Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

 1/Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ với con cái.

,Thấy được vai trò ý nghĩa của nhà trường trong cuộc đời của mỗi con người.

-Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con cái trong vb

 2/Kĩ năng: -Rèn luyện các kĩ năng đọc diễn cảm , tạo lập văn bản nhật dụng.

-Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểudiễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con

-Liên hệ vận dụng viết văn BC

3/Tháí độ:Giáo dục học sinh lòng kính trọng biết ơn cha mẹ . Yêu lớp , mến trường , có ý thức tu dưỡng ,học tập,rèn

 

doc 51 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy : 
 Tiết:1 Bài1
 CổNG TRường mở ra
 Cổng trường mở ra 
 (Lí Lan) 
Ngày hội đến trường
 A.Mục tiêu: Học xong bài này HS có được
 1/Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ với con cái.
,Thấy được vai trò ý nghĩa của nhà trường trong cuộc đời của mỗi con người.
-Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con cái trong vb
 2/Kĩ năng: -Rèn luyện các kĩ năng đọc diễn cảm , tạo lập văn bản nhật dụng. 
-Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểudiễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con
-Liên hệ vận dụng viết văn BC
3/Tháí độ :Giáo dục học sinh lòng kính trọng biết ơn cha mẹ . Yêu lớp , mến trường , có ý thức tu dưỡng ,học tập,rèn
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học , tích hợp các phân môn TV ở 1 số khái niệm từ ghép , phân môn tập làm văn ở kn liên kết trong văn bản .Tranh ảnh,bài hát về ngày đầu đi học
2. HS : Đọc văn bản ,dự kiến trả lời câu hỏi SGK , ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng. 
C.Tiến trình dạy học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
HĐ1 3. Bài mới . 
- GV gọi 1 em lên hát bài “Ngày đầu tiên đi học ” của Nguyễn Ngọc Thiện -->
GV : các em nhỏ trong ngày đầu tiên đi học là như vậy đó, còn với các bậc cha mẹ họ sẽ suy nghĩ như thế nào trước ngày trọng đại của con cái? Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em. Không khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
Hđ của GV
Hđ của HS
NộI DUNG
HĐ2 : 7 phút 
Gv đưa ảnh t/g cho hs quan sát-bìa một số tp
? Nêu hiểu biết về tác giả?
-hs quan sát 
I . Tìm hiểu chung 
1. Tác giả : Lý Lan
-Viết nhiều tỏc phẩm cho thiếu nhi. Tập truyện thiếu nhi Ngụi Nhà Trong Cỏ được giải thưởng VHNT.
-Dịch Harry Potter sang tiếng Việt và được nhiều người yờu thớch
-Nhà văn Lý Lan quờ tỉnh Bỡnh Dương, (1957), trước là Giỏo viờn.-Là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam hiện đại.
?Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản ,. - Giọng nhẹ nhàng , tình cảm , sâu lắng .
- Đọc mẫu”Vào đêm ... kịp giờ”
-Gọi 2-3 hs đọc tiếp ..> hết .
-GV : lưu ý 1 số từ địa phương và từ mượn .
? Chú thích : 3,5,6,8 
- Dựa vào tt -SGK t/l 
- Dựa vào hiểu biết nêu.
- Dựa vào k/t đã học nêu lai k/n
- Lắng nghe h/d đọc
- Nghe g/v đọc mẫu
- Đọc theo h/d
2. Văn bản : 
Cổng trường mở ra thuộc thể loại văn học nào?
- Phương thức biểu đạt của văn bản này là gỡ?(tự sự, miờu tả hay biểu cảm)
Nội dung văn bản núi về điều gỡ?
- Baống suy nghú cuỷa mỡnh haừy cho bieỏt giaựo duùc coự vai troứ ntn ủoỏi vụựi sửù phaựt trieồn cuỷa xaừ hoọi?
- Căn cứ vào bài soạn TL
-Là bài kí thuộc văn bản nhật dụng viết về vấn đề người mẹ và nhà trường .
- Laứ quoỏc saựch haứng ủaàu.
- Laứ sửù nghieọõp cuỷa toaứn xaừ hoọi.
-Thể loại: Kí
-PTBĐ: BC
-ND: Đề cập tới mối quan hệ gia đình-nhà trường, trẻ em
- Văn bản này chủ yếu bộc lộ tâm trạng của người mẹ hay đứa con trước khi đến trường ?
* GV: Tâm tư của người mẹ được bộc lộ trong 2 phần nd của văn bản :
- Nỗi lòng và sự yêu thương của người mẹ với người con.
- Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em .
? Hãy xác định 2 phần nội dung đó trong văn bản .
- Của người mẹ
- Xác định bố cục văn bản
1. “Tửứ ủaàu  nguỷ sụựm”.
2. “phaàn coứn laùi”. 
-Bố cục: 2 đoạn
HĐ 2 : 35 phút
? Nội dung chính của đoạn .
? Trong đêm trước ngày khai trường để con vào lớp 1, người mẹ có tâm trạng ntn.
- Theo dõi phần văn bản từ đầu
- Xác định n/d 
- Tìm chi tiết trong văn bản
II :Đoc - hiểu văn bản : 
1/ Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con.
? Tìm chi tiết miêu tả người con . Qua đó em thấy tâm trạng của người con ntn .
? Tâm trạng của 2 mẹ con có gì khác nhau.
Mẹ
Con
- Không ngủ , trằn trọc 
- Cứ nhắm mắt lại ..trầm bổng --> Phấp phỏng lo âu , thao thức .
- Giấc ngủ dễ dàng 
- Háo hức , Lòng con không mối bận tâm --> Thanh thản vô tư .
? Người mẹ đã làm gì trong đêm k ngủ ấy .Tìm chi tiết biểu hiện.
? Theo em vì sao người mẹ k ngủ được. ? Em hiểu thế nào là “trằn trọc”
Ấn tượng của người mẹ ntn về ngày khai trường của mỡnh? Tại sao mẹ khụng kể lại điều ấy đối với con? 
-hs tìm chi tiết
-Mẹ nghĩ về ngày khai trường năm xưa : Rạo rực, bâng khuâng , xao xuyến , nôn nao , hồi hộp
- Thảo luận theo bàn , đại diện
- Là từ láy,trở mình luôn, cố ngủ mà k được.
- Đọc đoạn : “ thực sự  bước vào ”
- Xác định . Đọc to những câu văn nói về những dấu ân của mẹ trong ngày khai trường năm xưa .
à 1 loạt từ láy diễn tả tâm trạng xúc động của người mẹ nhớ về ngày khai trường đầu tiên .
à Mượn cách nói với con để bộc lộ cảm xúc của người mẹ.
- Xuaỏt phaựt tửứ tỡnh yeõu thửụng lo laộng, ngửụứi meù ủaừ theồ hieọn gỡ vaứ laứm gỡ cho ủửựa con cuỷa mỡnh? (Coứn baõy giụứ  muựt keùo; haựo hửực..) – dửùa vaứo ủaõu ngửụứi meù bieỏt ủửụùc nhửừng ủieàu naứy ụỷ con?
Theo dừi những việc làm và suy nghĩ của người mẹ vào cỏi đờm trước ngày khai trường đầu tiờn của con,em cú thể núi gỡ về người mẹ này ? 
-hs trả lời cá nhân
- Quan saựt, quan taõm moọt caựch trỡu meỏn.
- ẹaộp meàn, buoõng muứng, lửụùm ủoà chụi, nhỡn con nguỷ, 
- Xem laùi nhửừng thửự ủaừ chuaồn bũ saỹn saứng chửa.
 đ Moọt loứng vỡ con, laỏy giaỏc nguỷ cuỷa con laứm nieàm vui cho meù
ị Tấm lũng yờu thương con , sự nõng niu chăm súc con õn tỡnh, chu đỏo...một tõm hồn tinh tế và nhạy cảm 
GV bỡnh : ẹoự laứ ủửực hi sinh Veỷ ủeùp giaỷn dũ maứ lụựn lao cuỷa tỡnh maóu tửỷ trong cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi meù VN.ẹửực hi sinh aỏy coứn theồ hieọn qua vieọc khaộc hoùa taõm traùng cuỷa ngửụứi meù trong ủeõm khoõng nguỷ ủửụùc
- Trong ủeõm khoõng nguỷ, taõm trớ meù ủaừ soỏng laùi nhửừng kyỷ nieọm quaự khửự naứo? 
- Thoõng qua caõu chuyeọn veà ngaứy khai trửụứng ụỷ Nhaọt, ngửụứi meù muoỏn khaỳng ủũnh ủieàu gỡ?
- Caõu vaờn naứo noựi leõn vai troứ vaứ taàm quan troùng to lụựn cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi theỏ heọ treỷ? 
- Caõu noựi cuỷa meù : “Bửụực qua caựnh coồng trửụứng laứ 1 theỏ giụựi kỡ dieọu seừ mụỷ ra.” Em hieồu caõu ủoự ntn?- thaỷo luaõn nhoựm 2/
- G : CTMR đón các em đến một thế giới diệu kì , thế giới của những tri thức ,những t /c , đạo lý cao đẹp , thế giới ấy là nơi các em được vun đắp tâm hồn , bồi dưỡng tài năng , hãy chủ động tự tin để bước vào thế giới kì diệu ấy.
- Tìm chi tiết trong vb ; độc lập 
suy nghĩ trả lời .
- Nhụự ngaứy baứ ngoaùi daột tay meù vaứo lụựp 1.
 Nhụự taõm traùng hoài hôùp trửụực coồng trửụứng.
- Độc lập suy nghĩ
- Ai cuừng bieỏt raống moói sai laàm ... sau naứy.
+ ủoaùn cuoỏi.
* HS thaỷo luaọn nhoựm :
- Thế giới của điều hay lẽ phải, của tỡnh thương và đạo lớ làm người...
	- Thế giới của ỏnh sỏng tri thức, của những hiểu biết lớ thỳ và kỡ diệu mà nhõn loại hàng vạn năm đó tớch lũy được.
	- Thế giới của tỡnh thầy trũ cao đẹp, tỡnh bạn thiờng liờng, của những ước mơ và khỏt vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng... 
2/ Suy nghĩ của mẹ về giáo dục
- Suy nghú veà vai troứ cuỷa giaựo duùc ủoỏi vụựi theỏ heọ tửụng lai.
- Khaỳng ủũnh vai troứ cuỷa nhaứ trửụứng: Mang laùi cho em tri thửực, tỡnh caỷm tử tửụỷng, ủaùo lớ
 HĐ3 : 3phút
- Lệnh 
? Em hiểu thế nào là những dòng nhật kí tâm tình . Qua những dòng n / k đó giúp em hiểu được điều gì
- Vaờn baỷn sửỷ duùng ngoõi keồ naứo? Keồ nhử vaọy coự taực duùng gỡ?
- ẹoùc baứi vaờn em caỷm thaỏy gỡ?
- Vỡ ủaõu maứ ta coự ủửụùc caỷm xuực aỏy?
- Baứi vaờn giuựp ta hieồu theõm nhửừng gỡ?
- Thảo luận bàn, trả lời.
* Ngheọ thuaọt
- Sửỷ duùng ngoõi keồ thửự I ủeồ boọc baùch taõm tỡnh cuỷa ngửụứi meù ủoỏi vụựi con.
- Ngoõn tửứ giaứu caỷm xuực.
* YÙ nghúa vaờn baỷn 
Vaờn baỷn Giuựp ta hieồu theõm taỏm loứng thửụng yeõu, tỡnh caỷm saõu naởng cuỷa ngửụứi meù ủoỏi vụựi con vaứ vai troứ to lụựn cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi cuoọc soỏng cuỷa moói con ngửụứi.
- H/s đọc ghi nhớ
III: Tổng kết :
 Ghi nhớ SGK /T9.
HĐ 5 4. Củng cố:
 -Nhắc lại nội dung ý nghĩa văn bản .
1. Moọt baùn cho raống, coự raỏt nhieàu ngaứy khai trửụứng, nhửng ngaứy khai trửụứng vaứo lụựp Moọt laứ ngaứy coự daỏu aỏn saõu ủaọm nhaỏt trong taõm hoàn moói con ngửụứi. Em coự taựn thaứnh yự kieỏn ủoự khoõng? Vỡ sao?
 2. Haừy nhụự laùi vaứ vieỏt thaứnh ủoaùn vaờn veà moọt kổ nieọm ủaựng nhụự trong ngaứy khai trửụứng ủaàu tieõn cuỷa mỡnh.
- Khắc sâu đặc điểm của văn bản nhật dụng .
5. Dặn dò :
- Đọc diễn cảm tóm tắt nội dung chính của văn bản .
- Đọc tìm hiểu văn bản “Mẹ tôi ”
+ Sửu taàm moọt soỏ baứi ca dao, thụ noựi veà tỡnh caỷm cuỷa meù daứnh cho con vaứ tỡnh caỷm cuỷa con ủoỏi vụựi cha meù.
 *****************************************************
 Ngày soạn : Ngày dạy :
 Tiết 2
 Mẹ tôi 
 (Et-môn-đô đơ A-mi-xi) 
A.Mục tiêu Học xong bài này , h/s cần đạt được :
1.Kiến thức: -Sơ giản về t/g
-Cách GD vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
-NT BC trực tiếp qua hình thức bức thư
2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu 1 VB qua hình thức bức thư
-Phân tích 1 số chi tiết liên quan h/a người cha và người mẹ nhắc đến trong bức thư
Nắm được sự yêu thương vị tha của người mẹ với con cái qua lời văn giàu xúc cảm của người mẹ .
3.Thái độ:- Giúp học sinh lòng biết ơn , kính trọng cha mẹ , biết ơn hối hận sủa chữa khi mắc lỗi .
B.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học , tích hợp với âm nhạc .
 2 . HS : Đọc văn bản , dự kiến trả lời câu hỏi SGK .
B.Tiến trình dạy học
 1.ổn định tổ chức 
 2 Kiểm tra bài cũ
Em hiểu câu văn “Bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra ” ntn ? Đối với em thế giới diệu kì đó là gì ?
 3. Bài mới .
HĐ 1 . GTB :Trong cuộc đời mỗi con người thì người mẹ hết sức quan trọng nhưng không phải lúc nào chúng ta cùng nhận ra điều đó . Chỉ khi ta mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả , bài học đó được nhà văn ét – môn - đô đơ - mê –xi thể hiện rất rõ .
Hđ của GV
HĐ của HS
NộI DUNG
Hoạt động 2: 7 phút
- Nêu 1 vài nét về t / giả
? Qua việc soạn và đọc ở nhà hãy nêu yêu cầu đọc .
- GV giúp học sinh đọc mẫu từ đầu đến “vô cùng ” và gọi 2 học sinh đọc tiếp đến hết .
* Lưu ý học sinh các chú thích 6,8,9 . 
? Nêu xuất xứ của văn bản 
? Văn bản mẹ tôi được viết dưới hình thức nào .
? Xác định PTBĐ .
?Nhân vật chính trong văn bản này là ai . Vì sao em lại xác định được như vậy .
?Trong tâm trạng người cha có :
H / a người mẹ
Những lời nhắn nhủ dành cho con 
Thái độ dứt khoát trước lỗi lầm
? Em hãy xác định nội dung đó trên văn bản .
Hoạt động 2 : 35 phút
- Lệnh 
? Trong lời tâm tì ... m sinh sống của loài cò
-hs nêu-đọc:
 “Con cò lặn lội ”
 “CáI cò mà đi”
 “Lặn lội thân cò khi quãng vắng”
- Con cò có những đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất người nông dân chịu khó, vất vả lặn lội kiếm sống “trời mưa .. con cò kiếm ăn” “cái cò lặn lội ...”
? Cuộc đời lận đận, vất vả của cò được diễn tả ntn? Tìm những từ ngữ, hình ảnh diễn tả?
- 2 câu thơ đầu
Từ láy: lận đận --> gợi cảm sự trắc trở, khó khăn
Thành ngữ: lên thác xuống ghềnh càng tô đậm thêm sự vất vả.
“Thân cò” --> cô đơn, lẻ loi, khổ sở 
-Dùng từ láy,thành ngữ,từ ngữ gợi cảm
? Bài ca dao có nội dung gì?
- Mượn hình ảnh con cò để nói lên cuộc đời long đong, lận đận, cay đắng của người nông dân trong xã hội phong kiến
* GV : Con cò trong bài ca dao là biểu tượng chân thực và xúc động cho hình ảnh và cuộc đời vất vả, gian khổ của người nông dân trong xã hội cũ
? Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn phản ánh nội dung gì ? Từ ngữ nào diễn tả ?
 ? Từ nào được nhắc lại nhiều lần ? Tác dụng ?
?Phân tích giá trị các TT?
--> một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán --> tất cả khắc hoạ những hoàn cảnh ngang trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của cò.
- “Ai” - đại từ phiếm chỉ --> ám chỉ, tố cáo bọn thống trị đã gây ra cảnh ngang trái, loạn lạc, chà đạp lên cuộc đời người nông dân.
- Điệp từ “cho” như tiếng nấc, lời nguyền, đay nghiến tội ác của bọn vua quan thống trị.
- 3 tính từ “đầy, can, gầy” làm cho tiếng hát than thân càng não nùng ám ảnh
-Dùng đại từ phiếm chỉ,
Điệp từ, tính từ
-> Qua đó tố cáo tội ác của bọn thống trị
Hs đọc bài 2
 H - Đọc bài 2
* Bài 2
? Bài ca dao là lời của ai ? Bộc lộ cảm xúc gì ?
-hs suy nghĩ-trả lời
- Là lời người LĐ thương cho thân phận của những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong XH cũ .
? Em hiểu cụm từ “thương thay” ntn ? Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này ?
- Là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao
- >Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân
Nghệ thuật bao trùm toàn bài là nghệ thuật gì ?
? Tìm hiểu ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ
*GV : Bài ca dao có giá trị phản kháng và tố cáo sâu sắc, mạnh mẽ .
-hs phát hiện
- ẩn dụ: con tằm, lũ kiến là những thân phận nhỏ bé sống âm thầm dưới đáy XH cũ, suốt đời nghèo khó, dù có làm lụng vất vả, lần hồi
- Hạc, cuốc: cuộc đời phiêu bạt, lận đận, thấp cổ bé họng, khổ đau oan trái, vô vọng của người lao động .
-Biện pháp ẩn dụ->Tiếng than về cuộc đời nghèo khó, lần hồi, tuyệt vọng, đau khổ của người lao động trong XH cũ .
? Em biết một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ ‘thân em” nào 
H - Đọc bài ca dao
- “Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân”
* Bài 3
? Bài ca dao ấy thường nói về ai ? Về điều gì ? Thường giống nhau ntn về nghệ thuật ?
- Thường nói về thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong XH cũ. Nỗi khổ lớn nhất là thân phận bị phụ thuộc ...
? Hình ảnh so sánh có gì đặc biệt ?
-hs trả lời
- Trái bần: là sự nghèo khó, đắng cay
- Trái bần trôi: số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định
-NT so sánh
? Bài ca dao cho thấy cuộc đời người phụ nữ trong XHPK ntn?
Họ không có quyền quyết định cuộc đời, phải lệ thuộc vào hoàn cảnh và có thể bị nhấn chìm
- Diễn tả xúc động, chân thực cuộc đời, thân phận nhỏ bé, đắng cay của người phụ nữ xưa.
Hoạt động 4 
? Nêu đặc điểm chung về nghệ thuật trong các bài ca dao trên ? Nội dung các bài ca dao trên đề cập đến điều gì ?
Gọi hs đọc ghi nhớ.
- HS Nêu đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật 3 bài
+ Đều diễn tả cuộc đời thân phận con người trong XH cũ. Than thân và phản kháng
+ Thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh truyền thống
- HS 1,2 đọc ghi nhớ.
III/ Tổng kết
* Ghi nhớ:SGK / 49
Hoạt động 5 
4/ Củng cố.
 - Đọc diễn cảm 3 bài ca dao.
 ? Ghi các bài ca dao có chủ đề than thân vào vở.
5/ Dặn dò .
 - Học học lòng các bài ca dao đã học.
 - Soạn “Những câu hát châm biếm”và sưu tầm những bài ca có nội dung châm biếm.
 *********************************************
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
Tiết 14 
 Những câu hát châm biếm.
A . Mục tiêu cần đạt:
Học xong văn bản này,hs có được:
Học xong bài này, học sinh cú được:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được h/c éo le và t/c, tâm trạng của các nv trong truyện .
 - Nhận ra được cách kể chuyện rất chân thật và cảm động của tác giả
-Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết sâu nặng và nỗi khổ của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh và biết thông cảm chia xẻ ...
