I. Mục tiêu:
Giúp HS.
1. Kiến thức:
- Cảm nhận và hiểu được những tình cạc am thiêng liêng, đẹp dẽ của cha mẹ đồi với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm VH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS.
Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. Ngày dạy: Lí Lan I. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Cảm nhận và hiểu được những tình cạc am thiêng liêng, đẹp dẽ của cha mẹ đồi với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm VH. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS. II. Chuẩn bị: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ. HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Giảng bài mới: Giớithiệu bài. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bật cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích . GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. * Cho biết đôi nét về tác giả tác phẩm. HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu VB. * Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của VB cổng trường mở ra bằng 1 vài câu văn ngắn gọn? - Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khaitrường lần đầu tiên của con. * Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng người mẹ là gì? - Vào đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con. * Tâm trạng của mẹ diễn biến như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, chốt ý. * Tìm những từ ngữ biểu hiện tâm trạng của con? - Gương mặt thanh thoát, tựa nghiên trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại * Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? - Mẹ không ngủ, suy nghĩ triền miên. Con thanh thản, vô tư. * Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được? - Một phần do háo hức ngày mai là ngày khai trường của con. Một phần do nhớ lại kỉ niệm thuở mới cắp sách đến trường của mình? * Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn mẹ? - Cứ nhắm mắt lại dài và hẹp. * Trong VB có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? - Mẹ không trực tiếp nói với con mà cũng không nói với ai. Mẹ nhìn con ngủ như đang tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình. Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín khó nói. * Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? * Người mẹ nói: “ bước qua mở ra”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? - Được vui cùng bạn bè, biết thêm nhiều kiến thức, tràn đầy tình cảm của thầy cô * Bài văn giúp ta hiểu biết điều gì? HS trả lời, GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1, 2, VBT GV hướng dẫn HS làm. Nội dung bài học. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc : 2. Chú thích: - Tác giả: Lí Lan. VB in trên báo yêu trẻ 166. TP. HCM, ngày 19-2-00 II. Tìm hiểu VB: 1. Diễn biến tâm trạng người mẹ: - Mẹ không tập trung được vào viêc gì cả. - Lên giường nằm là trằn trọc. - Vẫn không ngủ được. - Ấn tượng về buổi khai trường đầu tiên. àThao thức không ngủ suy nghĩ triền miên thể hiện lòng thương con sâu sắc. 2. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra: - “Ai cũng biếtsau này”. - “Ngày maimở ra”. * Ghi nhớ: SGK/9 III. Luyện tập: BT1, 2: VBT 4. Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ. * VB cổng trường mở ra viết về nội dung gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bàn về vai trò của nhà trương trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trang của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. D. Tái hiện lại tâm tưtình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài, làm BT, VBT Soạn bài “Mẹ tôi”: Trả lời câu hỏi SGK. + Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư. + Thái độ của En-ri-cô khi dọc thư của bố. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 2 MẸ TÔI. Ngày dạy: Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức: - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm văn học. 3. Thái độ: - Giáo dục yêu thương, kính trọng cha mẹ cho HS. II. Chuẩn bị: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ. HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì? (7đ) - Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. GV treo bảng phụ. * Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? (3đ) A. Phấp phỏng, lo lắng. B. Thao thức, đợi chờ. C. Vô tư, thanh thản. D. Căng thảng, hồi hộp. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Từ xưa đến nay người VN ta luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu xã hội có văn minh tiến bộ như tế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng tá cùng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích. GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. * Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu VB. * VB là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”. - Nhan đề ấy là của chính tác giả đặt cho đoạn trích nội dung thư nói về mẹ, ta thấy hiện lên một hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao. * Thái độ của người bấ đối với An-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào? HS thảo luận nhóm, trình bày. * Dựa vào đâu mà em biết được? - Thái độ đó thể hiện qua lời lẽ ông viết trong bức thư gửi cho En-ri-cô. “ như một nhát dao vậy” “ bố không thể đối với con” “Thật đáng xấu hổ đó” “ thà rằng với mẹ” “bố sẽ con được” * Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy? - En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”. * Trong truyện có những hình ảnh chitiết nào nói về mẹ của En-ri-cô? HS thảo luận, trình bày. * Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào? * Theo em, điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố? * Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà em cho là đúng trong các lí do a, b, c, d, e? HS trả lời GV nhận xét, sửa sai: a, b, c, d. * Trước tấm lòng thương yêu, hi sinh vô bờ bến của mẹ dành cho En-ri-cô người bố khuyên con điền gì? * Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư? - Vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng. * Nêu nội dung chính của VB “mẹ tôi”? HS trả lời, GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1, BT2, VBT GV hướng dẫn HS làm. Nội dung bài học. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: - Tác giả: Eùt-môn-đô-đơ A-mi-xi (1946-1908) nhà văn Ý. - Tác phẩm: VB trích trong “Những tấm lòng cao cả”. II. Tìm hiểu VB: 1. Thái độ của người bố đối với En- ri-cô qua bức thư: - Buồn bã tức giận khi En-ri-cô nhỡ thốt ra lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ. - Mong con hiểu được công lao, sự hi sinh vô bờ bến của mẹ. . 2. Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô: - Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến con. - Hi sinh mọi thứ vì con. àLà người mẹ hết lòng thương yêu con. 3. Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố, lời khuyên nhủ của bố: - En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố. - Lời khuyên nhủ của bố. - Không bao giờ được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ. àLời khuyên nhủ chân tình sâu sắc. * Ghi nhớ: SGK/12 III. Luyện tập: BT1, 2: VBT 4. Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ. * Cha của En-ri-cô là người như thế nào? A. Rất yêu thương và nuông chiều con. B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầmcủa con. C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con. D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề ... bên bờ suối để làm gì? GV: Em bé mơ ước những gì khi em ngồi ở bờ suối. GV: Ước mơ hoá thành chim bé đem kể với ai? GV: Tại sao em bé lại mơ ước thành chú thim non bên bờ suối? GV: Điều bé thiếu nhất khiến bé trở thành cô đơn là gì? Hoạt động 3: Tổng kết. GV: Nhắc lại ND – NT bài văn? HS thảo luận nhóm 3’, trình bày. GV nhận xét, chốt ý. ND bài học. I. Đọc –Hiểu văn bản: 1. Tác giả,tác phẩm: - Thiên Huy tên thật là Nguyễn Văn Thiện sinh 1946, quê ở Cửu Long, hiện nay ở Hoà Thành, Tây Ninh. 2. Đọc: - Bài văn trích “Tổ chim và các nhân vật” sáng tác 2 – 1990. II. Tìm hiểu truyện: 1. kể: 2. Tìm hiểu truyện: a. Đại ý: Nỗi cô đơn của em bé đã giử kín ở trong lòng. Em khao khát muốn được hạnh phúc. b. Nhân vật em bé cô đơn. - Cảnh gia đìng đang sum vầy, thì chú dượng của em bé có sự ganh tị à gia đình phải chia rẽ. - Em bé ra ngồi bên bờ suối để nhìn dòng nước chảy. - Em bé mơ ước + Được trôi theo dòng nước. + Ước hoá thành chú chim non trong tổ chim. - Bé đam kể cho cô giáo biết. + Tại vì: Được làm chú chim non, sum họp với cha mẹ. + Được sống bên cha mẹ là điều tốt I của em bé cô đơn. III. Tổng kết: - Cảnh thương tâm cô đơn của em bé đã được TG bày tỏ tấm lòng qua câu chuyện “Em bé cô đơn”. - NT kể chuyện x lại là kể chuyện tâm tình của 1 em bé cô đơn. 4.Củng cố và luyện tập: * Hoàn cảnh dẫn đến em bé cô đơn? - “Hoàn cảnh gia đình sum vầy thì chú dượng của bé ganh tị à gia đình phải chia rẽ. 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: *Bài cũ: -Xem lại bài. -Học thuộc nội dung bài. *Bài mới: Soạn bài Soạn bài “Ôn tập”. -Trả lời câu hỏi SGK: +Đọc lại các ví du trong SGKï. +Tìm hiểu nội dung câu hỏi. +Học thuộc các phần ghi nhớ. V .Rút kinh nghiệm: Tiết 128 VĂN THƠ TÂY NINH. Ngày dạy: 20/4 BÀ CHÁU. Thiên Huy. I. Mục tiêu: Giúp HS. 1 Kiến thức: - Nắm được tình cảm mà người bà đã bù đắp cho sự mất mát của bé Thu. 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và phân tích TP địa phương. 3 Thái độ: - Giáo dục HS lòng thương cảm đối với những người bất hạnh. II. Chuẩn bị: -GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT -HS: Xem trước bài. III Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Tại sao em bé lại cô đơn nhu vậy? A.Vì bé không có cha bên cạnh. B.Vì bé không có mẹ bên cạnh. C.Vì không có ai quan tâm đến em. D.Vì nỗi hận mẹ em. -C.Vì không có ai quan tâm đến em. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục đi vào chương trình địa phương phần văn học bài Em bé cô đơn. Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Vài nét về TG – TP. Gọi HS đọc SGK. GV:Hãy nêu vài nét về TG? GV:Nêu vài nét về TP? Cho biết hoàn cảnh ra đời của TP? Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu truyện. GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV hướng dẫn HS kể, HS kể. GV nhận xét, sửa sai. GV: Nêu đại ý bài văn? GV: Hoàn cảnh nhà của bà cháu như thế nào? GV: Hoàn cảnh sinh sống của bà cháu ra sao? GV: Vì sao bé Thu không đọc bài nữa? HS:Thu mong bố mẹ mà không thấy GV: Câu hỏi của bé Thu nói gì về tình cảnh của bé? HS:Buồn, nhớ cha mẹ. GV: Qua những đọan đối thoại cho thấy bé Thu là người như thế nào? HS:Khôn ngoan, giàu tình cảm. GV: Tại sao bà Sáu không thể trả lời câu hỏi của bé Thu? HS:Vì bà sợ nếu nói that sẽ ảnh hưởng đến tình cảm của bé. GV: Cuộc đời của bà Sáu có những nỗi khổ ra sao? (Thảo luận 3’) GV:Vì sao bà thương con dâu đến thế? HS:Con bà hiếu thảo, giàu tình cảm. GV:Nhờ d0âu mà bà chịu đựng được những nỗi vất và, khó khăn? HS:Bà tin vào các con bà, tin vào đất nước. GV:Cho biết tình cảm giữa hai bà cháu? GV: Nếu em là bà Sáu em có nói sự thật cho bé Thu biết không? HS:Không, vì bé Thu sẽ đau khổ. GV: Câu chuyện muốn lên án điều gì? HS:Phê phán chiến tranh. ND bài học. I. Đọc –Hiểu văn bản: 1. Tác giả: - Thiên Huy tên thật là Nguyễn Văn Thiện sinh 1946, quê ở Cửu Long, hiện nay ở Hoà Thành, Tây Ninh. 2. Tác phẩm: - Bài văn trích “Nắng ban mai”. 3. Đọc II. Tìm hiểu văn bản 1. Hòan cảnh của bà cháu: -Nghèo khổ,vắng vẻ, -Cuộc sống thiếu thốn -Bà Sáu phải xa con một mình nuôi ba đứa cháu. -Bé Thu sống thiếu cha, mẹ. Tình cảnh đáng thương. 2.Tình bà cháu -Bà dành tất cả tình yêu thương cho cháu. -Bé Thu rất quý mến bà. 4.Củng cố và luyện tập: * Bà Sáu đã không nói với bé Thu điều gì? A.Chuyện bố, mẹ ly thân. B.Chuyện bố mẹ đi làm ăn xa. C.Chuyện bố mẹ tan ca. D.Chuyện bố mẹ hy sinh. -D.Chuyện bố mẹ hy sinh. 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: *Bài cũ: -Xem lại bài. -Học thuộc nội dung bài. *Bài mới: Soạn bài Soạn bài “Ôn tập”. -Trả lời câu hỏi SGK: +Đọc lại các ví du trong SGKï. +Tìm hiểu nội dung câu hỏi. +Học thuộc các phần ghi nhớ. V .Rút kinh nghiệm: CHƯƠNG TRÌH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN VĂN THƠ TÂY NINH. NƯỚC TRONG. Nguyễn Đình Thi. I. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vậtchất và VH tình thần, truyền thống và hiện nay trên cơ sở bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong quan hệ giao lưu với các nước. - ND: Chọn, khai thác những vấn đề mạh, đặc sắc của địa phương. - HT: Cần đa dạng, linh hoạt và thiết thực hiệu quả, tránh hình thức pho trương lãng phí. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận TP. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục đi vào chương trình địa phương phần văn thơ TN bài Nước trong. Hoạt động của GV và HS. Không phải ngẫu nhiên mà trong TV ta gọi là Tổ quốc đất nước. Có đất rồi phải có nước mới gọi là cuộc sống. còn hơn thế nữa, gọi gọn hơn 1 xứ sở tiếng ta chỉ dùng 1 từ: nước, nước Anh ở nước VN, đâu cũng thấy đất và nước. Ngồi trên máy bay nhìn xuống, khi thấy trên mặt đất, uốn lượn những dòng sông và đan nhau ngang dọc những đường kênh, màu lúa trãi xanh non bát ngát óng ánh nước như 1 tấm gương bao la lấp loáng thì tôi biết đã về đến nước nhà. Những ao hồ, những dòng suối, dòng sông, những bờ biển quê hương, mỗi nơi đều thấm đượm bao mồ hôi nước mắt, bao công lao vất vả và cả bao máu xương của lớp ông cha chúng ta và trong tâm hồn con người VN qua những câu ca dao, những điệu hò, điệu hát truyền cho nhau. HS đọc và thảo luận phân tích giải thích ND – NT TP văn xuôi, trình bày. GV sửa sai. Gọi HS đọc VB thơ và tiếp tục phân tích. Đêm qua sao mờ Sông Cầu nước chảy lơ thơ Sông Thương nước chảy đôi bờ Sông Thao nước đục nước trong Ai lên phố Eûn thì quên đường về Rồng chầu ngoài Huế, ngựa tế Đồng Nai. Nước không trong nước lại đục hoài Thương người xa xứ lạc loài đến đây. Sông dài nước chảy sóng reo Thương em chẳng nệ mái chèo ngược xuôi. Trời nghi ngút, nước mênh mông Hai ấy cùng xem một thức cùng Lẽ có chim bay cùng cá nhảy Mới hay lúa nước nọ hư không (Nguyễn Trãi) Ba hồi chiêu mộ chuông gầm sóng Một vẫy tan thương nước lộn trời. (HXH) Bến nghé màu mây. (NĐC) Lên đênh bèo nước biết về dâu Đậu bến An Giang thấy nhũng sầu. Dòng sông trăng theo. Sông Tô nước chảy trong ngần Soi thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa. Không chỉ sông Tô Lịch mà còn những con sông khác. tiếng kêu cứu của các dòng sông đang vang lên trên mọi lục địa. Sao cho những dòng sông VN lại đầy ấp nước trong xanh lành ngọt. Chúng ta hôm nay những dòng sông của đời sống tinh thần XH chúng cũng được như vậy. 4. Củng cố và luyện tập: * Hãy đọc 1 câu ca dao, tục ngữ về địa phương em? Phân tích ngắn gọn ND – NT? HS đáp ứng yêu cầu của GV. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài, sưu tầm ca dao, dân ca. Soạn bài “Ôn tập”. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 135 – 136 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Ngày dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: - Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở chỗ cần nhấn giọng. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập. 2. Chuẩn bị: a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kiểm tra bài cũ: * Đọc 5 bài ca dao, dân ca TN? (10đ) HS đáp ứng yêu cầu của GV. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ đi vào Hoạt động ngữ văn. Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Đọc diễn cảm văn NL. GV ghi 3 tựa bài văn NL vào giấy. HS lên bốc thăm cho tổ. Mỗi tổ đọc 1 bài mà mình đã bốc. Đại diện tổ đọc trước lớp. Đọc to, rõ trôi chảy, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng. HS nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: GV tổng kết giờ dạy. GV nhận xét tiết học. GV uốn nắn và đọc mẫu 1 số đoạn. Tuyên dương những HS đọc tốt. Yêu cầu các em tập đọc các TP nhiều hơn. ND bài học. Đọc bài văn NL. 4.4. Củng cố và luyện tập: GV nhắc nhở HS HS cách đọc văn NL. Gọi 1 số HS đọc 1 số đoạn văn. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại bài. Soạn bài “Chương trình địa phương phần TV”. 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: