Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1, 2, 3: Ôn tập về văn bản biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1, 2, 3: Ôn tập về văn bản biểu cảm

I/ Mục tiêu bài học :

- Giúp HS hệ thống hoá KT về VBC qua 3 VB đã học ( Cổng trường

mở ra, Mẹ tôi , Cuộc chia tay của nhũng con búp bê )

- Rèn KN so sánh và hệ thống hoá tác phẩm dã học.

II/ Chuẩn bị :

- GV : Hệ thống hoá ND kiến thức, BT củng cố.

- HS : Ôn các VBBC đã học

II / Tiến trình tổ chức các HĐ :

*) Ôn định tổ chức :

*) KTBC : Không KT

 

doc 28 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1, 2, 3: Ôn tập về văn bản biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.
Ngày giảng :
Tiết 1, 2, 3 
Ôn tập về văn bản biểu cảm
I/ Mục tiêu bài học :
Giúp HS hệ thống hoá KT về VBC qua 3 VB đã học ( Cổng trường 
mở ra, Mẹ tôi , Cuộc chia tay của nhũng con búp bê ) 
Rèn KN so sánh và hệ thống hoá tác phẩm dã học.
II/ Chuẩn bị :
GV : Hệ thống hoá ND kiến thức, BT củng cố.
HS : Ôn các VBBC đã học 
II / Tiến trình tổ chức các HĐ :
*) Ôn định tổ chức :
*) KTBC : Không KT
*) Bài mới :
I / Gía tri tư tưởng – NT chủ yếu của các TP đã học :
STT
Nhan đề- Tác giả
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc NT
 1
Cổng trường mở ra ( Lí Lan )
- Lòng mẹ thương con vô bờ, ước mong con học giỏi, nên ngươì trong đêm trước ngày khai trường của đời con
- Tâm trạng người mẹ được t.hiện chân thực, nhẹ nhàng mà cảm động , chân thành mà lắng sâu.
 2
Mẹ tôi ( E. Ami xi )
- Tình yêu thương, k.trọng cha mẹ là t.cảm thiêng liêng.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó .
- Với h.thức thư của bố gửi cho con; những lời p.bình ng.khắc nhưng thấm thí và đích đáng đã khiến con hiểu, ăn năn, hối hận vì lỗi lầm của mình đối với mẹ .
 3
Cuộc chia tay của những con búp bê ( Khánh Hoài )
- T.cảm gia đình là vô cùng quí giá và q.trọng , phải bảo vệ nó = bất kì giá nào .
- Qua cuộc chia tay của những con búp bê – cuộc chia tay của những đứa trẻ ngây thơ, tội nghiệp mà đặt vấn đề giữ gìn gia đình 1 cách ng.túc và sâu sắc.
II / Luyện tập :
BT 1 :
Đề bài : Hãy nhập vai vào người con trong VB Cổng trường mở ra để viết 1 đ.văn ngắn bày tỏ t.cảm biết ơn đối với mẹ khi đọc VB này .
Gợi ý :
HS có thể lưu ý 1 số điểm sau :
 a, Về h.thức : 
- Chỉ nên viét đoạn từ 8- 10 câu, không viết quá dài.
- Đúng quy ước của 1 ĐV.
-Câu đúng NP, sử dụng từ c.xác, đúng c.tả, diễn đạt trong sáng.
b, Về nội dung :
- Yêu cầu nhập vai có nghĩa là ĐV sẽ là lời của con nói với mẹ nhữngsuy nghĩ,t.cảm biết ơn của mình dành cho mẹ sau khi đọc VB này .
- ĐV đòi hỏi phải có cảm xúcthật chân thành, thiết tha.
- Ngoài t.cảm biết ơn có thể xen lời hứa
( Có thể dựa vào phần ghi nhớ của bài học để bày tỏ suy nghĩ )
BT 2 :
Đề Bài : Sau khi nhận được bức thư của bố, En- ri- cô rất hối hận , cậu đã viết 1 bức thư để xin lỗi mẹ .Em hãy hình dung và trình bày lại ngắn gọn những nôi dung có thể có trong bức thư ấy .
 	Gợi ý : 
Có thể trong thư sẽ có 1 số ND sau :
Sự hối hận, day dứt vì lỗi lầm với mẹ 
Khẳng định lại công lao của mẹ và tình thương của mẹ dành cho mình.
Lời hứa
BT 3 :
Đề bài :Tóm tắt truyện Cuộc chia tay của những con búp bê trong 1 đ.văn ngắn ( 7- 10 câu )
Gợi ý : 
Có thể t.t các ý sau :
- Hai anh em T- T sinh ra, lớn lên trong 1 gđ khá giả. Cả 2 rất y.thương nhau.
- Bố mẹ li dị, chúng phải xa lìa.
- Mẹ bắt chia đồ chơi , 2anh em đã khóc và nhường nhau dăc biệt là 2 con b.bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ.
- Thương em Thành đã dành hết đồ chơi cho Thuỷ.
- Thành còn dẫn em..bạn bè.
- Khi c.bị lên xe, Thuỷ bỗng q.định để lại cho anh.
- Thành đã khóc và hứa với em xa nhau .
*) Củng cố, dặn dò :
- GV khái quát NDKT đã học 
- Dặn HS học bài ở nhà.
- Chuẩn bị buổi sau : Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản. 
Ngày soạn :.
Ngày giảng 7A:..
Tiết 4,5,6 
 Rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản
I/ Mục tiêu bài học :
Giúp HS hệ thống hoá KT về VB thông qua hệ thông BT rèn KN tạo lập VB. 
Tạo lâp được những VB cơ bản đảm bảo những yêu cầu về liên kết, bố cục, mạch lạc.
II/ Chuẩn bị :
GV : Hệ thống hoá ND kiến thức, BT củng cố.
HS : Ôn các kiến thức về VB đã học 
II / Tiến trình tổ chức các HĐ :
*) Ôn định tổ chức :
*) KTBC : Không KT
*) Bài mới :
I / Nội dung kiến thức cơ bản :
Lập VB .1 . Lưu ý :
a, VB là 1 thể t.nhất, h . chỉnh về ND và HT.
b, Muốn tạo được VB cần :
- Biết cách liên kết trong VB.
- Thấy rõ tầm q.trọng của b.cục khi tạo lập VB.
- Có những h.biết bước đầu về mạch lạc trong VB .
2. Liên kêt trong VB :
- Liên kết :
+ T. chất q.trọng 
+ Làm cho VB trở lên dễ hiểu 
-LK thể hiện ở 2 p.diện :
+ LK nội dung :Các câu, các đoạn phải t.nhất, gắn bó chặt chẽ
+ LK h.thức : Kết nối câu, đoạn = p.tiện ngôn từ .
3. Bố cục :
- KN : Là sự bố trí sắp xếp các phần, đoạn theo 1 trình tự, h.t rành mạch, hợp lí.
- 2 ĐK để BC rành mạch, hợp lí :
+ ND các phần đoạn phải TN, ý mỗi đoạn phải rành mạch .
+ TT sắp xếp các phần, đoạn phải hợp lý .
- VB thường được XD theo b.cục 3 phần : M, T, K.
4 .Mạch lạc trong VB:
- VB cần mạch lạc 
- 2 ĐK đẻ VB mạch lạc :
+ Các phần, đoạn, câu đèu cùng nói về 1 ĐT, b.hiện 1 c.đề chung xuyên suốt .
+ Các phần, đoạn, câu phải được tiếp nối nhau theo 1 TT rõ ràng, hợp lý, trước sau hô ứng nhau làm cho CĐ liền mạch và gợi được hứng thú cho người tiếp nhận .
II / Luyện tập :
BT 1 : Cho đoạn văn : “ En –ri- cô này ! Tình..yêu thương đó” 
a, Đoạn văn có 3 câu . Có thể đổi chỗ giữa câu 2 và câu 3 được không ? Vì sao ?
b, Trong ĐV trên có những từ ghép nào ? Những từ ghép ấy diễn tả lĩnh vực nào trong 
đời sống con người ?
c, ND đ.văn trên nói về vấn đề gì ?
Gợi ý :
a, Không thể đổi chỗ giữa câu 2 và câu 3 . Nừu đổi, ND đoạn văn sẽ rời rạc .Bởi từ 
“ đó”cuối câu 3 là đấu hiệu liên kết giữa 2 câu này .
b, Trong đoạn có những từ ghép : y.thương, cha mẹ, kính trọng, t.cảm, xấu hổ, chà đạp, thương yêu -> thuộc lĩnh vực tình cảm.
c, ND đoạn văn : T.cảm yêu thương kính trọng cha mẹ là t.cảm rất thiêng liêng .
BT 2: 
Để c.bị viét bài TLV theo đề bài : “ Sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng màu” , một bạn đã phác ra bố cục như sau :
MB : Giới thiêu chung về cánh đồng làng em.
TB :
+ Cảnh mọi người tấp nập gieo ngô, đậu, gơ dây khoai
+ Những thửa ruộng khô trơ gốc rạ.
+ Người ta lại khẩn trương cày bừa, đập đất.
+ Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa.
KB : Cảm nghĩ của em khi đứng trước cánh đồng.
a, Bố cuc trên đã hoàn toàn hợp lí chưa ?
b, Nếu chưa thì nên sửa NTN?
c, Trên cơ sở bố cục đó, hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh .
Gợi ý : a, Bố cục tren chưa hợp lí .
 b, Có thể sắp xếp lại theo TT k.gian hoặc t.gian :
- Nếu theo TT k.gian thì :
 + Những thửa ruộng khô trơ gốc rạ.
 + Người ta lại khẩn trương cày bừa, đập đất.
 + Cảnh mọi người tấp nập gieo ngô, đậu, gơ dây khoai
 + Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa.
- Nếu theo TT t.gian thì :
 + Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa.
 + Những thửa ruộng khô trơ gốc rạ.
 + Người ta lại khẩn trương cày bừa, đập đất.
 + Cảnh mọi người tấp nập gieo ngô, đậu, gơ dây khoai
 c , Viết bài : HS tự t.hiện 
*) Củng cố, dặn dò :
- GV khái quát NDKT đã học 
- Dặn HS học bài ở nhà.
- Chuẩn bị buổi sau : Luyện tập về quá trình tạo lập VB .
Ngày soạn :.
Ngày giảng 7A :..
Tiết 7, 8, 9 
 luyện tập về quá trình tạo lập văn bản
I/ Mục tiêu bài học :
Giúp HS hệ thống hoá KT về VB thông qua hệ thông BT rèn KN tạo lập VB qua các bước định hướng, xây dựng bố cục, viết thành văn, kiểm tra . 
Tạo lâp được những VB cơ bản đảm bảo yêu cầu .
II/ Chuẩn bị :
GV : Hệ thống hoá ND kiến thức, BT củng cố.
HS : Ôn các kiến thức về VB đã học 
II / Tiến trình tổ chức các HĐ :
*) Ôn định tổ chức :
*) Bài mới :
I / Nội dung kiến thức cơ bản :
 Để tạo lập 1 VB, người tạo lập VB cần lần lượt t.hiện các bứơc sau:
 	- B 1 : Định hướng chính xác : 
+ Đối tượng
+ Mục đích 
+ Nội dung
 + Hình thức 
- B 2 : Xây dựng bố cục :
* Yêu cầu : Rành mạch, hợp lí, đúng định hướng.
- B 3 : Diễn đạt thành bài văn 
*Yêu cầu : Lời văn trong sáng, chính xác, dễ hiểu có liên kết chặt chẽ
- B 4 : Kiểm tra : Đối chiếu với các bước 1, 2, 3 và sửa chữa ( nếu cần )
II / Luyện tập :
Cho đề bài sau :
 Những ngày nghỉ hè luôn là dịp để em nhận ra vẻ đẹp của q.hương, đ.nước .Em hãy m.tả 1 p.cảnhđẹp mà em đã gặp trong những tháng nghỉ hè vừa qua .
Em hãy t.hiện toàn bộ quá trình tạo lập VB .
Gợi ý :
B 1 . Định hướng 
- Đối tượng : Mọi người
- Nội dung : Phong cảnh đẹp mà em đã gặp trong những tháng nghỉ hè vừa qua .
- Mục đích : Để mỗi người nhận ra vẻ đẹp của q.hương, đ.nước , thêm yêu q.hương 
- Cách thức : Miêu tả .
B 2. Xây dựng bố cục :
* MB : Giới thiệu cảnh đẹp : cảnh gì ? Ơ đâu ? Ân tượng chung về cảnh ?
* TB : Tả cụ thể cảnh theo trình tự đã lựa chọn :
+ TT thời gian 
+ TT không gian
*KB : 
- Ân tượng sâu đậm của em
 	- Cảm xúc của em về cảnh .
B 3 : Viết thành văn bản trên cơ sở dàn ý đã lập 
- Chú ý : : Lời văn trong sáng, chính xác, dễ hiểu có, có hình ảnh gợi cảm, liên kết chặt chẽ.
B 4 . Kiểm tra :
- Đọc lại.
 	- Đối chiếu với các bước 1, 2, 3 xem đã đạt yêu cầu chưa và sửa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh ( nếu cần )
* Sau khi HS làm bài xong, GV thu 1 số bài đọc trước lớp và sửa các lỗi HS hay mắc
*) Củng cố, dặn dò : 
- GV khái quát NDKT của bài 
- Cho HS chép đề bài về nhà :
 Đề tài của cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thư 32 như sau : “ Tôi viết thư trao đổi với bạn : Làm thế nào để chúng ta có thể xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn” 
Em hãy thực hiện toàn bộ quá trình tạo lập VB để viết được bức thư gửi đi dự thi .
Ngày soạn :.
Ngày dạy7a :...
 Tiết 10, 11, 12
Tiếng Việt :
Ôn tập về từ vựng
( Từ ghép, từ láy, từ Hán Việt )
I/ Mục tiêu bài học :
Giúp HS hệ thống hoá KT về từ vựng thông qua hệ thống BT củng cố .
Rèn cho HS KN làm BT và sử dụng từ
II/ Chuẩn bị :
GV : Hệ thống hoá ND kiến thức, BT củng cố.
HS : Ôn các kiến thức về TV đã học 
II / Tiến trình tổ chức các HĐ :
*) Ôn định tổ chức :Sĩ số 7a :..Vắng.
*) Kiểm tra : KT đã ôn
*) Bài mới :
I / Nội dung kiến thức cơ bản :
 1.Từ ghép :
- Phân loại : 
+ Từ ghép ĐL.
+ Từ ghép CP
- Nghĩa :
+ TGĐL : Có t.chất hợp nghĩa
 	+ TGCP : Có t.chất phân nghĩa
 2. Từ láy :
* Phân loại :
 - TLtoàn bộ :
 + Không b.đổi thanh điệu 
	 + Có ------------------------
 - TL bộ phận :
 	 + Âm 
 	 + Vần
* Nghĩa của TL : 
 - Giảm nhẹ. 
 - Nhấn mạnh . 
 - Liên tục. 
 - Nghĩa của TLBP có sắc thái riêng so với tiếng gốc:
 + Cụ thể hoá, gợi tả, xác định hơn so với tiếng gốc.
 + Nghĩa thu hẹp .
 + Một số vần và âm đầu có giá trị ngữ nghĩa ( Vần um -> t.thái thu hẹp . VD : chúm chím, túm tụm ; vần ấp -> t.thái không ổn định . VD :Thập thò, mấp mô)
3. Từ Hán Việt :
a. Yếu tố HV : 
 - Dùng cấu toạ lên tư HV.