2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp tâm trạng của các nv.
-Kể tóm tắt truyện
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
- Qua những hình thức trào phúng học sinh cần thấy được cách châm biếm cay, nhẹ nhàng những thói xấu hư tật xấu trong xã hội cũ.
- Giáo dục học sinh tránh xa những thói xấu đó. 
B .Chuẩn bị :
 - Thầy : Tham khảo thêm những câu hát có nội dung trên trong ca dao.
 - Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C . Hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức :- Sĩ số : - Vắng : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 Không
Hoạt động 1 3. Bài mới
 Noọi dung caỷm xuực cuỷa ca dao raỏt ủa daùng . Ngoaứi nhửừng caõu haựt thaõn thửụng tỡnh nghĩa , nhửừng caõu haựt than thaõn , ca dao coứn coự raỏt nhieàu caõu haựt chaõm bieỏm , cuứng vụựi truyeọn cửụứi nhửừng caõu haựt chaõm bieỏm theồ hieọn khaự taọp trung nhửừng ủaởc saộc ngheọ thuaọt traứo loọng daõn gian Vieọt Nam nhaốm phụi baứy nhửừng hieọn tửụùng ủaựng cửụứi trong xaừ hoọi . Caực em haừy cuứng nhau tỡm hieồu vaờn baỷn . “ Nhửừng caõu haựt chaõm bieỏm” .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2:Đọc-hiểu vb
* GV hướng dẫn HS đọc vb - Đọc mẫu 
- HS 1,2 đọc vb.
- Tìm hiểu chú thích . 
I/ Tìm hiểu chung 
Hoạt động 3
* Phân tích bài ca dao 1
? Bài ca dao giới thiệu chân dung của ai? 
Giới thiệu như thế nào?
? Trong những câu giới thiệu chân dung "chú tôi", từ nào được lặp lại nhiều lần? Tác dụng?
? Qua những nét biếm hoạ em hiểu gì về con người "chú tôi" ?
 - Học sinh đọc
- Chân dung của "chú tôi" "hay tửu hay tăm": nghiện nát rượu hay nước chè đặc, nghiện chè tàu hay nằm ngủ trưa, nghiện ngủ "ước những ngày mưa", lười hay đ 
- Đây là một con người lắm tật xấu là hình ảnh người nông dân nghiện rượu chè, thích ăn no ngủ kĩ, lười biếng.
II/ Đọc-hiểu văn bản 
* Bài 1:
- Nghệ thuật mỉa mai, cách nói giễu cợt, châm biếm.
? Hai dòng ca dao đầu có ý nghĩa như thế nào?
đ ý nghĩa mỉa mai, châm biếm càng tăng lên rõ rệt.
? Bài ca dao chế giễu hạng người nào trong xã hội ?
- 2 dòng đầu vừa để bắt vần vừa đê chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật. 
"Cô yếm đào, là ẩn dụ tượng trưng cho cô thôn nữ trẻ đẹp. Người xứng đôi với cô gái phải là chàng trai giỏi giang chứ không thể là người chú có nhiều tật xấu .
- Hạng người này nơi nào, thời nào cũng có, cần phê phán .
-> Bài ca chế giễu hạng người nghiện ngập và lười biếng một cách hóm hỉnh 
? Bài ca dao nhại lời của ai? Nói với ai ? 
- Học sinh đọc: 
- Lời của thầy bói đ khách quan "ghi âm, lời thầy bói, không đưa ra 1 lời bình luận, đánh giá nào đ nghệ thuật "gậy ông đập lưng ông" có tác dụng gây cười châm biếm sấu sắc.
* Bài 2:
đ nghệ thuật "gậy ông đập lưng ông" có tác dụng gây cười châm biếm sấu sắc.
? Thầy bói đã phán những gì?
- Những chuyện hệ trọng về số phận người đi xem bói rất quan tâm: 
+ Giàu-nghèo; cha - mẹ; chồng - con
? Em có nhận xét gì về cách phán của thầy? 
Là kiểu nói dựa, nước đôi, thầy bói nói rõ ràng khẳng định như đinh đóng cột toàn những chuyển hiển nhiên đ vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười. 
 =>Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín dốt nát, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền , đồng thời phê phán tệ nạn, bói toán nhảm nhí trong xã hội .
? Theo em, bài ca dao này đã sử dụng lối nói nào để phê phán ?
- Phóng đaị cách nói nước đôi lật tẩy chân dung thầy bói .
? Bài ca dao phê phán loại người nào trong xã hội? 
? Tìm những câu ca dao có nội dung tương tự? 
- "Tiền buộc dải yếm bo bo trao cho thầy bói đâm lo vào mình" 
? Bài ca dao vẽ lên cảnh tượng gì ? 
? Mỗi con vật tượng trưng cho những loại người nào trong xã hội xưa? 
Học sinh đọc
- Cò con : Người nông dân
- Cà cuống : Những kẻ tai to, mặt lớn 
- Chim ri, chào mào : Lính lệ, 
- Chim chích : Mõ làng 
* Bài 3: 
-Cảnh tượng 1 đám ma trong xã hội cũ 
? Em thấy cách gọi tên các nhân vật giống với thể loại truyện nào đã học? 
Chỉ ra sự thú vị ?
- Truyện ngụ ngôn 
- Từng con vật với những đặc điểm của nó là hình ảnh rất sống động cho từng loại người đ nội dung châm biếm, phê phán kín đáo, sâu sắc hơn.
? Đám ma này để lại trong em cảm nhận gì ? 
- Đám ma như 1 đám rước đám hội đ không phù hợp với đám ma 
 -> Là dịp để đánh chén, vui vẻ, chia chác, om sòm 
? Bài ca dao phê phán điều gì? 
 - HS trả lời .
- Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ .
 ? Đây là bức chân dung của nhân vật nào? 
? Nhận xét về cách gọi "cậu cai" 
? Chân dung "cậu cai" hiện lên sinh động qua những chi tiết nào ? 
 - Học sinh đọc: 
- Bức chân dung biếm hoạ "cậu cai" đ còn rất trẻ đ nói ngọt để mơn trớn, châm biếm. 
- “Nón dấu lông gà”; "Ngón tay đeo nhẫn" 
- áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê
Bài 4: : 
-Tính cách phô trương, trai lơ.
? Qua đó cho thấy cậu cai là người như thế nào ? 
- Chỉ bằng vài nét "điểm chỉ" mà đã lột tả chính xác chân dung , cậu cai: Lố lăng, bắng nhắng trai lơ, thảm hại không chút quyền hành đ Điển hình cho lính tráng ngày xưa. 
- Bức chân dung biếm hoạ của cậu cai: lố lăng, kệch cỡm, thảm hại, không quyền hành 
? Bức biếm hoạ thể hiện thái độ gì của nhân dân ?
? Nhận xét về nghệ thuật châm biếm của bài ca .
Hoạt động 4
? Hãy nêu những điểm nổi bật của văn bản trên 2 phương diện nội dung và hình thức.
- Hình thức phóng đại đ tiếng cười sâu cay.
 Đọc ghi nhớ
- Thái độ mỉa mai, khinh ghét và thương hại.
III/ Tổng kết :
 *Ghi nhớ: SGK: / 53
GV Khái quát: 
 Bốn bài ca dao châm biếm cho thấy tính chất trào lộng dân gian thật sắc sảo, nhiều vẻ. Những thói hư tật xấu, hủ tục mê tín dị đoan, những hiện tượng lố bịch, những hạng người trong xã hội cũ đều bị châm biếm, đả kích. Các ẩn dụ lối phóng đại, cách nói ngược... là những thủ pháp nghệ thuật châm biếm được tác giả dân gian sáng tạo 1 cách đặc sắc. Tính chiến đấu và phê phán là giá trị đích thực của những bài ca dao này và đến nay vẫn còn ý nghĩa . 
Hoạt động 5  4/ Củng cố: 
Đọc diễn cẩm 4 bài ca dao
Đọc thêm những bài ca dao khác cùng chủ đề? 
? Hãy đọc yêu cầu của bài tập 1 . Giải quyết theo yêu cầu.
- Có nội dung, đối tượng châm biếm là những hạng người hiện tượng đáng chê cười .
5/ Dặn dò :
Học thuộc bài ca dao, ghi nhớ .
Chuẩn bị bài : Đại từ .

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 7co anhchuan KTKNT1234.doc