Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra tiếng việt tiết 46

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra tiếng việt tiết 46

Câu 1: ( 2đ) Khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng:

1. Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?

A. Từ có hai tiếng có nghĩa.

B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.

C. Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính.

2. Phần lớn các từ láy trong tiếng việt do từ loại nào đảm nhiệm?

A. Danh từ. C. Tính từ.

B. Động từ. D. Đại từ.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1334Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra tiếng việt tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT 46
CHỦ ĐỀ (BÀI)
MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ
CỘNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN 
TL
Thấp
Cao
Từ vựng
Nhận biết được từ ghép, từ láy, từ đồng âm, từ trái nghĩa
Hiểu được từ láy
Hiểu được từ ghép và từ láy
Hiểu từ trái nghĩa, vận dụng viết ĐV biểu cảm
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :
 4
1
10%
1
0,5
5%
1
2
20%
1
3
30%
7
6,5
65%
Từ loại
Nhận biết được quan hệ từ
Hiểu được đại từ
Hiểu được quan hệ từ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
1
0,25
2,5
5
1,25
12,5%
1
2
20%
7
3,5
35%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :
5
1,25
12,5%
7
3,75
17,5%
1
2
20%
1
3
30%
14
10
100%
ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: 3đ
Câu 1: ( 2đ) Khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng:
1. Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
A. Từ có hai tiếng có nghĩa.
B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính.
2. Phần lớn các từ láy trong tiếng việt do từ loại nào đảm nhiệm?
A. Danh từ. C. Tính từ.
B. Động từ. D. Đại từ.
3. Trong những câu sau đây, câu nào dùng sai quan hệ từ?
A. Tôi với nó cùng chơi.
B. Trời mưa to và tôi vấn đến trường.
C. Nó cũng ham đọc sách như tôi.
D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
4. Cặp từ nào sâu đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
 a.Trẻ - Già	 b. Sáng-Tối	
 c. Sang - Hèn	d. Chạy-Nhảy
5. Từ nào trong các từ sau có thể thay thế cho từ in đậm trong câu sau:
 “Chiếc ô tô này chết máy”
 a. Mất	 b. Hỏng	
 c. Đi	d. Qua đời
6. Từ đồng âm là:
 a. Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau
 b. Những từ có nghĩa trái ngược nhau
 c. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
 d. Những từ giống nhau về âm thanh và nghĩa.
7. Điền các từ láy vào chỗ trống để hoàn thành các câu thơ sau:
 ... dưới núi, tiều vài chú
 ...bên sông, chợ mấy nhà
 Câu 2. ( 1đ) Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:
A
Nối
B
1. Bao giờ.
a. Hỏi về người và vật
2. Bao nhiêu
b. Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc.
3. Thế nào
c. Hỏi về số lượng.
4. Ai
d. Hỏi về thời gian.
Phần II. Tự luận: 7đ
Câu 1: (2đ ) Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống và cho biết QHT dùng với ý nghĩa gì?: 
a. Đường lầy lội ... mưa.
b. Tuần tới chúng tôi sẽ đi biển........không có bão.
Câu 2. ( 2đ) Hãy sắp xếp các từ phức sau đây vào bảng phân loại:
Nho nhỏ, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, lấp lánh.
Từ ghép
Từ láy
Câu 3: (3đ) Viết đoạn văn biểu cảm về quê hương ( 7-10) câu có sử dụng từ trái nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA TIET 46 VAN DOC.doc