Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu (Tiếp)

1. Kiến thức:

- HS nắm được cụm chủ – vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.

- Cách dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ.

2. Kĩ năng: Mở rộng câu bằng cách dùng cụm chủ vị làm thành phần của câu trong nói, viết.

3. Thái độ: Thấy được sự giàu đẹp của tiếng việt, từ đó giữ gìn tiếng việt.

B. CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1007Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 9/3/09 
NG: 12/3/09
Tiết 
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được cụm chủ – vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.
- Cách dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ.
2. Kĩ năng: Mở rộng câu bằng cách dùng cụm chủ vị làm thành phần của câu trong nói, viết.
3. Thái độ: Thấy được sự giàu đẹp của tiếng việt, từ đó giữ gìn tiếng việt.
B. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, quy nạp thực hành.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
I. Ổn định tổ chức: KTSS: 7B.................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động ta làm như thế nào? Cho ví dụ về câu chủ động và chuyển thành câu bị động.
- Yêu cầu nêu được: 
+ (ghi nhớ SGK)
+ Cho ví dụ đúng 
III.Giảng bài mới:
Trong khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. vậy thế nào là cụm chủ vị, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu tức là như thế nào? các trường hợp nào dùng c-v để mở rộng câu? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G: treo bảng phụ ghi VD SGK T68
? Xác định cụm danh từ trong câu văn?
? Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ ấy?
? Em hãy nhận xét về cấu tạo của các định ngữ trong mỗi cụm danh từ?
? Như vậy em hiểu thế nào là cụm C-V? Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là ntn?
* Bài tập nhanh: GV treo bảng phụ
? X¸c ®Þnh: Côm chñ-vÞ lµm ®Þnh ng÷ trong c¸c c©u sau:
+ C©u1: C¨n phßng t«i ë rÊt ®¬n s¬
+ C©u2: Nam ®äc quyÓn s¸ch t«i cho m­în
? X¸c ®Þnh c¸c côm chñ – vÞ lµm thµnh phÇn c©u?
? Em h·y gäi tªn c¸c thµnh phÇn c©u cã kÕt cÊu chñ – vÞ?
G: nhËn xÐt, bæ sung.
G: h­íng dÉn H luyÖn tËp.
Bµi tËp 1: 
Ho¹t ®éng c¸ nh©n.
H: §äc tâ râ vÝ dô trªn b¶ng
H: + .....nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng cã;
..... + .....nh÷ng t×nh c¶m ta s½n cã;
H: 
+ ta / kh«ng cã
+ ta / s½n cã
" Côm chñ - vÞ lµm ®Þnh ng÷.
H: §äc to, râ môc ghi nhí SGK.
H: C1: t«i ë;
 C2: T«i cho m­în.
H: 
a) ChÞ Ba ®Õn;
b) ..........tinh thÇn rÊt h¨ng h¸i;
c)...........trêi sinh l¸ sen ®Ó bao bäc cèm, còng nh­ trêi sinh cèm n»m ñ trong l¸ sen.
d)..........C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng;
H: §äc to, râ môc ghi nhí SGK....
A. Lí thuyết:
I.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
1. Ngữ liệu: SGK.
 2. Phân tích - Nhận xét.
- Các cụm danh từ:
+ .....những tình cảm ta không có;
+ .....những tình cảm ta sẵn có;
- Cấu tạo:
Định ngữ trước
DT Trung tâm
Định ngữ sau
Những
Tình cảm
Ta không có
Những 
Tình cảm
Ta sẵn có
+ ta / kh«ng cã
+ ta / s½n cã
" Côm chñ - vÞ lµm ®Þnh ng÷.
* Ghi nhí: SGK.
II. C¸c tr­êng hîp dïng côm chñ-vÞ ®Ó më réng c©u:
1. Ngữ liệu: SGK
2. Ph©n tÝch - NhËn xÐt:
a) ChÞ Ba ®Õn;
( CN) 
b) ..........tinh thÇn rÊt h¨ng h¸i;
( VN)
c)...........trêi sinh l¸ sen ®Ó bao bäc cèm, còng nh­ trêi sinh cèm n»m ñ trong l¸ sen.
(lµm phô ng÷ trong côm ®éng tõ)
d)..........C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng;
(lµm phô ng÷ trong côm danh tõ )
* Ghi nhí: SGK
III. LuyÖn tËp:
Bµi tËp 1: 
a) chØ riªng nh÷ng ng­êi chuyªn m«n míi ®Þnh ®­îc.
" Côm C – V lµm phô ng÷ trong côm danh tõ.
b) Khu«n mÆt ®Çy ®Æn.
" lµm vÞ ng÷.
c) c¸c c« g¸i Vßng ®ç g¸nh.
" phô ng÷ trong côm danh tõ.
+ Hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảnh may một chút bụi nào.
" phụ ngữ trong cụm động từ.
d. + Một bàn tay đập vào vai
" chủ ngữ
+ Hắn giật mình " phụ ngữ cho động từ khiến.
Bài tập bổ trợ:
? Xác định và gọi tên các cụm C- V làm thành phần câu:
a/ Mẹ về khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong.
b/ Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà cha tôi đã hướng dẫn.
* Gợi ý:
a/ Mẹ về: Cụm C-V làm chủ ngữ
- Cả nhà đều vui:
- Ai cũng mong: [ Cụm C-V làm bổ ngữ
b/ Tôi nhìn qua khe cửa: Cụm C- V làm CN
- Em tôi đang vẽ...: Cụm C-V làm bổ ngữ
- Cha tôi đã hướng dẫn..: Cum C-V làm định ngữ
GV sơ đồ hóa mô hình cho học sinh thấy rõ hơn
IV. Củng cố:
G: hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học
? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu.
? Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
V. Hướng dẫn về nhà:	
- Học thuộc và nắm chắc 2 ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập: Viết đoạn văn ngắn, có sử dụng câu có cụm C-V làm thành phần câu.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT102.doc