. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng sách giáo khoa phục vụ cho học tập và phương pháp học tập bộ môn ngữ văn hợp lí, hiệu quả.
2. Kỹ năng: Biết cách tìm bài, chọn bài để đọc nghiên cứu bài nhanh.
3. Thái độ: Biết giứ giữ gìn, bảo quản sách giáo khoa, vở ghi khoa học, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
1. GV: SGK .
2. HS: SGK, vở ghi.
Ngày giảng: Lớp 7A: 23/ 8/ 2011 Tiết 1 Lớp 7B: 23/ 8/ 2011 hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng sách giáo khoa phục vụ cho học tập và phương pháp học tập bộ môn ngữ văn hợp lí, hiệu quả. 2. Kỹ năng: Biết cách tìm bài, chọn bài để đọc nghiên cứu bài nhanh. 3. Thái độ: Biết giứ giữ gìn, bảo quản sách giáo khoa, vở ghi khoa học, sạch sẽ. II. Chuẩn bị 1. GV: SGK . 2. HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức (1’) Lớp7A:........../............ Vắng:....................................................... Lớp7B:........../............. Vắng:....................................................... 2. Kiểm tra (5'): kiểm tra Sách vở, bút mực của HS. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: HDHS sử dụng SGK - CH: SGK giúp ích gì cho em trong việc học tập ? - CH: Cách sử dụng SGK ntn cho hợp lí ? * Hoạt động 2: HDHS phương pháp học tập bộ môn. - CH: Với môn ngữ văn, em cần có phương pháp học tập ntn cho có hiệu quae ? ( vận dụng vào từng phân môn) * Hoạt động 3: HDHS Cách tìm bài. * Hoạt động 4: HDHS Cách ghi bài. (5') (20') d (5') (5') 1. Cách sử dụng SGK môn ngữ văn trong học tập. - Hình thức: Bọc bìa, có nhãn vở, ghi họ tên - Nội dung: SGK môn ngữ văn giúp các em đọc nghiên cứu nội dung kiến thức qua từng bài, từng phầnđể chiếm lĩnh kiến thức về tiếng viết, văn học, tập làm văn. 2. Phương pháp học tập bộ môn. * Văn học: - Bước 1: Đọc kĩ văn bản. - Bước 2: Đọc phần chú thích để hiểu rõ nghĩa các từ khó đã được giải nghĩa. - Bước 3: Đọc các câu hỏi của VB. - Bước 4: Soạn bài theo câu hỏi. * Phần tiếng việt: - Bước 1: Đọc nghiên cứu kĩ các ví dụ trong từng mục, tự lấy thêm ví dụ trong thực tế, các câu thơ, các bài thơ, các đoạn văn, bài văn. - Bước 2: Vặn dụng lí thuyết đã học làm các bài tập thực hành trong SGK, SBT, sách năng cao * Phần tập làm văn. - Bước 1: Đọc nghiên cứu phần lí thuyết SGK, và các ví dụ, nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo, sách nâng cao, những bài văn mẫu. - Bước 2: Làm các đề bài thực hành. 3. Cách tìm bài, chọn bài để đọc nghiên cứu bài nhanh. - Xem phần mục lục cuối SGK. 4. Cách ghi bài. - Ghi thứ, ngày, tháng, năm. - Đầu bài ghi bằng chư in hoa. - Gạch chân các mục lớn. - Kẻ hết bài. - Bài tiếp theo viết cách một dòng. 4. Củng cố (3’): Nhắc nhở chung. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Chuẩn bị bài Cổng trường mở ra, mẹ tôi. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: - Lớp7A: 24/ 8/ 2011 Tiết 2 - Lớp7B: 23/ 8/ 2011 Văn bản: cổng trường mở ra Lý Lan I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc-hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. - Phân tích một số số chi tiết tiêu biểu diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một văn bản biểu cảm. 3 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu mái trường thân yêu. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu học tập. 2. HS: Đọc và soạn bài. III. Tiến trình tổ chức dạy- học. 1.ổn định tổ chức (1’): Lớp7A:........../............ Vắng:....................................................... Lớp7B:........../............. Vắng:....................................................... 2. Kiểm tra (3'): kiểm tra Sách vở, bút mực của HS. 3. Bài mới. Tg *Hoạt động1: Giới thiệu bài: GD có vai trò to lớn đối với sự phát triển của XH ở VN. Ngày nay giáo dục đã trở thành sự nghiệp của toàn XH. " Cổng trường mở ra" là văn bản nhật dụng đề cập tới những mối QH giữa gia đình, nhà trường và trẻ em. *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung - Đọc giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thì thầm - GV cùng HS đọc lần lượt hết bài. - GV chọn 2,3 chú thích SGK - Văn bản được viết theo thể loại gì, nhân vật chính, ngôi kể ? (- Thể loại: Bút kí- biểu cảm - Nhân vật chínhmẹ, con. - Ngôi kể: Thứ nhất (Người mẹ). - CH: Văn bản chia làm mấy đoạn? (+Đ1: Từ đầu-> năm học: Tâm trạng 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng. + Đ2: Còn lại: ấn tượng tuổi thơ qua liên tưởng của mẹ) - CH: VB Cổng trường mở ra tác giả Lí Lan viết về cái gì, việc gì ? *Hoạt động2: HDHS Tìm hiểu văn bản - CH: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và con có gì khác nhau? - CH: Tâm trạng của con, chi tiết? - CH: Tâm trạng của mẹ, chi tiết ? - CH:Tại sao người mẹ không ngủ được? - CH: Có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em , người mẹ đang nói với ai? ( Người mẹ nhìn con ngủ như đang tâm sự với con nhưng là nói với chính mình). - Cách viết này có tác dụng gì? ( Làm nổi bật được tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín, khó nói bằng lời trực tiếp) - CH: Qua phân tích em thấy bà mẹ là người như thế nào? - HS đọc đoạn văn từ: Mẹ nghe nói ở Nhật-> hết - CH: Đoạn văn thể hiện nội dung gì? Theo em, câu nào nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? ( Ai cũng biếtsau này => Từ câu chuyện về ngày khai trường ở Nhật, suy nghĩ về vai trò giáo dục đối với thế hệ tương lai) * HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn *GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Cuối bài người mẹ nói: “Bước qua cổng trường -> thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? - các nhóm thảo luận - Thời gian: - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức. (Nhà trường mang lại cho các em kiến thức, đạo đức, tình cảm, đạo lý làm người, đem lại tương lai tốt đẹp cho bản thân, gia đình, quê hương, đất nước...) - CH: Qua bài văn, em rút ra được bài học gì sâu sắc nhất khi nghĩ về người mẹ của mình? - Gọi 2-3 em đọc phần ghi nhớ (SGK). * Hoạt động 4: Tổng kết - HS thảo luận nhóm ( 4 nhóm) *GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - CH: Qua tìm hiểu bài em khái quát nghệ thuật, nội dung của VB ? + Nhóm 1,2 Tìm hiểu nghệ thuật. + Nhóm 3,4: Khái quát nội dung. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức. - HS đọc ghi nhớ SGK. *Hoạt động 3: HDHS Luyện tập - Có ý kiến: “Ngày khai trường vào lớp1 có dấu ấn sâu đậm nhất”. Em có tán thành không? Vì sao? ( Tuổi mẫu giáo chơi nhiều hơn học, vào lớp 1 mới thực sự có cảm nhận đi học. Có sách vở, ghi chép bài, nghe thầy cô giảng -> Buổi đầu tiên đi học). (1') (10') (16’) 5’ (5’) ( 5') I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc. 2. Chú thích - Thể loại: VB nhật dụng 3. Bố cục: 2 đoạn 4. Đại ý: Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ, trước ngày khai giảng của con. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tâm trạng của người mẹ và con đêm trước ngày khai trường. a. Tâm trạng của con: - Con: Thao thức, nhẹ nhàng, vô tư, giúp mẹ dọn đồ chơi, háo hức về việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ..) b. Tâm trạng của mẹ. - Hồi hộp, không ngủ, suy nghĩ + Trìu mến quan sát những việc làm của con ngày mai vào lớp 1. + Vỗ về con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường. + Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thật sự có ý nghĩa. + Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên của bản thân về ngày đầu tiên đi học. => Người mẹ có lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng đối với con. Đó là phẩm chất cao đẹp của người mẹ. 2. Vai trò của nhà trường đối với sự nghiệp giáo dục: Nhà trường mang lại cho các em kiến thức, đạo đức, tình cảm, đạo lý làm người. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. 2. Nội dung: VB thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nói lên vai trò to lớn của nhà trường đối với c/s của mỗi con người. *Ghi nhớ (SGK- 9). III. Luyện tập. *Bài tập 4. Củng cố(3’): - Qua bài văn em cảm nhận được điều gì? - Đọc phần đọc thêm. 5. Hướng dẫn học ở nhà(1’): - Học bài, làm bài tập 2 SGK - trang 9 - Chuẩn bị bài: Mẹ tôi. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp7A: 27 / 8/ 2011 Lớp7B: 24 / 8/ 2011 Tiết 3 Mẹ tôi ét-môn-đô-đơ A-mi-xi I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả ét môn-đô đơ AQ mi xi. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị , có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kỹ năng - Đọc- hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha 9 tac sgiar bức thư)và người mẹ nhắc đến trong bức thư. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương và kính trọng cha mẹ. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Một số câu ca dao nói về công lao cha mẹ. 2.Học sinh: Đọc, soạn bài theo câu ca dao nói về công lao cha mẹ. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.ổn định tổ chức (1’): Lớp7A: ........./......... Vắng ........................................................................ Lớp7B: ........./ ......... Vắng ....................................................................... 2.Kiểm tra (4’): - Câu hỏi: Tâm trạng của người mẹ và của đứa con trong đêm trước ngày khai giảng giống và khác nhau như thế nào? - Đáp án: + Mẹ: Hồi hộp, không ngủ, suy nghĩ + Con: Thao thức, nhẹ nhàng, vô tư. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: HDHS Đọc, tìm hiểu chú thích - GV hướng dẫn đọc: Cần thể hiện được những tâm trạng buồn khổ của người cha. - GV đọc mẫu 1 đoạn-> gọi HS đọc, HS khác nhận xét-> GV uốn nắn. - GV cho h/s giải rthichs một số từ khó SGK. *Hoạt động2: HDHS Tìm hiểu văn bản - CH: Tại sao nội dung văn bản là 1 bức thư người bố gửi cho con nhưng lại lấy nhan đề là “ Mẹ tôi” - CH: Không để người mẹ trực tiếp xuất hiện, cách viết ấy có tác dụng gì? ( Tác giả dễ dàng mô tả, bộc lộ tình cảm, thái độ quí trọng của người bố đối với mẹ. Nói được tế nhị, sâu sắc những gian khổ người mẹ giành cho con; điểm nhìn từ người bố-> Tăng tính khách quan cho sự việc, đối tượng được kể và thể hiện được tình cảm, thái độ của người kể). - CH: Khi con thiếu lễ độ với mẹ thái độ của người bố đối với En-ri-cô như thế nào? - CH: Dựa vào đâu mà em biết điều đó? ( Lời lẽ trong thư: “Sự hỗn láo của con như 1 nhát dao đâm, không thể nén được cơn tức giận, thà rằng bố không có con” - CH: Lí do gì khiến bố có thái độ ấy? ( En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ). - CH: Em có nhận xét gì về lời nói của người bố khi nói với En-ri-cô? - CH: Trước thái độ của người bố, En-ri-cô cảm thấy như thế nào? ( Vô cùng xúc động). * HS thảo luận * ... .................................................................................... Ngày giảng: Tiết 68 7A:...../ 12/ 1011 7B:...../ 12/ 2011 Ôn tập tiếng việt I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hệ thống hoá những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kỳ I về: + Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy). + Từ loại ( đại từ, quan hệ từ ). + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. + Từ Hán Việt. + Các phép tu từ. 2. Kỹ năng - Giải nghia một số yếu tố Hán Việt đã học. - Tìm thành ngữ theo yêu cầu. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt để thi học kỳ I II. Chuẩn bị. 1. GV: Bản đồ tư duy ( từ phức, đại từ). 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. ổn định tổ chức (1’) 7A: /./ vắng.................................................................... 7B: /../ vắng..................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài ) 3. Bài mới. * Hoạt động 1 (7'): HDHS làm bài tập 1 (183 ) * Hoạt động nhóm ( 4 nhóm) - Nhóm 1, 2: Hệ thống kiến thức cơ bản về từ phức ? - Nhóm 3, 4: Hệ thống kiến thức cơ bản về đại từ ? - HS vẽ bản đồ tư duy từ phức vào giấy A4 - GV gọi 2 em lên bảng vẽ - Đại diện nhóm gắn A 4 lên bảng, gv nhận xét bài làm của h/s. - GV trình chiếu bản đồ tư duy từ phức, đại từ để h/s so sánh, đối chiếu. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung .* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập . + CH: Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng? * Hoạt động 3: HDHS làm Bài tập 3 - GV hướng dẫn HS giải nghĩa các yếu tố Hán Việt -> HS nhận xét -> GV nhận xét . * Hoạt động 4: HDHS làm Bài tập 4. + CH: Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ đã cho? * Hoạt động 5: HDHS làm Bài tập 5. + CH: Thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương? * Hoạt động 6: HDHS làm Bài tập 6. - CH: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại. - CH: Thế nào là từ trái nghĩa. - CH: Thế nào là từ đồng âm . Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - CH: Thế nào là thành ngữ, thành ngữ giữ chức vụ gì trong câu. + CH: Thế nào là điệp ngữ, điệp ngữ có mấy loại? + CH: Chơi chữ là gì, tác dụng của chơi chữ? (6’) (6’) (6’) (7’) (8’) 2. Bài tập 2. Từ loại ý nghĩa chức năng Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ ý nghĩa Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu 3. Bài tập 3. - Bạch ( bạch cầu): Trắng. - Bán ( bức tượng bán thân): Nửa. - Hậu ( hậu vệ): Sau. - Tiền ( tiền đạo): Trước. - Nguyệt (nguyệt thực): Trăng - Tiểu ( tiểu đội): Nhỏ - Đại (đại đội): To - Thiên (thiên niên kỉ): - Thiết (thiết giáp): - Tâm (yên tâm): - Thảo (thảo nguyên): - Quốc (quốc ca): 4. Bài tập 4. - Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng. - Bán tín bán nghi: Nửa tin nửa ngờ. - Kim chi ngọc diệp: Cành vàng lá ngọc. - Khẩu phật tâm xà: Miệng nam mô bụng bồ dao găm. 5. Bài tập 5. - Đồng rộng mênh mông và vắng lặng: Đồng không mông quạnh - Phải cố gắng đến cùng: Còn nước còn tát. - Làm cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: Con dại cái mang. - Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: Nứt đố đổ vách. 6. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. - Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giốngnhau hoặc gần giống nhau. Đồng nghĩa có hai loại: đồng nghĩa hoàn toàn, đồng nghĩa không hoàn toàn. - Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. - Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Điệp ngữ: là lặp đi lặp lại từ ngữ hoặc câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Điệp ngữ có ba loại: cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp. - Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. 4. Củng cố (3’) - CH: Có mấy loại từ ghép, lấy ví dụ? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập chuẩn bị thi học kì. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày giảng: Tiết 69+70 7A:...../ ..../ ........... 7B:...../ ..../ ............ Kiểm tra học kì I ( Thi theo đề thi và lịch thi của phòng giáo dục) Ngày giảng Tiết 71 7A:...../ ..../........... Chương trình địa phương 7B:...../ ..../........... Phần tiếng việt ( Rèn luyện chính tả) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực. - Hiểu được cách viết các từ có chứa vần khó – dễ lẫn: ưu/iu; ươu/iêu; uân/uôn; uya/uê. 2. Kỹ năng Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Chuẩn bị. 1. GV: Sách ngữ văn địa phương tỉnh Tuyên Quang. 2. HS: Tìm những từ có chứa vần khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương học sinh hay mắc phải. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. ổn định tổ chức (1’) 7A: /./ vắng.................................................................... 7B: /../ vắng..................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài ) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: HDHS đọc đúng âm, viết đúng chính tả. - Gọi HS đọc đoạn văn ( trình chiếu PowerPoint) + CH: Hãy tìm những từ có vần dễ lẫn có trong đoạn văn? - GV kiểm tra soát lỗi và đánh giá. * Hoạt động 2: HDHS luyện tập sử dụng đúng các tiếng chứa vàn khó dễ lẫn. + CH: Điền vào chỗ trống các vần phù hợp. - uên/uyên: qăn, qngủ, d dáng, hthuyên, tự ng... - uôn/uân: mong m, ccuộn, chmực, lphiên, csách, cchỉ. - ưu/iu; ldanh, cấp c, tiu ngh, buồn th, mtrí. -ươu/iêu: Con kh, cái b, ch chuộng, lmạng, đăm ch, bước l x, con h. - uya/uê: khkhoắt, khcác, phéc-mơ-t, xxoa, giấy pơ-l... + CH: Phát hiện và chữa lỗi chính tả trong các câu sau: - Nam chơi bóng chuền rất giỏi. - Trường em phát động phong trào quên góp đồ dùng học tập ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt. - Càng về khuê, trời càng lạnh. - Say quá hắn bước lươu xươu. - Tớ mới mua được cuấn sách hay lắm. + CH: Đọc phát hiện và sữ lỗi các câu sau: - Tháng thớm tinh mơ mẹ bố em đã dây và thang thông cày nương ngô. - Nhà em trông rất nhiều te quanh nhà. - Con tâu tắng buộc gốc te tụi ăn no tòn tùng tuc như quả tống teo. (10’) (30) I. Đọc đúng âm, viết đúng chính tả. II. Luyện tập sử dụng đúng các tiếng chứa vần khó dễ lẫn. 1. Bài tập 1. - Quên ăn, quên ngủ, duyên dáng, huyên thuyên, tự nguyện. - Mong muốn, cuồn cuộn, chuẩn mực, luân phiên, cuốn sách, cuộn chỉ. - Lưu danh, cấp cứu, tiu nghỉu, buồn thiu, mưu trí. - Con khướu, cái bướu, chiều chuộng, liều mạng, đăm chiêu, bước liêu xiêu, con hươu. - Khuya khoắt, khuê các, phéc-mơ-tuya, xuê xoa, giấy pơ-luya. 2. Bài tập 2. - Nam chơi bóng chuyền rất giỏi. - Trường em phát động phong trào quyên góp đồ dùng học tập ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt. - Càng về khuya, trời càng lạnh. - Say quá hắn bước liêu xiêu. - Tớ mới mua được cuốn sách hay lắm. 3. Bài tập 3. - Tháng sớm tinh mơ mẹ bố em đã dây và sang sông cày nương ngô. - Nhà em trông rất nhiều tre quanh nhà. - Con trâu trắng buộc gốc tre trụi ăn no tròn trùng trục như quả trống treo. 4. Củng cố (3’) - CH: Làm thế nào để viết đúng chính tả các tiếng có chứa vần khó dễ lẫn (ưu/iu; ươu/iêu; uân/uôn; uya/uê) 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Tìm thêm các từ có chứa vần khó dễ lẫn đã học ( mỗi vần 5 từ) * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy ............................................................................................................................. ......................................................................................................................... Ngày giảng: 7A:...../...../ 2012 Tiết 72 7B:...../ ..../ 2012 Trả bài thi học kì I I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra học kì học sinh tự đánh giá kết quả và chất lượng bài làm của mình về các mặt kiến thức, tư tưởng, tình cảm, kĩ năng làm bài, hình thức diễn đạt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức độc lập suy nghĩ , tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị. 1. GV: Bài thi của HS đã chấm. 2. HS: Ôn tập. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. ổn định tổ chức (1’) 7A: /./ vắng.................................................................... 7B: /../ vắng..................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài ) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV nhắc lại đề bài. * Hoạt động 2: GV nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm của HS - GV nhận xét ưu điểm trong phần tiếng việt . - GV nhận xét nhược điểm trong phần tiếng Việt. - GV nhận xét ưu điểm trong phần văn. - GV nhận xét nhược điểm trong phần văn. * Hoạt động 3: Trả bài- lấy điểm. - GV trả bài cho học sinh-> HS rút ra những chỗ sai của mình để khắc phục trong bài kiểm tra lần sau. - GV gọi điểm vào sổ. (5’) (25’) (10’) I. Đề bài. - Thi theo đề thi của phòng giáo dục. II. Nhận xét . 1. Phần Tiếng Việt. * Ưu điểm. - Đa số các em làm đúng phần tiếng Việt. Một số em làm tốt:7A: Lụa Phương Linh, Mỹ linh, Lộc, ánh..Đỗ Linh; 7B: Đỗ Linh, Bách, Sỹ, Khuê,.. * Nhược điểm. - Có một số ít em làm phần này chưa chính xác: Sơn, Mai, Huy, Bảo, Vũ, Tuyên, Tiên, Ly.... Phần văn. * Ưu Điểm. - Một số em làm tốt phần văn như: Lụa Phương Linh, Mỹ linh, Lộc, ánh..Đỗ Linh; 7B: Đỗ Linh, Bách, Sỹ, Khuê,.. Bài viết đúng thể loại, bố cục chặt chẽ, điễn đạt lưu loát. * Nhược điểm. - Chữ viết của một số em cẩu thả, bài làm còn tẩy xoá nhiều. - Còn sai lỗi chính tả nhiều. - Một số bài viết phần văn còn quá sơ sài , lủng củng: Hiếu, Dung, Sơn. Bảo., Mai, Tiên, Ly, . II. Trả bài – lấy điểm. 4. Củng cố (3’) GV nhắc nhở chung những ưu điểm cần phát huy, những tồn tại cần khăqcs phục cho bài viết HK II 5. Hướng dẫn về nhà (1’) Ôn tập toàn bộ chương trình HK I, Chuẩn bị bài HK II * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng. ...
Tài liệu đính kèm: