Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 – Cổng trường mở ra (Tiết 34)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 – Cổng trường mở ra (Tiết 34)

 1. Kiến thức:

- Cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ.

2. Kĩ năng:

- Hiểu và thấm thía được tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.

 

doc 341 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 – Cổng trường mở ra (Tiết 34)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2011 
Ngày giảng: 15/8/2011
Tiết 1 – CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 (Lý Lan ) 
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
Cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.
Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ.
2. Kĩ năng:
Hiểu và thấm thía được tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
3. Giáo dục: 
- Tình cảm yêu mến đối với nhà trường, thầy cô, bạn bè.
B. Chuẩn bị
GV: Đàm thoại, diễn giảng - SGK + SGV + giáo án 
HS: Đọc- Trả lời các câu hỏi SGK
C. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : VB nhật dụng là gì ? 
Bài mới
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
? Em hãy cho biết vài nét về tác giả tác phẩm
GV đặt câu hỏi gợi mở.
Trong ngày khai trường đầu tiên của em,ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy,mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không?
GVHD HS trả lời.
GV HD đọc : Đọc diễn cảm giọng dịu dàng,chậm rãi, đôi khi thì thầm hơi buồn
GV gọi HS đọc văn bản.
 GV: Lưu ý các chú thích 1,2,4
? VB thuộc thể loại nào?
? Nhân vật chính là ai?
? Xác định ngôi kể thứ mấy?
? Theo em VB chia làm mấy đoạn? ND chính của từng đoạn?
Đ1: Từ đầu ngày đầu năm học
=> Tâm trạng của hai mẹ con trước ngày khai trường
Đ2 : Còn lại
=> Tâm sự của người mẹ và tầm quan trọng của nhà trường
HĐ2: Tìm hiểu văn bản 
? Văn bản “cổng trường mở ra”tác giả viết về ai? Tâm trạng của người ấy như thế nào?
? Người mẹ có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của con?
? Tại sao người mẹ không ngủ được?
? Đứa con có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của mình?
? Trong đêm con đang ngủ, thì người mẹ có tâm sự gì ?
? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
? Nhà trường mang lại cho em điều gì?
Tri thức, tình cảm tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò
? Qua VB em hiểu được điều gì?
 (Hoạt động nhóm ) 
 HĐ3 - Kết luận:
Như những dòng nhật ký tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng, yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người
 HS đọc ghi nhớ
HĐ4
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả - Tác phẩm
- Tác giả : Lý Lan
- Tác phẩm: 
 “Cổng trường mở ra”là một bài ký được trích từ báo’’yêu trẻ” số 116 ngày 1/9/2000 .Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
2. Đọc- Chú thích
 - Đọc
 - Chú thích ( SGK )
 3. Thể loại- Bố cục
 - Thể loại: Bút ký biểu cảm
 - Bố cục: 2 đoạn
II. Tìm hiểu văn bản
1.Tâm trạng của hai mẹ con trước ngày khai trường.
a . Người mẹ
àThao thức không ngủ được, suy nghĩ triền miên.
 b. Đứa con
àThanh thản nhẹ nhàng “vô tư”
2. Tâm sự của người mẹ
Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang ôn lại kỷ niệm riêng.
àKhắc hoạ tâm tư tình cảm, những điều sâu th¼m của người mẹ đối với con
3. Tầm quan trọng của nhà trường
“Ai cũng biết sai lầm trong giáo dục hàng dặm sau này”
- Thế giới kỳ diệu mà người mẹ nói tới chính là thế giới mà nhà trường đem lại cho các em những tri thức, tư tưởng, tình cảm, lẽ sống về đạo lý ở đời.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK ) tr 19
IV: Luyện tập
 H/S tự nêu ý kiến của mình về ngày khai trường
 4. Củng cố - HD về nhà : 
? Tâm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường?
? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
 - Gv hệ thống kiến thức cơ bản
 5. Dặn dò
 - Học thuộc bài cũ, đọc soạn trước bài mới “ MẸ TÔI”Soạn:15/8/2011
Giảng: 17/8/2011
Tiết 2 - MẸ TÔI
 ( Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi) 
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
 Giúp học sinh:
- Hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
2. Kĩ năng:
- Giáo dục các em những tình cảm tốt đẹp đối với cha mẹ.
- Thấy được tác dụng của cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết thư.
3. Giáo dục:
B. Chuẩn bị
 GV: Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án 
 HS: Đọc - soạn bài theo câu hỏi SGK 
C. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
? Tâm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường?
 ? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 :GV gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm?
GV hướng dẫn HS đọc
 Đọc giọng tha thiết, tình cảm 
GV đọc, gọi HS đọc
GV giải thích 1 số từ khó 8,9
 HĐ2 : Tìm hiểu văn bản 
? Văn bản được tạo ra dưới hình thức ?
 ( Một lá thư của bố gửi cho con.)
 ? Bài văn chủ yếu là miêu tả.Vậy miêu tả ai? Miêu tả điều gì? (HĐN)
? Đây là bức thư của bố gửi cho con, nhưng tại sao có nhan đề “Mẹ tôi”?
- Nhan đề do tác giả tự đặt cho đoạn trích
? Tại sao bố lại viết thư cho En-ri-cô?
? Lúc cô giáo đến thăm En-ri-cô đã phạm lỗi gì 
 - “thiếu lễ độ”.
? Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
? Thông qua cái nhìn của bố thấy được hình ảnh và phẩm chất của người mẹ.
? Mẹ En- ri- cô là người NTN?
 HĐ 3 
Kết luận:
Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng. Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó.
 - HS đọc ghi nhớ
GV cho HS làm phần luyện tập
? Tại sao bố mẹ rất buồn phiền vì En-ri-cô? 
 I. Giới thiệu chung:
 1. Tác giả- Tác phẩm
 - Tác giả: sgk tr 11
 - Tác phẩm : Mẹ tôi được trích từ tập truyện “ Những tấm lòng cao cả ’’
 2. Đọc- Chú thích
 - Đọc 
 - Chú thích SGK
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Thái độ của bố đối với En-ri-cô.
 - Ông hết sức buồn bã, tức giận.
 àBố của En-ri-cô là người yêu ghét rõ ràng
2. Hình ảnh người mẹ.
- Giành hết tình thương con.
- Quên mình vì con. àSự hỗn láo của En-ri-cô làm đau trái tim người mẹ.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ ( SGK )
* Luyện tập
 4. Củng cố:
 - HD về nhà 
- GV khái quát ND chính 
 5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài phần còn lại và học bài cũ , đọc soạn trước bài mới “ từ ghép“ SGK trang13.
_____________________________________________
 Soạn :17 /8/11 
 Giảng: 19/8/2011
Tiết 3 - TỪ GHÉP
A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng Việt.
 2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép tiếng Việt.
 3. Giáo dục:
B. Chuẩn bị
 GV: Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng- SGK + SGV + giáo án 
 HS: Đọc - Trả lời câu hỏi
C. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới
 *Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động:1
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 13.
? Trong các từ ghép “bà ngoại, thơm phức” trong ví dụ, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính?
? Các tiếng được sắp xếp theo trật tự NTN 
? Trong hai từ ghép “trầm bổng, quần áo” có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
? Từ ghép có mấy loại? gồm những loại nào? cho ví dụ?
Từ ghép có hai loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Từ ghép chính phụ 
Ví dụ : cây ổi, hoa hồng
- Từ ghép đẳng lập 
 Ví dụ : bàn ghế,thầy cô
Hoạt động 2
? So sánh nghĩa của các từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức”?
? Hãy so sánh nghĩa của từ: Quần áo, trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trong từ
? Trầm bổng nghĩa là gì?
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Ví dụ : hoa > hoa hồng
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
 Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ.
Gọi hs đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3
HS nêu yêu cầu BT 1, làm bài tập . nhận xét
( Hoạt động nhóm)
- Đại diện nhóm nhận xét
GV gọi HS lên bảng điền
? Giải thích tại sao nói một cuôn sách,một cuốn vở mà không nói một cuốn sách vở?
I. Các loại từ ghép
 1. Ví dụ ( SGK )
 2. Nhận xét
* Ví dụ 1
- Bà ngoại: bà : chính.
 Ngoại : phụ
 - Thơm phức: 	 thơm : chính
 Phức : phụ.
=> Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ đứng sau.
 * Ví dụ 2
- “Quần áo, trầm bổng” không thể phân 
Ra tiếng chính, tiếng phụ mà các từ này có vai trò bình đẳng về mặt ngữ pháp .
* Ghi nhớ: SGK tr 14
II. Nghĩa của từ ghép
So sánh nghĩa các cặp từ
 Bà : người sinh ra cha mẹ.
 Bà ngoại : người sinh ra mẹ.
- Thơm + Thơm phức
 Thơm : có mùi dễ chịu,làm cho thích ngửi.
 Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn.
So sánh nghĩa
 - Quần: Trang phục nửa dưới
 - Áo : Trang phục nửa trên
 - Trầm bổng : Chỉ âm thanh lúc cao lúc thấp=> Từng độ cao cụ thể.
=> Nghĩa của từ ghép khái quát trìu tượng hơn nghĩa các tiéng
 Ghi nhớ : SGK tr14
III. Luyện tập
 Bài 1: Sắp xếp các từ ghép thành hai loại:
 - Chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, nụ cười.
 - Đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi.
 Bài 2 Điền thêm tiếng nào các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ:
Bút chì Ăn bám
Thước kẻ trắng xoá
Mưa rào vui tai
Làm quen nhát gan
 Bài 3 Điền tiếng sau tạo từ ghép đẳng lập.
Núi sông mặt chữ điền
 Đồi trái xoan
Ham mê học tập
 Thích hỏi
Xinh đẹp tươi đẹp
 Tươi non
Bài 4 
Có thể nói một cuốn sách,một cuốn vở vì sách và vở là DT chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể có thể đếm được.
- Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cho cả loại nên không thể nói: Một cuốn sách vở .
4. Củng cố 
- HD về nhà 
? Từ ghép có mấy loại? Gồm những loại nào? Cho ví dụ?
? Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào?
5. Dặn dò :
- Học thuộc bài cũ , đọc soạn trước bài mới “liên kết trong văn bản SGK” 	
Soạn: 17/8/2011 
Giảng: 19/9/2011
Tiết 4 - LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức:
Giúp học sinh thấy:
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần phải được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn từ và nội dung ý nghĩa.
 2. Kĩ năng:
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết.
3. Giáo dục:
 Giúp HS :
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
- Cần vận dụng liên kết đã học để xây dựng được những văn bản có tính liên kết.
B. Chuẩn bị
 GV: Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án 
 HS: Đọc soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
 2.1. Từ ghép có mấy loại? Gồm những loại nào? Cho ví dụ?
 2.2. Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào?
3. Bài mới
 * Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tín ... êu:
	- kiến thức: qua bài viết đã được chấm hs nhận thức rõ và sâu sắc hơn kiểu bài lập luận giải thích 
	- kĩ năng: củng cố những kiến thức và kĩ năng làm bài văn giải thích, cách tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu
	- thái độ: tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình và rút kinh nghiệm lần sau làm tốt hơn
b-chuẩn bị của thầy và trò:
	- thầy: bài kiểm tra , bài sửa
	- trò: xem lại kiến thức về văn giải thích, lập lại dàn bài.
c- tổ chức các hoạt động:
 hoạt đông i: khởi động
 a.kiểm tra bài cũ:. - thế nào là văn lập luận giải thích ?
	 - dàn ý 1 bài văn lập luận giải thích ? 
 b. giới thiệu bài mới
tiết trước ta làm bài viết số 6 về văn giải thích . hôm nay cô sẽ trả bài và sửa bài. 
 hoạt đông ii: hình thành kiến thức mới
 hoạt động của thầy,trò
 nội dung
- gọi hs nhắc lại đề bài
- gv ghi đề bài lên bảng
 hoạt động i
- gv cho hs trình bày phần tìm hiểu đề: thể loại, nội dung cần giải thích ?
- gv đưa ra một số câu hỏi gợi ý giúp hs tìm ý:
 + ngọn đèn sáng bất diệt là như thế nào? vì sao sách lại là ngọn đèn sáng bất diệt.
 + vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ con người?
 + tìm vd cho thấy sách là trí tuệ bất diệt 
 + câu nói trên có phải là ca ngợi sách, tôn vinh sách hay không? 
hs căn cứ trình bày .
 hoạt động ii
- hs trình bày dàn bài sơ lược cho đề bài à gv tổng hợpà ghi bảng
 hoạt động iii
- gv nhận xét chung ưu, nhược điểm trong bài làm của hs.
- gv nhận xét cụ thể cụ thể về ưu, khuyết trong bài làm của học sinh về dùng từ, diễn đạt, nội dung
- gv sử dụng bảng phụ ghi rõ một số vd về lỗi diễn đạt ,chính tả của hs=>gọi hs đọc , nhận xét, sửa 1 số lỗi chính tả và cách viết câu.
hoạt động vi
- gv gọi hs đọc bài văn hay của bạn trong lớp.
- gv đọc bài văn hay cho hs tham khảo.
- hs lắng nghe.
- cán sự bộ môn trả bài. hs đọc kĩ bài của mình, tự nhận xét bài làm
- gv giải đáp mọi thắc mắc nếu có.
- gv gọi điểm vào sổ.
đề bài: 
 một nhà văn có nói: “sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” hãy giải thích câu nói trên.
i/ tìm hiểu đề, tìm ý:
 - kiểu bài: lập luận giải thích 
 - nội dung : giải thích câu nói: vì sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người? 
ii/ dàn bài:
 1) mở bài: nêu luận điểm
 sách có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí tuệ con người
 2) thân bài: lí lẽ giải thích 
 - đặt câu hỏi tìm hiểu vì sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
 - nêu dẫn chứng minh họa
 - nêu nhiệm vụ của mỗi người
 3) kết bài: khảng định luận điểm
iii/ nhận xét bài làm của hs.
1.nhận xét chung:
 1) ưu: nhìn chung làm bài đúng phương pháp , một số bài trình bày đẹp, rõ ràng, nội dung đầy đủ, diễn đạt lưu loát. 
 2) khuyết: một số em làm bài sơ sài, chưa nắm được cách làm văn giải thích, chữ viết xấu, ý văn khô khan, diễn đạt lủng củng, sai lỗi chính tả.
2.nhận xét cụ thể:
a. diến đạt:
 nhiều bài viết diễn đạt lưu loát, phần mở bài ấn tượng, có sự liên kết giữa các phần,các đoạn trong bài:
 lớp 7a: quân, huệ...
lớp 7 b: anh.
 lớp 7c:quyền, hiền.
 còn 11% bài viết diễn đạt không rõ ý, dùng từ không chính xác.
b. chính tả: 
 còn nhầm lẫn giữa các phụ âm đầu:l/n;tr/ch;r/gi/d
iv/ đọc bài văn hay – trả bài
1.đọc bài văn hay
2. trả bài
kết quả:
 điểm khá giỏi:7a 7b 7c
 điểm tb: 7a 7b 7c 
điểm dưới tb: 7a 7b 7c 
hoạt động v:củng cố ,dặn dò:
 a.củng cố: 
 - thế nào là văn lập luận giải thích
 - dàn ý 1 bài văn lập luận giải thích ? 
 - gv lưu ý học sinh một số lỗi học sinh hay mắc trong bài văn giải thích. 
 b. dặn dò
	 - nắm lại phương pháp làm bài
- soạn bài: quan âm thị kính
 - đọc kĩ, tóm tắt, trích đoạn, chú thích 
 - trả lời các câu hỏi.
 ..........................................................................
ngày soạn:	27/3/2010 	
ngày giảng:29/03/2010 tuần 30 tiết 117,118	
 	 văn bản: quan âm thị kính
	(trích chèo cổ)
a-mục tiêu:
 - kiến thức:	
 + hiểu được một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống.
 + tóm tắt được nội dung vở chèo quan âm thị kính, hiểu được nội dung , ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động, nhân vật ) của đoạn trích này.
 - kĩ năng: đọc, phân vai kịch bản chèo.
 - thái độ: có thái độ yêu ghét rạch ròi, ham thích tìm hiểu về chèo.
b-chuẩn bị của thầy và trò:
 - thầy: sgk, bài soạn, băng đĩa vở quan am thị kính.
 - trò: học bài cũ, soạn bài mới, băng đĩa vở quan am thị kính.
 c- tổ chức các hoạt động:
 hoạt đông i: khởi động
 a.kiểm tra bài cũ:.
 - kể tên các làn điệu ca huế và những dụng cụ âm nhạc
	- cho biết nguồn gốc của ca huế? vì sao nói nghe ca huế là một thứ tao nhã? 
 b. giới thiệu bài mới
 chèo là một loại hình thức sân khấu dân gian được phổ biến rộng rãi ở bắc bộ. hiện nay sân khấu chèo rất được nhân dân trên khắp đất nước ưa thích. vở chèo “quan âm thị kính “ là một vở chèo tiêu biểu, độc đáo và phổ biến nhất ở nước ta. bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về nghệ thuật chèo. 
 hoạt đông ii: đọc hiểu văn bản
hoạt động thầy
hoạt động trò
nội dung
tiết 1:
+ gv gọi hs đọc chú thích */sgk/118
? em hiểu thế nào là chèo.
+ gv mở rộng về hình thức 
chèo, nhấn mạnh một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống.
+ gv hướng dẫn tóm tắt vở chèo: “quan âm thị kính “
+ gv hướng dẫn cách đọc: đọc đúng giọng điệu, tính cách của từng nhân vật.
- gọi học sinh đọc, nhận xét.
- gv lưu ý hs chú thích khó.
? vở chèo: “quan âm thị kính được chia làm mấy phần.
? đoạn trích có mấy nhân vật. nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? 
? những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội phong kiến.
- gv bổ sung thêm.
- yêu cầu học sinh chú ý vào phần đầu ...tày một mực.
 ? thị kính có những suy nghĩ, lời nói và cử cử chỉ nào với chồng.
? qua đó ta thấy tình cảm của thị kính với chồng như thế nào.
?qua đó em có nhận xét gì về 
nhân vật này?
- gv bình ngắn.
?khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì.
- gv nhấn mạnh ước mơ về hạnh phúc gia đình của nhân dân.
 tiết 2:
- gv yêu cầu học sinh thảo luận theo hai nhóm.
* nhóm 1, 2.
? tìm những chi tiết thể hiện ngôn ngữ, hành động của sùng bà đối với thị kính ?
- gv hướng dẫn học sinh tìm các chi tiết điển hình.
- gọi các nhóm trình bàyà các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- gv tổng hợp và ghi bảng.
? qua đó, em thấy sùng bà là người như thế nào.
- gv bình một số chi tiết về hành động của sùng bà.
? trong đoạn trích thị kính
 đã mấy lần kêu oan
? kêu oan với những ai?
? hãy nhận xét về tính chất của những lời nói và cử chỉ đó.
-> yếu đuối, nhẫn nhục.
 ? những lần kêu oan ấy nàng được đáp lại như thế nào. 
? hãy hình dung về thân phận thị kính trong cảnh ngộ này.
? qua đó đức tính nào của thị kính được bộc lộ.
? lần kêu oan nào nàng được
 cảm thông? sự cảm thông ấy
 có ý nghĩa gì.
- gv phân tích thêm.
 ? trước khi đuổi thị kính ra 
 nhà sùng ông và sùng bà
còn làm điều gì
? nhận xét về hành động đó.
- gv nhấn mạnh sự tàn ác? 
? theo em, xung đột kịch trong trích đoạn này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? vì sao.
- gv phân tích thêm, nhấn mạnh học sinh xung đột kịch trong chèo.
? hãy phân tích tâm trạng của
 thị kính trước khi rời khỏi
 nhà sùng bà.
- gv nhấn mạnh tâm trạng của thị kính.
? thị kính đã chọn cách giải oan nào cho mình.
 ? việc thị kính quyết tâm “
 trá hình nam tử bước đi tu
 hành” có ý nghĩa gì
? đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không?
- gv nhận xét,bổ sung.
- gọi hs đọc ghi nhớ /121
 hoạt động iii
? trình bày giá trị nội dung
 nghệ thuật của vở chèo và
 trích đoạn.
- gv tổng kết chung.
- hs đọc chú thích */sgk/118
- 5 em đọc phân vai trích đoạn: nỗi oan hại chồng
- lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- hs phân chia bố cục.
3 phần: 
1) án giết chồng
 2) án hoang thai
 3) oan tình được giải, thị kính lên tòa sen.
 - hs tóm tắt trích đoạn.
- có 5 nhân vật, sùng bà và thị kính là 2 nhân vật chính thể hiện xung đột kịch
 - sùng bà là nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp phong kiến.
 - thị kính thuộc vai nhân vật nữ chính, đại diện cho người phụ nữ lao động, dân thường.
- quan sát đoạn một.
- thị kính dọn kỉ, ngồi quạt cho chồng
- thị kính cắt râu cho chồng vì muốn làm đẹp cho chồng.
- khung cảnh đầm ấm, hình ảnh người vợ thương chồng, vì chồng.
- hs thảo luận theo hai nhóm:
+ n1,2: tìm hiểu nhân vật sùng bà.
+ n3,4: tìm hiểu nhân vật thị kính.
- hành động: 
+ dúi đầu thị kính.
+ bắt ngửa mặt lên.
+ không cho thị kính giãi bày.
+ đẩy thị kính ngã xuống đất.
- ngôn ngữ:
về thị kính
-mèo mả gà đồng
-con nhà cua ốc
-liu điu lại nở ra dòng liu điu
-đồng nát thì về cầu nôm
- mặt sứa gan lim.
- mặt gái trơ như mặt thớt.
về phía bà
-giốngphượng 
giống công
-cao môn lệnh
 tộc
-trứng rồng lại nở ra rồng
- hs suy nghĩ trả lời:
+lần 1, 2 (với mẹ chồng): “oan cho con lắm mẹ ơi!” à bị xỉ vả
 +lần 3 (với chồng): “oan cho thiếp lắm chàng ơi!” 
à bị thờ ơ, bỏ mặc
 +lần 4 (với mẹ chồng): “mẹ xét tình cho con, oan cho con lắm mẹ ơi !” à bị đẩy ngã.
-> đơn độc giữa mọi sự vô tình, đau khổ và bất lực.
-> nhẫn nhục-> trong oan ức vẫn chân thực, hiền lànhcn, giữ phép tắc gia đình.
+lần 5 (với cha đẻ): “cha ơi ! oan cho con lắm cha ơi !” à được cảm thông nhưng bất lực.
- hs trình bày ý kiến cá nhân
- lừa mãng ông sang ăn cữ cháu rồi trả con gái về, dúi ngã mãng ông rồi bỏ vào nhà.
- thị kính bị đẩy lên đến cực điểm của nỗi đau; thị kính đã đau khổ vì nỗi oan giết chồng, còn đau đớn hơn khi cha đẻ bị khinh khi, hành hạ .
- bộc lộ cực điểm tính bất nhân, bất nghĩa của gia đình sùng bà.
- hs suy nghĩ trả lời:
 - thở than, quay nhìn cảnh, vật cũ à nỗi đau đớn trước bước ngoặt cuộc đời, đang bơ vơ trước lựa chọn mới.
 - cải trang nam nhi bước vào cửa phật.
- phản ánh sự bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- lên án thực trạng xã hội.
- hs đọc ghi nhớ /121
nêu những nét cơ bản nội dung
 nghệ thuật của vở chèo và
 trích đoạn.
i/giới thiệu chung:
1. khái niệm: chèo sgk/ 118
2. bố cục: 3 phần: 
1) án giết chồng
 2) án hoang thai
 3) oan tình được giải, thị kính lên tòa sen.
ii/ tìm hiểu trích đoạn: nỗi oan hại chồng
 1. trước khi bị oan. 
=>thị kính yêu thương chồng bằng tình yêu thương đằm thắm, tình cảm rất tự nhiên, chân thật.
2. trong khi bị oan.
a. nhân vật sùng bà.
 đại diện cho giai cấp phong kiến : hợm của, khoe dòng giống, khinh thị người nghèo.
b. nhân vật thị kính.
đức hạnh, nết na nhưng gặp nhiều oan trái.
3. sau khi bị oan.
à đau khổ, bất lực, muốn được sống để tỏ rõ người đoan chính, muốn tu tâm -> cách giải cứu bế tắc.
iii/ tổng kết:
1. nội dung
2.nghệ thuật
*ghi nhớ/ sgk
/121

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 nam hoc 1112.doc