Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

Kết quả cần đạt

- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người.

- Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép.

- Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.

doc 95 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn : Bài 1
Kết quả cần đạt
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người. 
- Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép. 
- Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.
Ngày soạn : 01/9/2007 Ngày giảng:
Tiết 1. Văn bản: 
Cổng trường mở ra
- Lí Lan -
A. Phần chuẩn bị:
 I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS.
 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trưòng đối với cuộc đời mỗi người.
 - Giáo dục tình yêu cha mẹ, quý trọnh tình cảm gia đình. 
 II. Chuẩn bị.
 GV : nghiên cứu SGK,SGV, bài tập ngữ văn, bình giảng ngữ văn,soạn giáo án.
 HS : Đọc SGK, vở ghi.
B. Phần thể hiện trên lớp.
 * ổn định: 
 I. Kiểm tra bài cũ: ( 2Â) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 II. Bài mới: ( 1Â) Giới thiệu bài.
 Trong quãng đời đi học ai cũng trải qua ngày khai giảng. Hẳn mỗi em có một sự lựa chọn khác nhau. Nhưng với mỗi cha mẹ chúng ta thì có lẽ ngày đầu tiên khi ta vào lớp một sẽ làm cho cha mẹ chúng ta nhớ mãi. Vậy trước giờ phút trọng đại ấy cha mẹ ta đã nghĩ gì? có tâm trạng ra sao? Mời các em cùng tìm hiểu văn bản “ Cổng trường mở ra” của Lí Lan để phần nào hiểu được điều đó.
GV
?
?TB
GV
?TB
?TB
?TB
?TB
?KH
?TB
?TB
GV
?KH
?KH
?TB
?TB
?G
?KH
?TB
GV
?TB
?TB
?KH
ở chương trình ngữ văn cuối kì II các em đã được học 4 văn bản nhật dụng.
Hãy nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng ?
- Văn bản nhật dụng không phải là một k/n chỉ thể loại, hoặc chỉ kiểu văn bản. Nói đến văn bản nhật dụng trước hết là nói đến tính chất nội dung của văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : Thiên nhiên, Môi trường, Năng lượng, Dân số, Quyền trẻ em, Ma tuý, Giáo dục và văn hoá
“Cổng trường mở ra” cũng là một văn bản nhật dụng. 
Nêu xuất xứ của văn bản ? 
- Đây là một bài báo của Lí Lan đăng trên báo “yêu trẻ” số 166 phát hành ngày 01/09/2000 tại thành phố HCM.Tuy là một bài báo nhưnh bài viết này giàu chất văn chương. Tác giả đã viết bằng trải nghiệm và xúc động của chính mình, đã đụng tới chỗ cao sâu của mỗi người.
Hướng dẫn cách đọc : đoạn văn hầu như không có đối thoại, chỉ là dòng cảm xúc, tâm trạng của người mẹ đươc thể hiện qua cung bậc tình cảm khác nhau. Khi đọc cần bám sát diễn biến tâm trạng của người mẹ để lựa chọn giọng đọc cho phù hợp.
 - Đoạn từ đầu đến năm học giọng nhẹ nhàng:
 (phương thức tự sự là chủ yếu).
 - Tiếp đến “ bước vào”: đọc chậm thể hiện tâm trạng bồi hồi, xao xuyến của người mẹ.
 - Đoạn cuối : giọng đọc cần rõ ràng ( không cần diễn cảm như đoại trên).
 Đọc mẫu đoạn đầu - gọi 2 hs đọc tiếp - gv nhận xét, uống nắn cho hs những chỗ sai.
Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng một vài câu ngắn gọn ? (tác giả viết về ai, về việc gì).
 - Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động, nhớ lại những hành động của con ban ngày, nhớ về thủa nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc của ngày khai trường đầu tiên lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật Bản - một ngày lễ thực sự của toàn xã hội. Đó cũng là tình cảm niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con. 
Em hãy giải nghĩa từ : háo hức, can đảm, mến 
HS dựa vào chú thích SGK để trả lời.
Văn bản “Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn bản nào? 
 - Thuộc kiểu văn bản nhật dụng- vấn đề người mẹ và nhà trường 
 Trong văn bản tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?.
 - Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Hãy tìm những chi tiết biểu hiện tâm trạng của người con trong đêm trước ngày khai trường ?
 - Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một kẹo.
 - Gương mặt thanh thoát [] đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
 - Không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai dậy cho kịp giờ.
Em hình dung người con có tâm trạng ntn qua những biểu hiện trên ? 
- Tâm trạng của người con trong đêm trước ngày khai trường thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư. Mặc dù người con đã cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường, tự thấy mình đã lớn, tự nguyện giúp mẹ dọn dẹp phòng và thu xếp đồ chơi vào thùng như chia tay với chúng. Tuy vậy người con vẫn chỉ là một cậu bé ngây thơ, hồn nhiên nên ngay sau những phút giây “háo hức” đó giấc ngủ đã đến với cậu bé đễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Sự vô tư của người con thể hiện ở “gương mặt thanh thoát tựa nghiêng trên gối mềm [] thức dậy làm sao cho kịp giờ.
Tâm trạng của người mẹ được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
- Mẹ không ngủ được, mẹ đắp mền cho con,buông mền, ém góc cẩn thận, rồi không biết làm gì nữa.
- Mẹ không tập trung được việc gì cả. 
- Mẹ lên giường và trằn trọc. Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được [] 
 Em có cảm nhận như thế nào về giọng điệu và biện pháp nghệ thuật được tác giả sự dụng để miêu tả tâm trạng của người mẹ và đứa con, tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?.
 - Giọng điệu nhẹ nhàng như một cuộc trò truyện tâm tình, đoạn kí đã giúp người đọc cảm nhận được tâm trạng của người mẹ hồi hộp bồn chồn, trằn trọc suy nghĩ về con. Động từ “ trằn trọc” kết hợp với sự hồi tưởng về ấn tượng lần đầu tiên đến trường của người mẹ. Tác giả đã cho ta thấy rõ tình cảm yêu thương đằm thắm của người mẹ dành cho con. Đồng thời tác giả còn sd nghệ thuật mtả cùng với n/t so sánh rất thành công để làm hiện lên trước mắt người đọc h/a một cậu hs hết sức ngây thơ và đáng yêu 
 Nghệ thuật so sánh còn làm cho ta thấy được sự đối lập tâm trạng của hai mẹ con 
Theo em tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ?
 - Tâm trạng người mẹ thao thức không ngủ triền miên suy nghĩ 
Tại sao người mẹ lại không ngủ được ? ( có phải vì lo lắng cho con hay vì mẹ đang nôn nao suy nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình, hay vì lí do nào khác nữa? )
 - Ngày mai con đến trường. Người mẹ thức suốt đêm, suy nghĩ triền miên về ngày đi học đầu tiên của con trong khi đứa con, vì còn nhỏ nên rất vô tư, chỉ háo hức một chút, sau đó đã ngủ ngon lành. Điều khiến người mẹ không ngủ được không phải vì quá lo lắng cho con bởi mọi thứ mẹ đã chuẩn bị đầy đủ, kĩ lưỡng kể cả về tâm lí (đứa con đã từng được đi học mẫu giáo, tuần lễ trước ngày khai giảng mẹ đã đưa đến trường để làm quen với bạn bè và thầy cô giáo mới). Chỉ người mẹ mới hiểu được điều gì đã khiến mình phải thao thức đến vậy. 
Em cảm nhận được gì về tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con ? 
Ngày khai trường đàu tiên của con đã làm sống dậy trong lòng người mẹ một ấn tượng thật sâu đậm từ ngày còn nhỏ khi cũng như đứa con bây giờ lần đầu tiên được mẹ (tức bà ngoại của em bé) đưa đến trường.
Hãy tìm các chi tiết sâu đậm nhất trong buổi khai trường đầu tiên của mẹ ?
- Hàng năm cứ vào cuối thu [] mẹ âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp.
- Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp [] và nỗi nhớ chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào 
Vì sao chi tiết về nỗi nhớ ấy lại sống dậy trong lòng mẹ lúc này ? 
- Bao nhiêu năm tháng trôi qua với những lo toan bươn chải kiếm sống mà những kỉ niệm vẫn còn nguyên vẹn đế nỗi “cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng”. Bằng việc để cho người mẹ hồi tưởng về quá khứ và suy nghĩ về hiện tại là một trong những cách lập ý của văn biể cảm.Cách lập ý đó của tác giả đã làm cho chất trữ tình của bài văn được thể hiện rõ ràng.Bồi hồi, xao xuyến với kí ức ngày đầu tiên đến trường người mẹ như muốn nói với con rằng : Đựoc đến trường là một niềm hạnh phúc tuyệt vời của cuộc đời mỗi con người. Hãy biết trân trọng điều đó và cố gắng hết mình học tập xứng đáng với niềm hạnh phúc đó.
Có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không ? Theo em người mẹ đang trực tiếp nói với ai ? Cách viết này có tác dụng gì ?
- Rõ ràng bà không trực tiếp nói với con hoặc với ai. Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với connhưng thực ra đang độc thoại với chính mình. Mẹ đang ôn lại kỉ niệm của mình.Bài văn như những dòng nhật kí của người mẹ.
- Cách viết này giúp tác giả đi sâu vào thế giới nội tâm, miêu tả một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, xao xuyến, bâng khuâng trăn trở của người mẹ  Đó là điều nhiều khi không nói trực tiếp được.
Em thấy người mẹ trong bài văn là ngưòi như thế nào ? Vì sao em biết được điều đó ?
 - Qua những lời tâm sự ta thấy đây là người mẹ hiền rất mực thương con và có tâm hồn nhạy cảm tinh tế. Các chi tiết trong bài càng làm ta thấy rõ tấm lòng người mẹ. Mẹ muốn “cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học”ấy,mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận, tự nhiên ghi vào lòng con để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại lòng con lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.
Bài văn không chỉ cho ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với đứa con mà còn cho ta thấy vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người. Chúng ta cùng tìm hiểu sang phần 2
Câu văn nào trong bài văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? 
- Đó là câu “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, vầ sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả ngàn dặm sau này” 
- không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ, cho tương lai và nhà trường đảm nhận sự giáo dục quan trọng ấy. 
Liên hệ với câu nói của Bác :
 Vì lợi ích mưòi năm phải trồng cây
 Vì lợi ích mười năm phải trồng người. 
Kết thúc bài văn người mẹ nói “Đi đi con hãy cam đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? (nhà trường đã đem lại cho em những gì về tri thức, tình cảm, tư tưởng, tình bạn, tình thầy trò.?)
- Nhà trường là một thế giới kì diệu vì đó là nơi khai sáng trí tuệ cho mọi người. Trường học là thế giới của ánh sáng tri thức khoa học, những hiểu biết lí thú và kì diệu mà loài người đã tích luỹ qua hàng triệu năm nay, thông qua các thầy cô và nhà trường để đến với mọi người, bắt đầu từ trẻ thơ 
- Nhà trường là nơi khơi nguồn nhữnh tình cảm cao quý, thiênh liêng của con người : tình thầy trò, tình bè bạn, lòng nhân ái, đạo lí làm người. Trường học là nơi hình thành những nhân cách trong sáng, cao cả.Là nơi chắp cánh cho những ước mơ cho niềm vui và hi vọng nâng bước chân mỗi người đi đến tương lai.
Tuổi thơ luôn gắn với học đường. Hạnh phúc biết bao nhiêu khi được tới trường và bất hạnh biết bao nếu như tuổi  ... ờu rừ ý tưởng bảo vệ độc lập ,kiờn quyết chống ngoại xõm nhưng vẫn cú cỏch biểu cảm riờng .trong bài thỏi độ mạnh mẽ ,ý trớ sắt đỏ đó tồn tại bằng cỏch ẩn vào bờn trong ý tỏc giả ,người đọc biết nghiền ngẫm ,biết suy nghĩ sẽ thấy thỏi độ ,cảm xỳc trữ tỡnh đú.
Đọc bài thơ ta thấy tớnh biểu ý nổi rừ trờn bề mặt ngụn từ cũn tớnh biểu cảm ẩn sõu trong chữ nghĩa ,trong nhạc điệu và trong sự cảm nhận ,liờn tưởng suy đoỏn tự nhiờn của người đọc. 
Em hóy nờu những khỏi quỏt về ND và NT của bài thơ?
bài thơ chớnh là tiếng núi ,ý thức và tỡnh cảm của cả dõn tộc VN thời điểm lịch sử quyết liệt ,một mất một cũn trước hoạ ngoại xõm ở thế kỉ XI .bài thơ khớch lệ DTVN đồng thời cũng giỏn tiếp nhằm vào bọn Tống ,nghiờm khgắc cảnh bỏo chỳng.
Văn bản (sụng nỳi nước Nam ) bồi đắp tỡnh cảm nào trong em ?
tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước, quyết tõm bảo vệ chủ quyền đất nước .tin tưởng vào sự bền vững của đất nước.
Trong lịch sử DT ta ngoài văn bản “ sụng nỳi nước Nam”em cũn biết văn bản nào khỏc được gọi là tuyờn ngụn độc lập?
Vớ dụ : Bỡnh ngụ đại cỏo
tuyờn ngụn độc lập của chủ tịch Hồ Chớ Minh.
Hóy nờu những hiểu biết của em về tỏc gia và hoàncảnh ra đời của tỏc phẩm?
Thượng tướng Trần Quang Khải là con thứ ba của vua Trần Thành Tụng là một người văn vừ toàn tài , một người anh hựng - thi sĩ tài ba lỗi lạc thời Trần ,người anh hựng ấy đó đem rtài thoa lược của mỡnh cựng quõn dõn nhà Tần làm nờn chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử oanh liệt 
Bài thơ được làm lỳc ụngđi đún Thỏi Thượng Hoàng Trần Thỏnh Tụng và vua Trõn Nhõn Tụng về Thăng Long ngay sau chiến thăng Chương Dương-Hàm Tử và giải phúng kinh đụ năm 1285.
nờu yờu cầu đọc : giọng phấn trấn hào hựng ,chậm chắc ngắt nhịp 2/3. Hai cõu cuối giọng sõu lắng như nhắn nhủ tõm tỡnh 
Đọc 1 lần,gọi HS đọc 
Giải nghĩa cỏc từ Chương Dương -Hàm Tử
Dựa vào chỳ thớch SGK trả lời.
Bài thơ được sỏng tỏc theo thể thơ nào? ( cú gỡ giống và khỏc với thể thơ thất ngụn tứ tuyệt vừa học) 
Giống ở số cõu và cỏch hiệp vần 
khỏc ở số chữ trong mỗi cõu (5 chữ)
về cấu trỳc cơ bản giống với thể thơ thất ngụn tứ tuyệt song ngũ ngụn tứ tuyệt cú vẻ cụ đỳc hơn.
Bài thơ cú tờn là tụng giỏ hoàn kinh sư cú nghĩa là đi theo xe nhà vua trở về kinh đụ,thủ đụ Thăng Long của Đại Việt như một trang kớ nhị luận bằng thơ núng hổi tớnh thời sự 
Bài thơ này cũng cú 2 nội dung rất rừ ràng ,mạch lạc vỡ vậy ta cần tỡm hiểu bài thơ theo bố cục hai phần 
ở dạng phiờn õm hai cõu đầu bài thơ là gỡ ? hai cõu đú được dịch nghĩa như thế nào?
Đoạt sỏo Chương Dương độ 
 Cầm Hồ Hàm Tử quan
Cướp giỏo giặc ở bến Chương Dương
 Bắt quõn Hồ ở cửa Hàm Tử.
Những chiến cụng nào được nhắc đền trong lời thơ này ?
Hai chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử.
hai cõu thơ núi đến hai chiến thăng vang dội của quõnvà dõn ta đời Trần 1285.dưới sự chỉ huy của Chiờu Minh Vương, thương tướng quõn , thỏi sư Trần Quang Khải ,tại bến Chương Dương và tại cửa Hàm 
tử Đều dọc bừ sụng Hồng .Hai chiển thắngđỏnh dấu trang sử vàng của dõn tộc trong khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng làn thứ 2.
Em hóy so sỏnh phiờn õm so với bản dịch nghĩa xem cú điểm gỡ khỏc nhau về cấu trỳc ngữ phỏp?
ở bản dịch nghĩa tỏc giả đó đảo trật tự cỳ phỏp của cõu vị ngữ đứng trước chủ ngữ ,cũn ở bản phiờn õm và dịch thơ lại theo cấu trỳc thụng thường của cõu trong tiếng việt .
Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ ,cỏch nhắc tới cỏc địa danh,cỏch tạo đối xứng và giọng điệu của tỏc giả? 
tỏc giả dựng cỏc động từ mạnh : đoạt cầm ( cướp ,bắt) ở đầu cõu .
hai địa danh nổi tiếng được nhắc lại : Chương Dương ,Hàm Tử ,phộp đối chặt chẽ : cõu trờn với cõu dưới cả về thanh và ý: đoạt sỏo / cầm Hồ.Chương Dương độ/Hàm Tử Quan
giọng điệu khoẻ hựng trỏng.
Trong thực tế lịch sử chiến thắng Hàm Tử vẫn diễn ra trước vào 4/1285 cũn chiến thắng Chương Dương 6/1285
Tại sao tỏc giả lại liệt kờ chiến thắng Chương Dương trước điều đú cú ý nghĩa gỡ?
ở chiến thắng Hàm Tử người chỉ huy là Chiờu Thành Vương Trõn Nhật Duật ,cũn Trần Quang Khải chỉ tham gia hỗ trợ ,cũn ở trõn chương Dương .Trần Quang Khải chỉ huy và dành thắng lợi giũn gió nhưng bến Chương Dương gần Thăng Long hơn cửa Hàm Tử nhưng nhà thơ vẫn mở đầu bằng trận Chương Dương vỡ dường như ụng vẫn đang sống trong tõm trạng hõn hoan mừng chiến thắng vừa xảy ra từ hiện tại nhắc độn chiến thắng trước.
Với những biện phỏp nghệ thuật trờn cú tỏc dung như thế nào trong việc diễn tả hiện thực cuộc khỏng chiến và tỡnh cảm củangười viết lời thơ này?
Tỏi hiện khụng khớ chiển trhắng oanh liệt của DT ta trong cuộc đối đầu với quõn giặc .phản ỏnh sự thất bại của kẻ thự.thể hiện tinh thần phấn trấn tự hào của tỏc giả.
Chỉ với 10 tiếng, 2 cõu thơ giản dị cú vẻ như khụ khan nhưng đó hàm chứa biết bao tõm trạng vui mừng phấn chõn của vị tướng quõn đầy mưu lược .ở phần dịch (đoạt sỏo) nghĩa là lấy hẳn được về cho mỡnh qua ĐT với người khỏc. ở bản dịch là “cướp giỏo” đó làm giảm đi vẻ đẹp phần nào của chiến thắng.như vậy ở Chương Dương ta đó giành được vũ khớ ,gươm giỏo của quõn giặc ,cũn ở Hàm Tử ta bắt được tướng của chỳng,mỗi chiến dịch một thành tớch khỏc nhau bổ sung cho nhau thật hài hoà .Trong trận chiến khụng trỏnh khỏi thương vong .Nhưng lời thơ khụng núi tới cảnh mỏu chảy ,đầu rơi mà chỉ bằng 2 hành động “đoạt sỏoc và cầm hồ”nhưng đó thể hiện mục đớch chiến đấu của nhõn dõn ta khụng phải là chộm giết mà là để giành độc lập , bắt kẻ thự phải quy hàng , trả lại non sụng cho đất nước ta . cõu thơ dồn nến ,biểu ý chắc khoẻ ,toỏt lờn niềm tự hào phơi phới cuả khỳc khải hoàn ca vang động nỳi sụng .
Nội dung của hai cõu thơ cuối biểu đạt điều gỡ?
thể hiện khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của dõn tộc ta.
khỏt vọng đú được thể hiện ở những từ ngữ hỡnh ảnh nào?
 - Thỏi bỡnh tu trớ lực 
 Vạn cổ thử giang san
Thớa bỡnh rồi nờn dốc hết sức lực
 Muụn đời vẫn cú non sụng này.
lời thơ giọng điệu trong 2 cõu thơ cuối cú gỡ khỏc nhau so với 2 cõu đầu?
giọng thơ sõu lắng thõm trầm như một lời tõm
 tỡnh nhắn gửi.
Qua lời thơ và giọng điệu ấy tỏc giả muốn diễn đạt ý tưởng gỡ?
( lời thơ này cú núi về chiến thắng hay núi về vấn đề nào khỏc? tỏc giả mong ước về một đất nước như thế nào?)
núi về XD đất nước thời bỡnhvà mong ước một đất nước bền vững mói mói.
Nhà thơ muốn tự núi với mỡnh tự nhắc nhở mỡnh về ngày mai của đất nước ,cũng là lời nhắn nhủ toàn thể DT ta lỳc bấy giờ về nhiệm vụ trước mắt cũng là nhiệm vụ lõu dài : thỏi bỡnh tu trớ lực. tức là ren luyện tu dưỡng tài năng sức lực . tức là ren luyện tu dưỡng tài năng ,sức lực ,đồng thời động viờn XD,PT đất nước trong hoàn cảnh hoà bỡnh và niềm tin sắt đỏ vào sự bền vững lõu đời của đất nước .Cõu thơ kết “vạn cổ thử giang san” vừa chỉ ra cỏi đớch đi tới của đất nước vừa bày tỏ lũng mong muốn, niềm khỏt khao mónh liệt về một tương lai tươi sỏng muụn đời của DT.
ý tỏc giả thật trong sỏng giản dị , xuất phỏt từ tận đỏy lũng ,từ trài tim yờu nước và hào khớ của một nhà quý tộc tụn thất, vị tướng tài ba ,một nhà ngoại giao ,nhà chớnh trị xuất sắc đầu đời Trần.đú cũng là phương chõm chiến lược lõu dài,kế sỏch giữ và dựng nước muụn đời của cha ụng ta .vỡ khi đất nước trở lại thỏi bỡnh khụng ớt người lại quờn đi những ngày đỏnh giặc giữ nước gian nan ,những hi sinh to lớn ,cú khi lại dễ chủ quan ,buụng mỡnh trong an nhàn ,hưởng lạc, lười biếng đú là nguy cơ mất nước.
Hóy nhận xột về cỏch biểu ý và biểu cảm của bài thơ ?
Bài thơ diễn đạt theo kiểu núi chắc nịch ,sóng rừ ,khụng hỡnh ảnh ,khụng hoa văn ,cảm xỳc trữ tỡnh được nộn kớn trong ý tưởng .
em thấy cỏch biểu ý và biểu cảm của 2 bài thơ cú gỡ giống nhau?
Hai bài thơ đó bài thơ đó thể hiện bản lĩnh ,khớ phỏch của DT ta .Một bài nờu cao chõn lớ vĩnh viễn lớn lao nhất ,thiờng liờng nhất :nước VN là của người VN ,khụng ai được xõm phạm ,xõm phạm sẽ bị thất bại .Một bài thể hiện khớ phỏch chiến thắng ngoại xõm hào hựng của DT ta và bày tỏ khỏt vọng DX,PT cuộc sống hoà bỡnh với niềm tin đất nước bờn vững muụn đời .Hai bài thơ ,một bài thuộc thể thất ngụn tứ tuyệt ,một bài thuộc thể ngũ ngụn tứ tuyệt nhưng đều diễn đạt ý tưởng và giống nhau ở cỏch núi cụ đỳc trong đú ý tưởng và cảm xỳc hoà vào một ,cảm xỳc nằm trong ý tưởng. 
Hóy nờu khỏi quỏt nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Theo em vỡ sao lời thơ “Phũ giỏ về kinh’’ giản dị khụng hoa mĩ mà vẫn gợi được cảm xỳc của người đọc về hào khớ chiến thắng và khỏt vọng hoà bỡnh của dõn tộc ?
vỡ nú tạo ra bởi hào quang chiến thắng của dõn
tộc vừa diễn ra .và nú được viết bằng tầm lũng chõn thành nồng nhiệt của tỏc giả đối với vận mệnh của dõn tộc .
 Nú được chiếu dọi bởi hào khớ thời Trần .
III. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà .(1phỳt)- - 
- Học thuộc lũng 2 bài thơ.
- Tập phõn tớch 2 bài 
- Đọc trước bài: từ Hỏn Việt 
A. Bài thơ : “ Sụng nỳi nước Nam ”(1 8 phỳt)
I .Đọc và tỡm hiểu chung.
1. Tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm.
Bài thơ được coi là bài thơ thần
- Theo truyền thuyết bài thơ ra đời trờn phũng tuyến sụng Như Nguyệt trong cuộc khỏng chiến chống Tống xõm lược thời Lớ.
2. Đọc bài thơ.
Thể thơ :thất ngụn bỏt cỳ.
Số cõu ;4 cõu(tứ tuyệt )
Số chữ trong cõu :7 chữ(thất ngụn )
cỏch hiệp vần: chữ cuối cõu 1,2,4( cư, thư, hư) hiệp vần với nhau.
II.Phõn tớch.
1.Hai cõu thơ đầu 
- Khẳng định chủ quyền về lónh thổ của đất nướcĐại Việt. 
2. Hai cõu thơ cuối.
Bằng lời lẽ đanh thộp hai cõu thơ nờu cao ý trớ quyết tõm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thự nguy hiểm.
III. Tổng kết -ghi nhớ
Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt ,giọng thơ dừng dạc ,đanh thộp .
Bài thơ là bản tuyờn ngụn độc lập đàu tiờn khẳng định chủ quyền về lónh thổ của đất nước và nờu cao ý trớ quyết tõm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thự xõm lược.
B. Bài thơ “Phũ giỏ về kinh”(18phỳt)
( Tụng giỏ hoàn kinh sư)
I. Đọc và tỡm hiểu chung
1. Giới thiệu về tỏc giả ,tỏc phẩm.
Trần Quang Khải (1241-1294)là vừ tướng kiệt xuất của nhà Trần ,là người cú những vần thơ sõu xa lớ thỳ.
-Bài thơ được làm vào năm 1285 sau chiến thắng Chương Dương -Hàm Tử.
2. Đọc 
Thể thơ:ngũ ngụn tứ tuyệt ( 4 cõu /một bài ,5 tiếng/một cõu ,cả bài 20tiếng)
Gieo vần: vần chõn ( tiếng cuối cõu ) vần liền(cõu 1-2) vần cỏch( cõu 2-4 ) vần bằng
II.Phõn tớch
1.Hai cõu thơ đầu
- Hai cõu thơ diễn tả sự chiến thắng hào hựng của dõn tộc ta trong cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng -Nguyờn.
2. Hai cõu thơ cuối.
- Hai cõu cuối thể hiện khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của DT ta ở thời đại nhà Trần và động viờn quõn dõn ta gắng sức đồng lũng xõy dựng đất nước trong hào bỡnh.
III.Tổngkết -ghi nhớ 
Bài thơ ngắn gọn ,hàm xỳc ,biểu ý sõu sắc , biểu cảm dạt dào dồn nộn cảm xỳc vào bờn trong ý tưởng .
 Bài thơ đó thể hiện hào khớ chiến thắng và khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của dõn tộc ta ở thời đại nhà Trần.
IV Luyện tập (2phỳt)
“

Tài liệu đính kèm:

  • docNguVan7tiet 1-17.doc