . C. Những câu chuyện thần thoại của một thời "Một đi không trở lại". D. Những câu chuyện tiểu thuyết. Câu 2 (0,5 điểm) : Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên Sông Hương" ? A. Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế. B. Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế C. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đo Huế. D. Không phải những nội dung này. Câu 3 (0,5 điểm): Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có sức thuyết phục, làm người đọc xúc động bởi vì sao ?. A. Thực tế lòng yêu nước nồng nàn của người Việt Nam được nói đến trong văn bản. B. Do cách trình bày của tác giả. C. Bản thân Bác đã là rtấm gương sáng của lòng yêu nước. D. Cả 3 ý trên. Câu 4 (0,5 điểm): Câu văn : "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần" Thuộc loại câu nào ? A. Câu rút gọn. B. Câu đặc biệt. C. Câu đơn. D. Cả 3 A, B, C đều sai. Câu 5 (0,5 điểm): Nếu viết : "Chẳng những thế, văn chương do nhà văn giàu tình cảm và giàu tài năng sáng tác ra" Thì câu văn mắc phải lỗi nào ? Thiếu chủ ngữ. Thiếu vị ngữ. Thiếu bổ ngữ. Thiếu trạng ngữ. Câu 6 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt. A. Du dương. B. Man mác. C. Réo rắt. D. Quả phụ. II- Tự luận : ( 7,0 đ ) Câu 1 (2,0 điểm): Thế nào là văn bản hành chính ? Khi viết loại văn bản này nhất thiết phải có mục nào ? Câu 2 (5,0 điểm): Nhận xét về nhân vật quan phụ mẫu trong "Sống chết mặc bay". Có ý kiến cho rằng : Đó là một viên quan vừa vô trách nhiệm, vừa hống hách, chỉ ham mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ làm cho dân chúng muôn sầu nghìn thảm. Em hãy chứng minh ý kiến đó. I- Trắc nghiệm : ( 3,0 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1 A 2. C 3. D 4. D 5. B 6.D II- Tự luận : Câu 7: ( 2,0 điểm ) : Cần trả lời được những ý sau : -Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từu cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết. -Loại văn bản này thường được trình bày theo một số mục nhất định trong đó nhất thiết phải ghi rõ : -Quốc hiệu và tiêu ngữ. -Địa điểm làm văn bản và ngày tháng. - Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản. - Họ tên chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản. - Nội dung thông báo , đề nghị, thông báo. - Ký tên người gửi văn bản. Câu 8 (5,0 điểm): Yêu cầu : Đúng thể loại văn chứng minh. -Nội dung ( Mở bài 1,0 điểm ; Thân bài 3,5 điểm ; Kết bài 0,5 điểm ) A- Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần chứng minh. B- Thân bài ( cần chứng minh 3 ý ) a, Quan vô trách nhiệm ( 1,0 điểm ) -Không đốc thúc hộ đê. -Ngồi trong đình chơi bài b, Quan hống hách ( 1,0 điểm ) - Bắt bọn người nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi đứa thì quạt. -Bắt bọn tay chân hầu bài, "Không ai dám to tiếng" -Quát mắng, doạ cách cổ, bỏ tù. c, Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ, khiến dân chúng khổ ( 1,5 điểm ) - Ngài mà còn dở ván bài, dù đê vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ. -Mọi người đều giật nẩy mình, chỉ quan là vẫn điềm nhiên. -Có người bẩm có khi đờ vỡ, ngài cau mặt gắt : Mặc kệ - Khi ngài ù ván bài to "Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng , xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn..... C- Kết bài : ( 0,5 điểm ) Khẳng định tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú đáng bị lên án. TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Thứ ngày thỏng 02 năm 2011 LỚP 7/3 Kiểm tra Tiếng Việt Họ Và tờn HS: Thởi gian 45 phỳt ẹieồm Lụứi Pheõ GK1 GK2 % Phần I: Trắc nghiệm(3đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1: Câu rút gọn là câu: A: Chỉ có thể vắng chủ ngữ B: Chỉ có thể vắng vị ngữ C: Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D: Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu2: Câu" Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" Được rút gọn thành phần nào? A: Trạng ngữ B: Chủ ngữ C: Vị ngữ D: Bổ ngữ Câu 3:Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt? A: Trên cao, bầu trời không một gợn mây. B: Tiếng suối chảy róc rách. C: Hoa sim! D: mưa rất to. Phần II: Tự luận(7đ) Câu1: Chỉ ra sự khác nhau giữa câu "đặc biệt" và "câu rút gọn". Câu2: Viết một đoạn văn ngắn với luận điểm "Đi học phải chuyên cần" Trong đó có sử dụng ít nhất một câu rút gọn; chỉ ra các trạng ngữ ở các câu trong đoạn văn đó. Câu1 Câu2 Câu3 C B C Đáp án và biểu điểm A.Phần trắc nghiệm(3đ). Mỗi câu đúng được 1(đ) B. Tự luận:(6đ) Câu1 Khác nhau: Câu đặc biệt Câu rút gọn -Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ - Có thể tồn tại độc lập - Khi nói hoặc viết người ta đã lược bỏ một số thành phần của câu. - Không tồn tại độc lập, phải đặt trong văn cảnh thì mới hiểu được Câu 2
Tài liệu đính kèm: