A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc:
- Cảm nhận được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ.
2. KÜ n¨ng:
- Hiểu và thấm thía được tỡnh cảm thiờng liờng, sõu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
gi¸o ¸n ng÷ v¨n 7 míi chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi 2010-2011 Tiết 1 VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Theo Lý Lan Ngày soạn: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KiÕn thøc: Cảm nhận được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ. 2. KÜ n¨ng: Hiểu và thấm thía được tỡnh cảm thiờng liờng, sõu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài. 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1, ai là người đưa em đến trường? Em nhớ lại đêm trước ngày khai trường mẹ em đã làm gì? * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc văn bản. - Hỏi chú thích 1, 2, 7, 10 (Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép). - Tóm tắt văn bản 5 – 7 câu - HS đọc. - HS trả lời. - HS tóm tắt văn bản. 1. Đọc: 2. Chú thích: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN - Văn bản viết về việc gì? - HS trả lời: VB viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con. 1. Tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường: - Tìm những chi tiết cho thấy tâm trạng của mẹ và con trước ngày khai trường? - Vì sao tâm trạng của mẹ và con có sự khác nhau đó? - Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ? - Đó có phải là lý do chính khiến mẹ không ngủ không? - Qua đó em thấy mẹ là người như thế nào? - Em hãy đọc 1 câu ca dao, câu thơ, câu danh ngôn nói về tấm lòng của mẹ? - Có phải mẹ đang trực tiếp nói với con không? Cách viết này có tác dụng gì? * HS quan sát tranh. Bức tranh miêu tả điều gì? GV mở rộng nói về sự quan tâm của tất cả mọi người trong nước và trên thế giới đối với việc học tập của trẻ vì “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. - HS phát hiện chi tiết. HS nhận xét: - HS phát hiện: “Hằng năm ... dài và hẹp.” - đó là 1 lý do xong cảm xỳc cơ bản khiến mẹ không ngủ là tỡnh cảm về đứa con yêu dấu trước ngày khai trường đầu tiên. mẹ muốn con có ấn tượng sâu đậm – như ngày xưa khi bà ngoại đưa mẹ tới trường. - hs nhận xột: - HS tìm và đọc. - Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm, khó nói bằng lời trực tiếp. - Mẹ: + Không ngủ được + Thao thức suy nghĩ triền miên - Con: + Giấc ngủ đến dễ dàng + Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư tâm trạng của mẹ và con có sự khác nhau. trong mẹ đan xen tỡnh cảm về đứa con yêu dấu và những kỉ niệm của mẹ thời thơ ấu. con hồn nhiên ngây thơ sống trong vũng tay yờu thương của mẹ. * Mẹ yêu thương con, quan tâm tới việc học của con. * Em hãy đọc câu văn “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...” - Câu văn này nói về điều gì? - HS đọc. - HS trả lời: Câu văn nói về vai trò, vị trí của nhà trường. 2. Vai trò và vị trí của nhà trường. - câu nói của mẹ “đi đi con... thế giới kỡ diệu sẽ mở ra.” em hiểu thế gv gọi một số giới kỳ diệu đó là gỡ?em trỡnh bày sau đó chốt lại. - hs thảo luận nhúm. trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em những ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ. hoạt động 3: tổng kết iii. tổng kết - văn bản này, các em cần ghi nhớ điều gỡ? hs đọc ghi nhớ. ghi nhớ: sgk/9 hoạt động 4: luyện tập, củng cố - gv nờu cõu hỏi cho học sinh thảo luận. - gv gợi ý: + đó là kỉ niệm gỡ? vỡ sao đáng nhớ (gắn liền với ai)? hs thảo luận iv. luyện tập: bài 1: - hồi hộp nhất vỡ là lần đầu. - dấu ấn sâu đậm vỡ kỉ niệm tuổi thơ bài 2: - Câu nói của mẹ “Đi đi con... thế giới kì diệu sẽ mở ra.” Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? GV gọi một số em trình bày sau đó chốt lại. - HS thảo luận nhóm. Trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em những ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ. Hoạt động 3: Tổng kết III. TỔNG KẾT - Văn bản này, các em cần ghi nhớ điều gì? HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: SGK/9 Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận. - GV gợi ý: + Đó là kỉ niệm gì? Vì sao đáng nhớ (gắn liền với ai)? HS thảo luận IV. LUYỆN TẬP: Bài 1: - Hồi hộp nhất vì là lần đầu. - Dấu ấn sâu đậm vì kỉ niệm tuổi thơ Bài 2: 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Soạn văn bản “Mẹ tôi”. ________________________________________________________ Tiết 2 Văn bản: MẸ TÔI Ét-môn-đô đơ A-mi-xi Ngày soạn: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ. 2. KÜ n¨ng: - Giáo dục các em những tình cảm tốt đẹp đối với cha mẹ. - Thấy được tác dụng của cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết thư. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị truyện: Những tấm cao cả. 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Bài học sâu sắc mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng chẳng phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ đem đến cho các em một bài học như thế. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: - Theo em, cần đọc văn bản với giọng như thế nào? - Gọi HS đọc. - Quan sát phần cuối văn bản và chú thích *, nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? - Hỏi chú thích 1, 5, 7, (Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép). - HS trả lời. - HS đọc. - HS quan sát trả lời câu hỏi. - HS giải nghĩa các từ. 1. Đọc: 2. Chú thích: - Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a. - Tác phẩm: Trích “Những tấm lòng cao cả”. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN - Văn bản được viết theo thể loại nào? - HS trả lời: VB nhật dụng - Ai viết thư? Viết cho ai? Viết để làm gì? - Tâm trạng của Enricô khi đọc thư? - HS phát hiện HS nhận xét: 1. Hoàn cảnh viết thư : Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán nghiêm khắc khi En-ri-cô nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm mẹ em. Em rất xúc động. - Tìm những chi tiết biểu hiện thái độ của bố đối với Enricô? - Qua những chi tiết đó em thấy thái độ của bố đối với Enricô là thái độ như thế nào? Vì sao ông có thái độ đó? - Những chi tiết, hình ảnh nào nói về mẹ Enricô? - Từ những chi tiết, hình ảnh đó, em thấy mẹ Enricô là người như thế nào? - Tình cảm của mẹ Enricô cho em nhớ tới tình cảm của người mẹ trong văn bản nào đã học? - HS phát hiện chi tiết. - HS suy nghĩ trả lời. - HS phát hiện. - HS suy nghĩ trả lời. - Văn bản “Cổng trường mở ra”. 2. Nội dung bức thư : a) Thái độ của bố trước lỗi lầm của con: - Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tìm bố vậy. - Bố ... không nén được cơn giận dữ. - Thật đáng xấu hổ. - Không bao giờ con được thốt ra. - Con phải xin lỗi mẹ. - Con hãy cầu xin mẹ... tiếc rằng bố không có con còn hơn con bội bạc với mẹ. * Ông hết sức buồn bã, đau đớn và tức giận vì Enricô có lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ. b. Tình cảm của mẹ Enricô. - Mẹ thức suốt đêm ... mất con - Người mẹ ... cứu sống con. * Mẹ thương yêu con sâu nặng. - Điều gì khiến Enricô xúc động vô cùng khi đọc thư bố? - Đọc thư bố Enricô đã nhận ra điều gì? - Em có nhận xét gì về cách lập luận của bố Enricô? - Em hãy suy nghĩ xem tại sao bố Enricô không nói trực tiếp mà phải viết thư? (Cho HS thảo luận nhóm) - Qua đó em hiểu gì về bố Enricô? - Đọc xong bức thư của bố, Enricô sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào? - Đây là bức thư người bố gửi cho con, tại sao lại lấy tên văn bản là “Mẹ tôi”? - HS suy nghĩ trả lời. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày: Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, nhiều khi không thể nói trực tiếp. Viết thư là chỉ viết riêng cho người mắc lỗi, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, giữ được lòng tự trọng cho người mắc lỗi. Đây là cách ứng xử trong đời sống gia đình và xã hội. - HS suy nghĩ trả lời. - HS thảo luận. - HS thảo luận. - Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và Enricô. - Những lời nói chân tình, sâu sắc xong thái độ kiên quyết, nghiêm khắc. * Enricô nhận ra: Tình yêu thương kính trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Mất mẹ là nỗi bất hạnh lớn lao nhất trong đời người. - Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao (điều đó có tác dụng với cảm xúc). - Bố Enricô thương yêu con, mong và luôn giáo dục con trở thành người con hiếu thảo, trân trọng vợ. Ông là người chồng, người cha tốt. Hoạt động 3: Tổng kết III. TỔNG KẾT: - Em có nhận xét gì về lời lẽ trong thư? - Hãy nêu nội dung chính của bức thư? * Hãy đọc to phần ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. - Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao. - Tâm tư tình cảm buồn khổ và thái độ nghiêm khắc cua người cha trước lỗi lầm của con. - Tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - Đã có lần nào em nói năng thiếu lễ độ với cha mẹ chưa? Nếu có thì văn bản này gợi cho em suy nghĩ gì? HS thảo luận IV. LUYỆN TẬP: 4. Hướng dẫn học tập: Học thuộc ghi nhớ và bài thơ “Thư gửi mẹ”. Viết 5 - 7 câu nêu cảm nghĩ khi đọc “Mẹ tôi” và “Cổng trường mở ra”. Soạn: Từ ghép. _________________________________________ Tiết 3 TỪ GHÉP Ngày soạn: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh: Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng Việt. 2. KÜ n¨ng: Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I, II trong SGK. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm từ ghép? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm từ ghép. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của các loại từ ghép. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép. I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP. * GV dùng bảng phụ ghi 2 đoạn văn ... oạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng văn bản “Tục ngữ về con người” và cho biết nhân dân ta ngày xưa khuyên chúng ta điều gì? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là rút gon câu. *. GV sử dụng bảng phụ - Cấu tạo của 2 câu a, b có gì khác nhau? - Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a? - Vì sao chủ ngữ trong câu a có thể được lược bỏ? - Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu được lược bỏ? - Qua việc tìm hiểu em hiểu thế nào là rút gọn câu? Hoạt động 2: Cách dùng câu rút gọn. *. GV gọi HS đọc ví dụ - Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? - Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn (in đậm) dưới đây để thể hiện thái độ lễ phép? - Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? Hoạt động 3: Luyện tập. - Tìm câu rút gọn khôi phục những thành phần câu được rút gọn.Vì sao trong thơ ca thường có nhưngc câu rút gọn? *.GS gọi HS đọc và làm bài tập 2 - Tìm câu rút gọn? Khôi phục thành phần câu được rút gọn? *GV gọi HS đọc mẫu chuyện vui - Tìm sự hiểu lầm giữa người khách và chú bé? - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì về cách nói năng? - Nhắc lại những điều cần ghi nhớ trong bài học hôm nay. - HS đọc 2 ví dụ đầu - HS trả lời - Chủ ngữ: Người Việt Nam; Chúng ta - Đây là câu tục ngữ đua ra một lời khuyên cho tất cả mọi người. - HS trả lời phần kết luận theo mức độ hiểu của các em. - HS đọc ví dụ - Thiếu chủ ngữ - Không nên rút gọn vì câu rất khó hiểu - Bài kiểm tra toán mẹ ạ. - HS đọc ghi nhớ. - HS làm bài - Diễn đạt đầy đủ không thành thơ được - HS đọc bài tập - Chú bé đã dùng 3 câu rút gọn khiến khách hiểu lầm. I.Thế nào là rút gọn câu: 1. Ví dụ: *. Ví dụ 1: - Câu b có thể thêm từ "Chúng ta" đóng vai trò chủ ngữ. - Lược bỏ chủ ngữ vì lời khuyên này để nói chung chung với tất cả mọi người. *. Ví dụ 2: - Câu a: Lược bỏ vị ngữ - Câu b: Lược bỏ chủ ngữ vị ngữ ð Tránh lặp lại thông tin 2. Kết luận: Câu được lược bỏ đi một số thành phần nhằm thong tin nhanh, ngắn gọn ð Câu rút gọn II. Cách dùng câu rút gọn. 1.Ví dụ: 2. Kết luận - Rút gọn câu nhưng không làm người đọc hiểu sai câu nói. - Rút gọn cần tránh thái độ cộc lốc khiếm nhã. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập. Bài tập 1: - Câu b rút gọn chủ ngữ - Câu c rút gọc chủ ngữ Bài tập 2: a) câu 1, 7 b) câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 - ý cô đọng hàm xúc Bài tập 3: - Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì không đúng sẽ dẫn đến hiểu lầm. D.Củng cố: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn như thế nào? Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4. Soạn Đặc điểm của văn nghị luận ddddddddd & ccccccccc Tuần 22. Tiết 79 Đặc điểm của văn nghị luận A. Mục tiêu bài học: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. 2. KÜ n¨ng - Biết vận dụng để làm văn nghị luận B.Chuẩn bị : - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Tham khảo sách giáo viên +. Tham khảo sách bài soạn, sách tham khảo +. Chuẩn bị bảng phụ viết ví dụ +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn vị bài của HS. Thế nào là rút gọn câu? Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận. *. GV: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. - Luận điểm chính của bài là gì? - Luận điểm đó được trình bày đầy đủ ở câu nào? - Luận điểm này đã được cụ thể thành việc làm nào? - Em có nhận xét gì về kiểu câu thể hiện luận điểm? Câu "Mọi người Việt Nam..." ð thể hiện tư tưởng bài văn. Câu "Những người đã biết chữ ..." ð nêu nhiệm vụ cụ thể ð luận điểm nhỏ. - Em hiểu thế nào là luận điểm - Em hãy tìm lí lẽ trong bài? - Hai lí lẽ này trả lời cho câu hỏi nào? (Vì sao phải chống nạn thất học?) - Để trả lời cho câu hỏi "Muốn chống nạn thất học thì phải làm thế nào?" - Bác đưa những lí lẽ và dẫn chứng nào? - Những lí lẽ và dẫn chứng đó gọi là- Chỉ ra phép lập luận trong bài? nhận xét? - GV: Lập luận và cách lựa chọn sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. - Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? Em hiểu thế nào là luận cứ? - Luận cứ đóng vai trò gì? - Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì? Hoạt động 2: Luyện tập - Em hãy đọc văn bản "Cần tạo ra..." - Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận. - Đọc phần đọc thêm - HS đọc văn bản "Chống nạn thất học" - Chống nạn thất học - Câu "Mọi người Việt Nam ... biết viết chữ Quốc ngữ" "Những người đã biết chữ dạy cho người mù" - Là linh hồn của bài viết, nó thống nhất bài văn thành một khối - Phải đúng đắn chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế. - 2 lí lẽ: + Do chính sách ngu dân. + Nay nước độc lập rồi. - Từ 2 lí lẽ đó tác giả đưa ra nhiệm vụ: mọi người phải biết đọc, biết viết. "Vợ chưa biết thì chồng bảo, con chưa biết thì anh bảo" - HS trả lời - Làm cơ sở cho luận điểm - Đúng đăn, chân thật, tiêu biểu. - Luận điểm chính: nhan đề. - Luận điểm phụ và lí lẽ. *. Biểu hiện của thói quen tốt + Dậy sớm, giữ lời hứa, đúng hẹn, đọc sách. *. Biểu hiện của thói quen xấu + Hút thuốc lá, cáu giận, mất trật tự. + Vứt rác bừa bãi ra đường. + Ném cốc vỡ *. Các biểu hiện về ý thức không sửa của thói xấu. + Người ta dễ phân biệt thói xấu và thói tốt. + Do thành thói quen nên khó sửa thói xấu. I.Luận điểm luận cứ và lập luận 1. Luận điểm a. Văn bản "Chống nạn thất học - Luận điểm thể hiện ở nhan đề "Chống nạn thất học" - Câu văn thể hiện luận điểm: "Mọi người Việt Nam... " - Câu khẳng định *. Luận điểm chính *. Luận điểm phụ b. Ghi nhớ 1: SGK 2. Luận cứ - Lí lẽ - Dẫn chứng - Luận cứ là dẫn chứng và lí lẽ làm cơ sở cho luận điểm. 3. Lập luận - Trước hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. - Chống nạn thất học để làm gì. ð Lập luận như vậy là chặt chẽ. *. Ghi nhớ: SGK II Luyện tập Bài tập 1: Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong cuộc sống. *. Lập luận: - Khái quát về thói quen. - Thói quen tốt cần rèn luyện. - Chũa thói xấu Các luận cứ trình bày thói xấu đi từ thói xấu nhỏ đến thói xấu lớn. D. Củng cố: - Em hiểu thế nào là luận điểm thế nào là luận cứ? Hướng dẫn học tập: Học thuộc lí thuyết. Tìm luận điểm, luận cứ, lập luận trong vở "Học thầy, học bạn" Soạn Đề văn nghị luận ddddddddd & ccccccccc Ngày soạn: Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận A. Mục tiêu bài học: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận. - Hiểu được cách phân tích và cáh lập ý cho bài văn nghị luận. 2. KÜ n¨ng - Bước đầu biết vận dụng các hiểu biết trên cào thực tế. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Tham khảo sách giáo viên +. Tham khảo sách bài soạn, sách tham khảo +. GV chép các đề ra bảng phụ - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Luận điểm là gì? Luận cứ? lập luận? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn nghị luận * GV sử dụng bảng phụ - Các vấn đề trong 11 đề xuất phá từ đâu? - Người ra đề đặt ra những vấn đề ấy để làm gì? - Thái độ của người làm bài đối Với từng vấn đề? * GV: Mỗi đề nghị luận đòi hỏi người viết một thái độ, tình cảm phù hợp: khẳng định hay phủ định, tán thành hay phản đối, chứng minh giải thích hay tranh luận - Thế nào là tìm hiểu đề? - Cho HS tìm hiểu đề: "Chớ nên tự phụ - HS đọc các đề - 11 đề nêu ra những vấn đề khác nhau - HS trả lời - HS trả lời I.Tìm hiểu đề văn nghị luận; 1. Ví dụ: 11 đề (SGK) - 11 đề nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống. - Mục đích đưa ra để người viết bàn luận, làm sáng rõ. Đó là những luận điểm: + Luận điểm đề 1: Lối sông giản dị của Bác Hồ + Luận điểm đề2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt + Đề 3: Tác dụng của thuốc đắng. + Đề 4: Tác dụng của thất bại. + Đề 5: Tầm quan trọng của tình bạn đối với cuộc sốnh của con người. + Đề 6: Quý, tiết kiệm thời gian. +Đề 7: Cần phải khiêm tốn. + Đề 8: Quan hệ gữa hai câu tục ngữ + Đề 9: Vai trò, ảnh hưởngkhách quan của môi trường, yếu tố bên ngoài. + Đề 10: Hưởng thụ và làm việc, cái gì nên chọn trước, chọn sau. + Đề11: Thật thà là cha dại. - Thái độ: + Đề 1,2,3: cangợi, biết ơn, thành kính, tự hào. + Đề: 4,5,6,7,8,9,10,11: Phân tích khách quanðđó là tính chất của đề nghị luận 2. Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập ý cho bài văn nghị luận: - Đề bài nêu ra một ý kiến thể hiện một tư tưởng, thái độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành với ý kiến đó không? - Hãy nêu ra luận điểm gần gũi với luận điểmm của đề bài để mở rộng suy nghĩ. Cụ thể hoá các luận điểm chính bằng các luận điểm phụ? - Để lập luận cho tư tưởng "Chớ nên tự phụ" người ta thường nêu câu hỏi thế nào? - Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ? - Nên bắt đầu lời khuyên "Chớ nên tự phụ ở chỗ nào"? - Có thể nêu định nghĩa tự phụ là gì? Rồi suy ra tác hại của nó được không? Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải quyết đề bài? - Lập ý cho bài văn nghị luận nghĩa là như thế nào? - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ trả lời: có tán thành, đó chính là luận điểm - HS trả lời: - Tự phụ là gì? - Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? - Tự phụ có hại như thế nào? - Tự phụ có hại cho ai? - HS trả lời II. Lập dàn ý : - Đề bài: Chớ nên tự phụ. 1. Xác lập luận điểm: Tính tự phụ 2. Tìm luận cứ: 3. Xây dựng lập luận: * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Luyện tập - Tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài:" Sách là người bạn lớn của con người" ? - Hãy đọc bài tham khảo ích lợi của việc đọc sách? - Nhắc lại những điều cần lưu ý trong bài học ngày hôm nay? - HS làm việc theo nhóm - HS nhắc lại 3 điểm cần lưu ý III. Luyện tập Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách. Sách thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn - Luận điểm nhỏ: + Giúp học tập rèn luyện hàng ngày. + Mở mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới. + Nối liền quá khứ, hiện tại và tương lai. + Cảm thông, chia sẻ với con người, dân tộc và nhân loại. + Thư giản, thưởng thúc trò chơi. + Cần biết chọn sách và quý sách, biế cách đọc sách. 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Tìm hiểu luận điểm, luận cứ cho đề sau: Ca dao dân ca tiếng hát ân tình của người bình dân xưa. Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. liªn hÖ ®t01693172328 hoÆc 0943926597............................?
Tài liệu đính kèm: