1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để làm thành phần trong câu.
--Các thành phần trong câu có thể là từ,có thể là cụm từ hoặc cụm chủ vị Cụm chủ vị có đặc điểm là khi đứng một mình nó là câu đơn độc lập.
Ví dụ ;Tiếng việt của chúng ta rất giàu.( Phạm văn Đồng).
Tuy nhiên cụm chủ- vị cũng có thể làm thành phần trong cấu tạo của câu.Lúc đó ,lúc đó ta có cụm C-V làm thành phần câu.
Ví dụ : Mọi người đều biết rằng: Tiếng việt của chúng ta rất giàu.
Ngày soạn 20/3/2010 Ngày dạy /3/2010 Buổi 3 Tiếng Việt : Dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu Nội dungcần đạt 1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để làm thành phần trong câu. --Các thành phần trong câu có thể là từ,có thể là cụm từ hoặc cụm chủ vị Cụm chủ vị có đặc điểm là khi đứng một mình nó là câu đơn độc lập. Ví dụ ;Tiếng việt của chúng ta rất giàu.( Phạm văn Đồng). Tuy nhiên cụm chủ- vị cũng có thể làm thành phần trong cấu tạo của câu.Lúc đó ,lúc đó ta có cụm C-V làm thành phần câu. Ví dụ : Mọi người đều biết rằng: Tiếng việt của chúng ta rất giàu. 2. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Trong câu có những thành phần có thể được mở rộng thành phần cụm C-V. Thành phần của câu hoặc của cụm từ trong câu có thể được mở rộng thành cụm C-V nhằm diễn đạt một sự việc đã xảy ra hoặc xảy ra trong tưởng tượng. Ví dụ : Hoa được điểm 10 khiến cả lớp ngạc nhiên. Mẹ nghĩ rằng con sẽ tiến bộ. - Cụm C-V có thể làm các thành phần sau đây: A, Cụm C-V làm thành phần câu. Cụm C-V làm chủ ngữ : Kiểu câu này thường có ý nghĩa nhận xét về một sự việc đã xảy ra. Ví dụ : Con cái phải nghe lời cha mẹ là đúng. Nam được điểm 10 làm vui lòng cha mẹ. -Cụm C-V làm vị ngữ. + Trong câu trần thuật đơn không có từ là,vị ngữ có tác dụng miêu tả đặc điểm của bộ phận hoặc vật sở hữu của sự vật nêu ở chủ ngữ . Ví dụ : Nhà này : Mái đã hỏng. Ông ấy tiền nong mất hết cả. +Trong câu trần thuật đơn không có từ là ,vị ngữ thường có tác dụng xác định nội dung khái niệm nêu ở chủ ngữ. Ví dụ : Điều cần chú ý là chúng ta cần phải sáng tạo trong học tập. B,Cụm C-V làm thành phụ của từ. -Cụm C-V làm phụ ngữ của danh từ. Phụ ngữ của danh từ cũng có thể mở rộng thành cum C-V. Ví dụ : Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có...( Hoài Thanh) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình>.Lí lan. Cụm C-V làm phụ ngữ của động từ ,tính từ. Các phụ ngữ của động từ cảm nmghĩ nói năng(biết ,biết rằng,tin ,tin rằng,nghĩ...)động từ gây khiến( khiến ,khiến cho,làm cho...),động tư ý chí,khả năng(muốn ,toan tính,định...)động từ bị động(bị ,được,chịu ,mắc phải...)thường được mở rộng thành cụm C-V. Ví dụ : Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.(Lí lan). Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình.(ét môn đô đơ Ami xi) Con được bố tha thứ . Ma ri a thân mến ,mình sẽ nói tạm biệt bạn ngay bây giờ,nhưng mình rất muốn bạn có thể tưởng tượng ra đất nước Ka rắc xtan của mình. Các động từ chỉ mệnh lệnh( bảo ,ra lệnh ,yêu cầu...),động từ di chuyển(đẩy ,xô...)động từ nhận xét đánh giá(gọi ,tôn,coi,bầu ,lấy...)thường đòi hỏi hai phụ ngữ giống cụm C-V chứ thực chất không phải cum C-V. Ví dụ : Các bạn bầu tôi làm lớp trưởng. II.Bài tập Bài 1:Tìm cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau đây và cho biết đó là phần gì trong mỗi câu. A. Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương và tìm cách giúp đỡ ( Lâm Ngữ Đường). B, Những nơi khuất ,nơi công cộng,lâu ngày rác cứ dồn lên,khiến nhiều khu dân cưphải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Bài 1:( Băng sơn). C, Công việc này mong anh chị em thanh niên sốt sắng hết sức. (Hồ Chí Minh). D, Vừa tới nhà ,tôi đã nhìn thầy một chiếc xe tải đỗ trước cổng.( Khánh Hoài). E, Con hãy nghĩ tới những cậu bé câm và mù mà vẫn phải đi học.( Mẹ tôi) G, Nhiều người ngoại quốc sang thamư nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta,đã có thể nhận xét rằng: Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc . ( Đặng Thai Mai) H, Ông ấy chân đi chữ bát,tay vạt tứ tung. I, Chế độ người bóc lột người dần dần bị xoá bỏ. K, Một làn khói trắng ngoằn nghèobốc lên như một vệt phấn ai vừa vạch trên nền trời. ( Giang nam) Bài 2. Chuyển đổi các câu có cụm C-V làm thành phần sau đây thành câu đơn không mở rộng cụm C-V. A,Ông ấy tiền bạc mất hết cả. B,Ông em chân tay đều yếu lắm rồi. C,Sự tiến bộ của em làm cho cha mẹ vui lòng. D, Em thay đổi nhận thức là một điều rất tốt. E, Bài thơ mà em yêu thích đẫ được đọc và ngâm nhiều lần trên đài phát thanh. Bài 3: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần( Có thể thêm bớt những từ cần thiết). A,Lan học giỏi. E,Hoa đã gặp bạn ấy. B,Anh quen biết cậu ấy. G,Bố mẹ luôn luôn vui lòng. C,Chúng em biết. H,Bàn đã hỏng. d.bạn ấy đẹp. I,Bạn ấy đã về nhà hôm qua. Bài 4.Viết đoạn văn chứng minh từ ngữ Việt nam phong phú từ ngữ ( có sử dụng cum C-V làm thành phần). Gợi ý Bài 1. Các câu a,c,d,e,g có cụm C-V làm phụ ngữ của động từ. Các câu i,k có cụm C-V làm phụ ngữ của danh từ. Câu h có cụm C-V làm vị ngữ. -cau b vừa có cụm C-V làm chủ ngữ vừa có cụm C-V làm phụ ngữ của động từ. Công việc còn lại của các em là tìm các cụm C-V cụ thể làm thành phần câu. Bài 2.Chuyển tiền bạc làm chủ ngữ. B,Chuyển chân tay làm chủ ngữ. c, Biến cụm C-V ( Cha mẹ vui lòng) thành cụm từ. D,Câu này có cụm C-V làm chủ ngữ do vậy nhiệm vụ của em là biến nó thành cụm từ chính để câu trở thành câu đơn. E,Câu này có cụm C-V em yêu thích làm phụ ngữ cho danh từ .Em hãy thay bằng một cụm từ thích hop để câu đó trở thành câu dơn. Mẫu: Câu d có thể chuyển thành:Sự thay đổi nhận thức của em là một điều tốt. Bài 3. Em có thể kết hợp các câu sau đây lại với nhau để thành câu có cụm C-V làm thành phần : Câu a với g,câu c với câu a; câu c với câu e;câu c với câu h;câu c với câu i ;câu c với câu d. Bài 4; Em có thể vận dung cách ghép các nòng cốt như ở bài tập 3 để làm bài tập này. Mẫu; Mọi người đều biết từ ngữ Việt nam rất phong phú .Lúc chúng ta gặp một từ đồng nghĩa là thú vị nhất.Vì lúc này sắc thaid biểu cảm trong các từ ghép cho ta tha hồ lựa chọn đúng để kết hợp tốt.Ngoài đồng nghĩa,hiện tượng trái nghĩa trong từ ngữ tiếng việt cũng rất thú vị... Theo đó các em có thể viết tiếp đoạn văn trên hoặc có thể tự mình viết đoạn văn khác về tù nhiều nghĩa ,từ đồng âm,từ láy...mục đích vừa luyện nội dung vừa luyện hình thức. Tập làm văn. Phép lập luận giải thích I.Nội dung cần đạt 1-Khái niệm Giải thích một vấn đề là dùng lí lẽ để giảng giải, cát nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu đúng bản chất của vấn đề là gì, tại sao lại như thế. Trong bài giải thích, lí lẽ là phương tiện chủ yếu để sử dụng. Tuy nhiên để lí lẽ có cơ sở vững chắc, có sức thuyết phục nhiều, phải có những dẫn chứng cụ thẻ, tiêu biểu. 2-Nội dung chủ yếu Bài văn giải thích gồm 3 nội dung chủ yếu: a-Cắt nghĩa vấn đề: Là cắt nghĩa những khái niệm chủ yếu, các từ ngữ, hình ảnh quan trọng để dẫn tới hiểu rõ ý nghĩa của toàn bộ vấn đề. b-Giảng giải vấn đề bằng 1 hệ thống lí lẽ: Đây là nội dung cơ bản của bài làm. Cần tìm ra những lí lẽ đã được công nhận, những ý kiến lập luận, ý kiến trình bày và dãn chứng tiêu biểu. c-Nêu phương hướng, biện pháp thực hiện: Mục đích cuối cùng của việc giải thích là phải giải đáp đúng về sự vận dụng vấn đề đó trong cuộc sống. 3-Dàn bài lí thuyết *Mở bài -Dẫn dắt vấn đề. -Giới thiệu vấn đề cần giải thích và giới hạn của nó. *Thân bài -Cắt nghĩa vấn đề + Cắt nghĩa các khái niệm ( từ ngữ, hình ảnh chủ yếu ) + Toàn bộ vấn đề ( giải đáp câu hỏi chính: Là gì? Thế nào là? ) -Trình bày lí lẽ để giải thích : Vì sao? Nguyên nhân nào ? để xuất hiện hình ảnh ấy ( giải đáp câu hỏi chính : Tại sao? ) + Lí lẽ thứ 1 -Nêu lí lẽ. -Phân tích lí lẽ và minh hoạ bằng các dẫn chứng. -Tóm tắt chuyển. + Lí lẽ 2 -Phương hướng, biện pháp vận dụng ( trả lời cho câu hỏi : Như thế nào, làm gì?) *Kết bài -Tóm tắt ý chính, khẳng định lại vấn đề hoặc tầm quan trọng của vấn đề. -Nêu suy nghĩ, rút ra bài học cho bản thân. Bài tập Bài 1: Trong các tình huống sau đây,tình huống nào cần đến sự giải thích? 1.Một bạn HS trình bày trước cô giáo và cả lớp lí do đi học muộn. 2.Một bạn HS nêu những thứ mẹ cần phải mua sắmđể chuẩn bị năm học mới. 3.Một cô bé viết thư bày tỏ nỗi xúc động khi nhận được món quà sinh nhật mà người bố ở nơi xa gửi tặng. 4. Một cậu bé muốn trình bày cho mẹ hiểu vì sao cậu xin mẹ một khoản tiền nhỏ. Bài 2, Em hỏi anh :Anh ơi ,em không hiểu câu: “Tiên học lễ ,hậu học văn”.Anh có thể giải thích giúp em được không.? Người anh sẽ giải thích bằng những cách nào? Hãy liệt kê những câu hỏi mà người anh phải lần lượt làm rõ để người em hiểu nội dung của câu “ Tiên học lễ ,hậu học văn”. Bài 3: Để giải thích lí do vì sao mình không thuộc bài cũ với mục đích để các bạn trong lớp thông cảm ,một HS đã trình bày như sau : Tối qua mẹ mình bị ốm.Bố đi công tác xa.Mình là con lớn trong nhà nên phải thay mẹ làm tất cả mọi việc từ nấu cơm ,dỗ cho cu Miu ăn đến mua thuốc,kiếm lá về nấu nước xông cho mẹ.Cu Miu thì quấy ,cứ khóc mãi,dỗ thế nào cũng không chịu nín,còn lăn quay ra ăn vạ.Mình ru cho em ngủ được thì đã khuya.Suốt đêm mình lại thức canh chừng cho mẹ ,sợ mẹ sốt cao quá. Theo em cách trình bày ấy đã đạt yêu cầu chưa? Vì sao?Có thể sửa lại như thế nào? Bài 4: Tìm những cách thường dùng đối với các câu tục ngữ/ Gợi ý. Bài 1: HS xác định ý 1,4 là tình huống cần giải thích. Bài 2: Vận dụng những kiến thức đã học ,đặc biệt là sự hiểu biết ,vận dụng vào sự giải thích câu hỏi “ Tiên học lễ .hậu học văn” -Trước hết là học lễ nghĩa ,học cách làm người....sau mới học chữ nghĩa,học kiến thức ,học tri thức...... Bài 3: Cách trình bày ấy chưa đạt vì sa vào kể lể,không sử dụng đúng cách lập luận trong văn giải thích ,cũng không làm rõ lí do. Muốn sửa lại đoạn văn cho đạt yêu cầu,em cần dùng thêm những câu hỏi ,những từ ngữ có ý nghĩa giải thích.Đặc biệt là phải xác định được đối tượng nghe lời giải thích( các bạn),tình huống giao tiếp( trình bày trước lớp) và mục đích giao tiếp( mong các bạn thông cảm) để chọn cách diễn đạt cho phù hợp. Ví dụ : Các bạn ạ!mình không học bài cũ là một lỗi lớn.Các bạn phê bình mình hoàn toàn chấp nhận.Nhưng mình muốn các bạn hiểu rõ nguyên nhân của việc mình không học thuộc bài.Chả là tối qua,mẹ mình bị ốm.Bốthì đi công tác xa.Mình là con lớn trong nhà thế là tự nhiên phả trở thành người “ trụ cột” .Mình phải thay mẹ làm tất cả mọi việc trong nhà : từ nấu cơm ,dỗ cho cu Miu ăn .Rồi đi mua thuốc,kiếm lá về nấu nước xông cho mẹ. đã vậy ,Cu Miu còn quấy khóc ,mình dỗ mãi nó mơí nín.Ru cho nó ngủ được thì đã quá khuya rồi.Suốt đêm mình lại thức canh chừng cho mẹ ,sợ mẹ sốt cao quá.Vì vậy ,mình không có thời gian để ngồi vào bàn học nữa.Đấy chính là lí do vì sao hôm nay mình không học thuộc bài. Bài 4. Muốn tìm các cách giải thích thường dùng đối với các câu tục ngữ,em phải dựa vào đặc điểm của tục ngữ. Tục ngữ thường là nhưngx câu nói ngắn gọn,súc tích,dùng để đúc rút kinh nghiệm,vốn hiểu biết của con người về các hiện tượng tự nhiên,xã hội. -Tục ngữ thường có cách nói bóng bẩy,dùng hính ảnh cụ ... ơ Nguyễn Khuyến ,Tế Xương...) c. Kết bài. Khẳng định và đề cao vai trò của người phụ nữ Việt nam ngày nay trong gia đình và xã hội. Ngày soạn:30/7/2010 Ngày dạy:02/8/2010 Buổi 10 Tập làm văn RẩN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH A.Mục tiờu cần đạt. Giỳp Hs: -Củng cố, khắc sõu kiến thức về văn nghị luận chứng minh. -Vận dụng kiến thức đó học vào cỏc bài văn nghị luận chứng minh cụ thể. B.Ôn tập I. Lớ thuyết. - Chứng minh là phộp lập luận dựng những lớ lẽ, bằng chứng chõn thực, đó được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đỏng tin cậy. - Cỏc lớ lẽ, bằng chứng dựng trong phộp lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phõn tớch thỡ mới cú sức thuyết phục. ? Thế nào là phộp lập luận chứng minh? II. Bài tập. 1.Bài tập 1.Cho đoạn văn nghị luận sau: “Những hiện tượng tàn khốc mà chỳng tụi sắp kể ra đõy, nếu khụng phải là đó được chứng minh bằng những tài liệu khụng thể chối cói được, nếu khụng phải là do chớnh những người chõu Âu kể lại, thỡ người ta khú mà tin được. Một nhà buụn Phỏp ở Ma-đa-gỏt-ca, thấy trong kột bạc của hắn cú bị mất trộm, đó dựng điện tra tấn nhiều người bản xứ làm việc cho hắn, mà hắn ngờ là đó lấy trộm. Sau đú ớt lõu, người ta phỏt hiện ra rằng chớnh con hắn lấy trộm... Một tờn thực dõn nọ nổi giận vỡ khụng thể bắt hai người bản xứ làm khụng cụng cho hắn, đó đem trúi hai người đú vào cọc, dội dầu hoả lờn và thiờu sống... Một tờn viờn chức kia khoe là mỡnh hắn đó giết 150 ngừơi bản xứ, chặt 60 bàn tay, đúng trờn cõy thập tự rất nhiều đàn bà và trẻ em, và treo rất nhiều xỏc ngừơi đó bị băm lờn tường cỏc làng mà hắn được cai trị. Một cụng ti khai khẩn đồn điền đó làm chết 4.500 người lao động bản xứ tại đồn điền của hắn. dó man của một vài cỏ nhõn ngừơi nào cả, nhưng là những tội ỏc mà toàn bộ chế độ thực dõn phải chịu trỏch nhiệm trước lịch sử” ? Em hóy chỉ ra luận điểm, luận cứ mà tỏc giả thể hiện trong đoạn văn trờn? ? Luận cứ ở cuối bài cú ý nghĩa như thế nào? . - Luận điểm: Sự dó man của chế độ thực dõn. - Luận cứ: + Lớ lẽ về những hiện tượng tàn khốc đến dó man của thực dõn. + Dẫn chứng: Một nhà buụn phỏp ở Mađagatca. Một tờn thực dõn muốn cướp cụng của hai người đầy tớ. Một cụng ti khai khẩn đồn điền đó giết người vụ tội vạ. + Lớ lẽ khẳng định cỏc tội ỏc này là của cả chế độ thực dõn gõy ra. b. Luận cứ ở cuối bài đó khẳng định chế độ thực dõn đó dung tỳng cho bọn người gian ỏc gõy ra tội ỏc. 2. Bài tập 2. Cho nhận định sau: “Đến với tục ngữ, ta cú thể tỡm thấy lời khuyờn quý bỏu về phẩm chất, về lối sống mà con người cần phải cú.” Em hóy chọn những dẫn chứng phự hợp để chứng minh cho đề bài trờn. Gợi ý:- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Chị ngó em nõng. - Lỏ lành đựm lỏ rỏch. - Chị ngó em nõng. - Một miếng khi đúi bằng một gúi khi no. - Buụn tàu, bỏn bố khụng bằng ăn dố, hà tiện. Trường hợp ngoại lệ ư? Khụng phải. Đú là tục lệ” của họ. Nhưng chỳng ta cú thể kể một vài tội ỏc giết người hàng loạt mà khụng thể đổ tại bản tớnh 3. Bài tập 3. Cho đề bài : Ít lõu nay, một số bạn trong lớp cú phần lơ là học tập. Em hóy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu cũn trẻ ta khụng chịu khú học tập thỡ lớn lờn sẽ chẳng làm được việc gỡ cú ớch Y/C:Thực hiện cỏc bước tỡm hiểu đề, tỡm ý và lập dàn ý cho đề bài trờn. 1. Tỡm hiểu đề và tỡm ý. a. Tỡm hiểu đề. - Luận điểm: Nếu cũn trẻ ta khụng chịu khú học tập thỡ lớn lờn sẽ chẳng làm được việc gỡ cú ớch. - Phạm vi: Học sinh, sinh viờn. - Khuynh hướng: Khẳng định. - Yờu cầu: Chứng minh. b. Tỡm ý. - Tương lai của mỗi con người được quyết định bởi việc rốn luyện của bản thõn họ lỳc trẻ. - Nhỡn hiện tại của một người trẻ tuổi cú thể đoỏn trước được tương lai của họ. - Làm bất cứ việc gỡ cũng cần đến sự học tập khi cũn trẻ. - Nếu lỳc trẻ khụng chịu khú học tập, rốn luyện thỡ lớn lờn khú mà làm được việc gỡ cú ớch. - Dẫn chứng: + Những người chưa thành đạt vỡ khụng cú sự nỗ lực học tập khi cũn trẻ. + Những người đạt được thành cụng đều nhờ vào việc chăm chỉ học tập thời tuổi trẻ: Những tấm gương thành cụng nhờ chăm chỉ học tập. 2. Lập dàn ý 4. Bài tập 4 Cho đề bài : Hóy chứng minh rằng đời sống của chỳng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường. 1. Tỡm hiểu đề và tỡm ý. a. Tỡm hiểu đề. - Luận điểm: Đời sống của chỳng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường. - Phạm vi: Xó hội - Khuynh hướng: Khẳng định - Yờu cầu: Chứng minh b. Tỡm ý. - Mụi trường là cỏi nụi của cuộc sống. - Con người sẽ được sống khoẻ mạnh, an toàn nếu cú một mụi trường sống trong lành, an toàn. - Nếu sống trong một mụi trường khụng an toàn con người sẽ gặp nhiều điều bất lợi. - Mụi trường gúp phần quyết định khụng nhỏ đối với cụục sống của chỳng ta. Vỡ thế đời sống của chỳng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường. - Mụi trường tự nhiờn khụng tự nhiờn bền vững mói mói mà đũi hỏi phải cú sự bảo vệ tớch cực của cỏc nhõn tố trong nú và con người giữ vai trũ quyết định. * Dẫn chứng: - Hành động chặt phỏ rừng bừa bói – gõy mất cõn bằng sinh thỏi. - Hành động vứt rỏc bừa bói - ảnh hưởng nghiờm trọng tới mụi trường sống. - Việc xả nước thải bừa bói mà khụng qua xử lớ. - Việc lạm dụng thuốc hoỏ học trong phỏt triển nụng nghiệp. 5. Bài tập 5 Cho đề bài: Bằng cỏc bài ca dao đó học và đọc thờm em hóy chứng minh: Ca dao Việt Nam đó thể hiện sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh a. Tỡm hiểu đề - Luận điểm: Ca dao Việt Nam đó thể hiện sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh. - Phạm vi nghị luận : Nghị luận văn học - Khuynh hướng : Khẳng định - Tớnh chất : Ca ngợi, giải thớch - Yờu cầu : Chứng minh b. Dẫn chứng - Tỡnh cảm của con chỏu đối với ụng bà: + Ngú lờn nuộc lạt mỏi nhà Bao nhiờu nuộc lạt nhớ ụng bà bấy nhiờu. + Con người cú cố, cú ụng, Như cõy cú cội, như sụng cú nguồn. - Tỡnh cảm của con cỏi đối với cha mẹ: + Cụng cha như nỳi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đụng. Nỳi cao biển rộng mờnh mụng, Cự lao chớn chữ ghi lũng con ơi ! + Ơn cha nặng lắm ai ơi, Nghĩa mẹ bằng trời, chớn thỏng cưu mang. - Tỡnh cảm vợ chồng: + Rõu tụm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ hỳp, gật đầu khen ngon. + Chồng em ỏo rỏch em thương, Chồng người ỏo gấm xụng hương mặc người. - Tỡnh cảm anh em: + Anh em như thể chõn tay, Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần. + Anh em nào phải người xa Cựng chung bỏc mẹ, một nhà cựng thõn. Yờu nhau như thể tay chõn, Anh em đựm bọc, hai thõn vui vầy. c. Lập dàn ý A. Mở bài: Khẳng định ca dao Việt Nam đó thể hiện sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh. B. Thõn bài: Trỡnh bày cỏc luận cứ theo trỡnh tự dẫn chứng (từ già đến trẻ) C. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và giỏ trị của ca dao, dõn ca Việt Nam. d. Viết bài. Học sinh tập viết đoạn trờn lớp rồi về nhà hoàn thành bài văn.4. Củng cố, hướng dẫn ? Em hóy nờu cỏc bước làm bài văn nghị luận chứng minh ? ? Khi nào thỡ bài văn nghị luận được coi là cú giỏ trị ? GV: MB là phần đầu tiên của -> Gây hứng thú cho ng đọc-> Nếu ngắn gọn, hấp dẫn... I- Cấu tạo của MB: A- Về ND: Gồm những bộ phận nhỏ sau: *1- Gợi mở vào đề ( Kiểu mở bài gián tiếp - lung khởi) - Nêu xuất xứ của đề, của một nhận định... - Nêu lí do đưa đến bài viết. - Đưa ra 1 mẩu chuyện, 1 so sánh, 1 liên tưởng, 1 danh ngôn, 1 câu TN, CD hoặc trích dẫn văn thơ. *2- Giới thiệu vấn đề: Đây là trọng tâm-> Tạo tình huống có vấn đề mà ta sẽ giải quyết trong phần TB( Nếu chỉ có 2 bộ phận sau -> MB trực tiếp) - Giới thiệu ND vấn đề. - Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi mức độ giới hạn của VĐ( Nếu có) * 3 - Viết lại câu văn, câu thơ, trích dẫn của đề. B- Về hình thức: - Dung lượng và độ dài của MB phải cân xứng với khuôn khổ của bài viết. Đặc biệt nó phải thể hiện mối quan hệ chặt chẽ và sự tương ứng cả về dung lượng lẫn phong cách diễn đạt với KB. - Nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú. - Tránh nói vòng vèo mà không vào được vấn đề. - Tránh viết lan man, không ăn khớp vơí phần sau. - Tránh viết bay bướm, cầu kì, dài dòng làm phân tán sự chú ý của người đọc. HS có thể đổi vị trí của 1+ 2+ 3( SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 67) III- Một số kiểu MB: 1- MB trực tiếp: - Giới thiệu thẳng VĐ cần trình bày. - Nhanh, gọn, ngắn gọn, tự nhiên dễ tiếp nhận. Và thích hợp với những bài viết ngắn. VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> VĐ nghị luận: Lòng nhớ ơn. * MB Trực tiếp: GTVĐ: Nhớ ơn- Hoàn cảnh( Từ xưa đến nay)- Tục ngữ. - Viết lại câu TN Đoạn văn:(1+2+3): Nhớ ơn là 1 nét đẹp truyền thống, một phẩm chất tốt đẹp của ND ta. Phẩm chất cao quý này đã thấm nhuần trong cuộc sống của mọi người từ xưa đến nay và nó đã được đúc kết lại 1 cách sinh động, cụ thể qua câu tục ngữ ngắn gọn: ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 2- MB gián tiếp: - Không đi thẳng vào VĐ mà gợi mở bằng biện pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định... bằng cách đưa ra: + Một hình ảnh tương phản, đối lập. +Một hình ảnh so sánh. + Một danh ngôn, 1 tính dẫn văn thơ, 1 câu TN, CD. + Một mẩu chuyện ngắn gọn. VD: Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm 1 hạt dắng cay muôn phần. Bưng bát cơm lên mà còn nghĩ đến công sức, khổ cực của người LĐ để tạo ra của cải cho chúng ta hưởng thụ... * Luyện tập: -MB trực tiếp: GTVĐ: Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ nguyên phẩm chất cao đẹp của mình... - Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay: Đó là nét đẹp của DT ta. - TN: Ghi lại câu TN. VD: SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 70 ) III- Cách viết TB: 1- Cấu tạo: - Gồm nhiều đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp... - Trình bày dẫn chứng: Phải sắp xếp theo một trình tự nhất định: + Theo trình tự hệ thống LĐ. + Theo trình tự hệ thống sự việc. + Theo trình tự hệ thống thời gian. + Theo trình tự hệ thống không gian. - Chép dẫn chứng: Chép đúng và chính xác. phải đặt trong dấu “...”. Đặt trang trọng cân xứng... - Đoạn văn giải thích: Mỗi đoạn cần trả lời một VĐ: Nghĩa là gì. - Với câu hỏi: Vì sao? Tại sao cần có nhiều đoạn văn ... - Vẻ đẹp của đoạn văn GT thể hiện ở sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình. 2- Bài tập: Hãy GT lời dạy sau đây của Bác:Học tập tốt, lao động tốt. - Học tập “Tốt” -LĐ tốt: Nói lên chất lượng: Giỏi....( SGK Tập làm văn THCS- 172) -? Viết MB theo 2 cách TT và GT cho đề bài sau: Đói cho sạch, rách cho thơm. -? VĐ cần bàn luận? + Giữ gìn phẩm chất cao đẹp của mình dù trong bất cứ hoàn cảnh nào... HS làm bài. VD: Tinh thần yêu nước của ND ta: +Trình tự dẫn chứng: Xưa- Nay. Nay: Miền xuôi- miền ngược...-> Không gian. VD: Trích đoạn: SGKTập làm văn THCS _? Thế nào là học tập tốt? ? Thế nào là lao động tốt? Tại sao phải học tập tốt, LĐ tốt?.. -? Muốn học tập tốt, LĐ tốt phải làm gì?
Tài liệu đính kèm: