Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra 15 phút lần 4

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra 15 phút lần 4

1. Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?

 A.Giúp người lao động có được một cuộc sống an nhàn ,sung sướng .

 B. Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên hơn.

 C. Giúp người lao động yêu công việc của mình hơn.

 D. Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra 15 phút lần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng TH CS Phan Boäi Chaâu KIEÅM TRA 15 PHÚT LẦN 4
Lôùp:7 MÔN : NGỮ VĂN
Hoï vaø teân: 
Ñieåm
Lôøi pheâ cuûa giaùo vieân :
GV coi kieåm tra :
I. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (5ñieåm)
	Haõy khoanh troøn chöõ caùi ñaàu caâu em cho laø ñuùng nhaát :
1. Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ? 
 A.Giúp người lao động có được một cuộc sống an nhàn ,sung sướng .
 B. Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên hơn.
 C. Giúp người lao động yêu công việc của mình hơn.
 D. Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
2. Các câu tục ngữ trong bài học “ Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất ”được hiểu
 theo nghĩa nào? 
 A. Nghĩa đen	B. Nghĩa bóng	C. Cả A và B đều đúng	D. Cả A và B đều sai
3.Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với câu “ Một mặt người bằng mười mặt của” ?
 A. Người ta là hoa của đất	 B. Cái răng,cái tóc là góc con người	C. Người sống đống vàng
4. Nội dung câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên’’ và “Học thầy không tày học bạn” Có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
 A. Hoàn toàn giống nhau 	B. Hoàn toàn trái ngược nhau
 C. Gần giống nhau 	D. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.
5. Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” dùng cách diễn đạt nào ?
 A. Bằng biện pháp so sánh	B. Bằng biện pháp ẩn dụ
 C. Bằng biện pháp nhân hoá 	D. Bằng biện pháp nói quá
6. Một bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?
 A. Luận điểm 	B. Luận cứ 	C.Lập luận	D. Cả 3 yếu tố trên
7. Dòng nào nói đúng nhất đối với việc lập ý cho bài văn nghị luận ?
 A. Xác lập luận điểm,tìm luận cứ,xây dựng lập luận.
 B. Tìm luận cứ,xác lập luận điểm,xây dựng lập luận.
 C. Xác lập luận điểm,xây dựng lập luận,tìm luận cứ.
8.Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân ta” được viết trong thời kì nào ?
 A. Thời kì kháng chiến chống Pháp. 	 	B. Thời kì kháng chiến chống Pháp
 C. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc	D. Sau năm 1975
9. Dẫn chứng trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” dẫn chứng trong bài được lựa chọn và xếp theo trình tự nào ?
 A. Từ hiện tại đến quá khứ 	B. Từ quá khứ đến hiện tại
 C. Từ quá khứ đến hiện tại, đến tương lai 	D. Cả 3 đều sai
10. Để chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt ,tác giả Đặng Thai Mai đã sử dụng phép lập 
 luận gì ?
A. Chứng minh B. Giải thích C. Bình luận D. Kết hợp chứng minh,giải thích và bình luận.
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
 Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt
 về những mặt nào ?
BÀI LÀM
..

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM TRA 15' LAN 4.doc