 - Phần lớn được dùng tạo TG
 - Một sơ y.tố được dùng độc lập 
 - Có nhiều y.tố đồng âm nhưng khác nghĩa.
b. Từ ghép HV :
 	 - Có 2 loại là TGĐL và TGCP
 - TGCP HV có 2 trật tự : C- P ( Giống TGTV ) và P – C ( Khác TGTV )
c. Sử dụng THV :
 - Để tạo sắc thái biểu cảm : 
 	+ Trang trọng .
+ Tao nhã.
+ Cổ xưa .
 - Tránh lạm dụng 
II / Luyện tập :
Bài tập 1:Trong các TG sau : tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính,ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, đợi chờ, hát hò , từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng  ... n Kiều kể lại c.đời dau khổ của người PN. 
Gợi ý :
Thừa qht của -> câu trở nên không rõ các thành phần -> Bỏ qht của để người lao động trở thành CN của câu.
Thừa qht với -> câu trở nên không rõ các thành phần -> Bỏ qht với để nghệ thuật so sánh trở thành CN của câu.
Thừa qht qua.
Thừa qht qua.
Bài tập 4: Cho 2 từ : Lạnh và rét
	Tìm các từ có thể két hợp được với cả 2 từ, các từ chỉ kết hợp dược với lạnh, các từ chỉ kết hợp được với rét ?
Gợi ý : Hai từ cùng chỉ “ Tính chất sự vật ở nhiệt độ dưới mức chịu đựng bình thường cửa con người” nhưng lạnh thường biểu thị t.chất khách quan như : nước lạnh, mảnh đồng lạnh, tính lạnh, mặt lạnh ; còn rét biểu thị cảm nhận chủ quan của con người ; Có thẻ nói người rét mà không thể nói mảnh sắt, mảnh đồng rét .
Bài tập 5: Tìm trong những câu thơ sau và cho biết tác dụng của cách sử dụng những từ TN đó ?
Ngắn ngày thôi có dài lời làm chi
Bây giờ đát thầp trời cao
Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ
Gợi ý : Các cặp từ trái nghĩa : Dài- ngắn ; thấp - cao
 Tác dụng : Làm cho câu thơ có tính cân đối, uyển chuyển; thể hiện tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều.	
*) Củng cố, dặn dò :
- GV khái quát NDKT đã học 
- Dặn HS học bài ở nhà.
- Chuẩn bị buổi sau : Luyện tập về văn biểu cảm.
Ngày soạn :.
Ngày giảng 7A :...
 Tiết 28, 29, 30. 
luyện tập về văn bản biểu cảm.
( Biểu cảm về sự vật, con người )
I/ Mục tiêu bài học :
Giúp HS hệ thống hoá KT về VB BC thông qua hệ thông BT rèn KN tạo lập VBBC về sự vật, con người . 
Tạo lâp được những VBBC đảm bảo yêu cầu .
II/ Chuẩn bị :
GV : Hệ thống hoá ND kiến thức, BT củng cố.
HS : Ôn các kiến thức về VBBC đã học 
II / Tiến trình tổ chức các HĐ :
*) Ôn định tổ chức :
*) Bài mới :
A - Nội dung kiến thức cơ bản và nâng cao 
 I-Các cách lập ý cho bài văn biểu cảm :
1. Liên hệ hiện tại với tương lai : 
- Là hình thức dùng trí tưởng tượng liên tưởng tới t.lai, mượn h.ảnh của t.lai để k.gợi cảm xúc và tưởng tượng b.cảm trong h.tại.
- Tác dụng : Tạo nên mối liên hệ tự nhiên và nhuần nhuyễn giữa h.tại và t.lai.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về h.tại :
	-Là h.thức liên tưởng tới những kí ức trong quá khứ, gợi sống dậy những KN để từ đó suy nghĩ về h.tại .
- Tác dụng : Tạo nên mối liên hệ tự nhiên và nhuần nhuyễn giữa quá khứ và h.tại, khiến cảm xúc trở nên sâu lắng.
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mông ước :
	- Là hình thức liên tưởng phong phú, từ những h.ảnh thực đang hiện hữu để đặt ra các t.huống và gửi gắm vào đó những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng b.cảm cũng như những ước mơ và hi vọng.
	- Cách b.cảm này đời hởi người viết phảI có trí tưởng tượng phong phú.
4. Quan sát và suy ngẫm :
	- Là hình thức liên tưởng dựa trên sự quan sát những h.ảnh đang hiện hữu trứơc mắt để có những suy ngẫm về đ.tượng b.cảm.
	- Tác dụng : Tạo nên những cảm xúc chân thực, sâu sắc.
 II- Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm :
- Yếu tố tự sự, miêu tả giữ vai trò q.trọng trong văn BC. Là cơ sở để gợi ra đ.tượng b.cảm, phương tiện để gửi gắm cảm xúc; giúp cảm nghĩ rộng và sâu.
	- Cách vận dụng :
	+ Tự sự : Vận dụng khi hồi tưởng những KN về đtượng, liên tưởng đến những tình huống tương tự hoặc tưởng tượng những cảm xúc khi đtượng p.triển trong t.lai.
	+ Miêu tả : Có thể t.hiện đan xen với tự sự khi mô tả c.xúc và d.biến nội tâm của người viết trước các t.huống, trạng thái của đ.tượng.
	*) Lưu ý : Để TS,MT khi b.cảm cũng phảI q.sát đ.tượng cảm xúc,dùng kết quả q.sát mà lựa chọn sự việc, chi tiết nào gây ấn tượng nhất để suy ngẫm, liên tưởng những diều liên quan đến t.cảm. 
II / Luyện tập :
Bài tập 1 :Lập ý cho đề bài : Cây bàng già ở góc trường trong kí ức tưởi thơ của em.
Gợi ý : Có thể chọn 1 số cách lập ý sau :
- Hồi tưởng quá khứ, nhắc lại những kỉ niệm về cây bàng trong kí ức tuổi thơ.
- Quan sát hình ảnh cây bàng ( = trí nhớ ) để suy ngẫm.
- Liên hệ hiện tại với tương lai, hứa hen, mong ước ( Trở về thăm cây, với những trò chơi tuổi học trò )
Bài tập 2 : Đọc văn bản Qùa bánh tuổi thơ ( sgk / 130 ) và cho biết :
Các yếu tốtự sự và miêu tả trong vbản .
Những chi tiết đó biểu thị cảm xúc, suy nghĩa gì của tác giả ?
Gợi ý :
*Các yếu tốtự sự và miêu tả trong vbản :
- Yếu tố tự sự : “ Hồi nhỏ  của quý” -> Bộc lộ nỗi mong muốn được thưởng thức 1 món quà mình thích.
- Yếu tố miêu tả : 
+ “Đặc biệt là .tuổi học trò” -> biểu thị niềm thích thú với món thịt bò khô.
+ “ Chợ họp trênchắc nịch lại” -> Cảm nhận khi thưởng thức những món quà thuở ấu thơ ( Khoai từ, kẹo vừng kẹo bột )
Bài tập 3 : Quê em có 1 cảnh đep hoặc 1 di tích lịch sử .
Nếu phải miêu tả, dàn ý của em thế nào ?
Nếu phải biểu cảm, dàn ý của em thế nào ?
Gợi ý : Có thể chọn 1 cảnh đệp của đất nước : Hồ Hoàn Kiếm.
	a. Dàný miêu tả :
- Mở bài :Giới thiệu chung toàn cảnh hồ Hoàn Kiếm.
- Thân bài :
	+ Nhìn bao quát Hồ Hoàn Kiếm không rộng nhưng nước trong xanh rất đệp .
	+ Xung quanh hồ : vườn hoa xen giữa cây bóng mát, đặc biệt là đa và liễu.
	+ Mặt hồ trong xanh và tròn như viên ngọc bích.
	+ Giữa hồ nổi lên 1 cái gò cỏ xanh mướt, trên là Tháp Rùa cổ kính.
	+ Trên đường đi vào đền, bên trái là Tháp Bút, bên phải là Đài Nghiên.
	+ Qua cổng là cầu Thê Húc dẫn vào Đền Ngọc Sơn và trán Ba Đình.
Kết bài : Hồ Hoàn Kiếm là một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử nổi tiếng của Thủ đô và cả nước .
b.Dàn ý biểu cảm :
- Mở bài :
	+ Kể 1 t.huống gợi cảm nghĩ
	+ Nêu khái quát cảm nghĩ về Hồ Hoàn Kiếm .
- Thân bài :
	+ Dùng m.tả để làm toát lên vẻ cổ kính và khong khí xa xưa : Mỗi khi đi qua Hồ Hoàn Kiếm , em lại có ấn tượng vô cùng sâu sắc với Tháp Rùa cổ kính , lòng đầy ngưỡng mộ, tôn kính
+Liên tưởng đến sự tích Hồ Gươm ( tự sự 1 chút phần cuối truyền thuyết ) để bọc lộ niềm tự hào về chiến công đánh thắng quân Minh xâm lược và về dân tộc VN yeu hoà bình.
+ Bây giờ trước mắt em như vẫn còn cảnh vua Lê trả gươm thần cho Rùa Vàng, sứ giả của Long Quân ( dùng tưởng tượng để m.tả ) để bộc lộ niềm xúc động 
+ Mỗi khi xuân về Hồ Gươm trong giao thừa rực rỡ như viên kim cương , lấp lánh niềm ước mơ.
 - Kết bài : Nhấn mạnh lại cảm xúc, liên tưởng từ truyền thuyết yêu hoà bình của dân tộc nghĩ dến tương lai về 1 thành phố Hoà Bình xanh.
	c. HS tự thực hiện .
	d. HS tự thực hiện .
*) Củng cố, dặn dò :
- GV khái quát NDKT đã học 
- Dặn HS học bài ở nhà.
- Chuẩn bị buổi sau :Ôn tập về Thơ Đường . 
Ngày soạn :.
Ngày dạy 7c :..
Tiết 31,32,33.
Văn học : 
 Ôn tập Thơ đường .
I/ Mục tiêu bài học :
- Giúp HS hệ thống hoá và củng cố về cácVBTĐ đã học .
- Rèn KN so sánh và hệ thống hoá , cảm thụ VBTĐ .
II/ Chuẩn bị :
- GV : Hệ thống hoá ND kiến thức, BT củng cố.
- HS : Ôn các VBTĐ đã học 
II / Tiến trình tổ chức các HĐ :
*) Ôn định tổ chức :
*) KTBC : KT đã học. 
 *) Bài mới :
I / Nội dung kiến thức cơ bản :
1. Xa ngắm thác núi lư( Lí Bạch )
- Đây là bài thơ tiêu biểu của Lí Bạch . Với cái nhìn bao quát, bằng những hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo, nhà thơ đã tái hiện một cách sinh động vẻ đẹp của thác nước hùng vĩ, hoành tráng như 1 kiệt tác của thiên nhiên. Phía sau bức tranh phong cảnh này ta nhận thấy 1 t.yêu thiên nhiên sâu sắc và tâm hồn phóng khoáng của nhà thơ.
2. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Đỗ Phủ ) 
 - Bằng NT sử dụng từ ngữ giản dị mà điêu luyện ( Dùng động từ tài tình và chuẩn xác : Nghi thị , cử đầu, đê đầu ) , bài thơ đã thể hiện thành công tâm trạng của 1 con người xa quê trong đêm trăng thanh tĩnh. Đó là 1 nỗi nhớ ngỡ như nhẹ nhàng nhưng hết sức sâu sắc, thấm thía.
3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hạ Tri Chương )
 - Với cách xây dựng tình huống độc đáo, khác thường : Viết về quê khi mởi trở lại sau bao năm xa cách , bài thơ đã thể hiện tình cảm sâu sắc mà hóm hỉnh của 1 người về già mới có dịp trở lại quê hương.
4. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Đỗ Phủ )
 - Bằng sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 PTBĐ : Mtả, tự sự, biểu cảm, Đ.Phủ đã t.hiện được nỗi đau khổ cùng cực của bản thân khi nhà bị gió thu cuốn và cao hơn nữa là nỗi thống khổ của những kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ . Chính vì tấm lòng yêu thương của ĐP với mọi kẻ sĩ nghèo mà nồi đau khổ của nhà thơ được nhân lên gấp bội . Điều đáng trân trọng là từ hoạn nạn của gia đình và bản thân, ông đã có lòng đồng cảm với những người nghèo trong thiên hạđể đi đến 1 suy tư, 1 ước mơ bất ngờ mà chân thực.
II- Luyện tập :
	Bài tập 1 :
Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn và tính cách Lí Bạch được thể hiên trong bài thơ Xa ngắm thác núi Lư.
Gợi ý :
Bài thơ tả cảnh nhưng trong cảnh có tình. Qua bài thơ, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của nhà thơ :
Tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng, tự do.
Tâm hồn yêu thiên nhiên đằm thắm, thích những vẻ đẹp huyền ảo, bay bổng, lãng mạn .
Bài tập 2 :
 Hãy chỉ ra sự thống nhất cảm xúc và suy tư của nhà thơ trong bài thơ Cảm nghĩ trong 
Gợi ý :
Bài thơ sử dụng động từ tài tình và chuẩn xác, các ĐT giúp ta nhận thấy sự vận động của dòng cảm xúc và suy nghĩ , Trong đó có 2 ĐT chỉ h.động của cơ thể ( vọng, cử, đê ) và 2 ĐT chỉ cảm xúc ( Nghi, tư )
Nghi thị : Cho thấy ánh trăng không phảI là chủ thể h.động mà chủ thể là con người. Đêm trăng, nhà thơ ko ngủ được , hoặc trằn trọc mà nhầm tưởng ánh trăng là sương. Hơn thế, câu thơ còn cho thấy trăng đây là trăng thu -> nỗi nhớ càng thêm nổi bật .
Cử đầu : Vừa K.tra lại sương hay là trăng vừa chỉ sự vận động của cáI nhìn : Từ chỗ ánh trănểntước giường đến mở rộng nhìn bao quát : Vọng minh nguyệt ( Nhìn cả vầng trăng sáng ) . Trăng ở giữa trời khiến cho nỗi lể loi, buồn nhớ tăng lên.
Đê đầu : Suy nghĩ, nhớ q.hương. Nỗi nhớ sâu sắc và thấm thía. Đây là ĐT hô ứng với cử đầu , vừa làm cho mối tình quê thêm sâu sắc.
Bài tập 3 : 
Hãy p.tích tình huóng độc đáo trong bài thơ Ngẫu nhiên viết
Gợi ý : Tình huống độc dáo :
Thứ nhất : Người ta thường viết về que khi xa. Càng xa quêthì nỗi sầu xa xứ càng sâu đậm . Nhưng trong b.thơ này, t.giả viết ngay khi mới đặt chân trở lại q.hương.
Thứ 2 ; Ko phải ngay từ đầu t.giả chủ định viết về quê mà ngẫu nhiên viết . Cảm xúc chợt đến, giọng điệu hóm hỉnh nhưng tình cảm rất sâu sác .
Bài tập 4 : 
Em có nhận xét gì về sự khác biệt chủ yếu giữa phong cách thơ Lí Bạch và Đỗ Phủ ?
Gợi ý :
Lý Bạch
Đỗ Phủ
Tràn đầy cảm hứng lãng mạn .
 Giọng điêu thơ thường sôi nổi, mãnh liệt.
Hình ảnh thơ thường kì vĩ, siêu phàm
Ngôn ngữ sinh động, trong sáng, hoa mĩ tự nhiên
Đậm chất hiện thực, được coi là thi sử của thời đại .
Giọng điệu thơ thâm trầm, sâu sác.
Hình ảnh gần gũi với đời thường nhưng nhiều lúc thi vị, mãnh liệt .
Ngôn ngũ giản dị , gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân
*) Củng cố, dặn dò :
- GV khái quát NDKT đã học 
- Dặn HS học bài ở nhà.
- Chuẩn bị buổi sau : Ôn tập về từ loại .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DAY BOI DUONG NGU VAN 7.doc