Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 28)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 28)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Cảm nhận được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ.

- Hiểu và thấm thía được tỡnh cảm thiờng liờng, sõu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.

2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc 317 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 28)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGỮ VĂN 7
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
 áp dụng từ năm học 2011-2012)
LỚP 7
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
so¹n theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi ®· ®æi míi 
Gi¸o ¸n mÉu tiªu chuÈn n¨m häc 2011-2012
Tiết 1 	
 	 VĂN BẢN:
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Theo Lý Lan
Ngày soạn: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc:
Cảm nhận được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.
Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ.
2. KÜ n¨ng:
Hiểu và thấm thía được tỡnh cảm thiờng liờng, sõu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
	Trong ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1, ai là người đưa em đến trường? Em nhớ lại đêm trước ngày khai trường mẹ em đã làm gì?
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc văn bản.
- Hỏi chú thích 1, 2, 7, 10 
(Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép).
- Tóm tắt văn bản 5 – 7 câu
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS tóm tắt văn bản.
1. Đọc:
2. Chú thích:
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản viết về việc gì?
- HS trả lời: VB viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con.
1. Tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường:
- Tìm những chi tiết cho thấy tâm trạng của mẹ và con trước ngày khai trường?
- Vì sao tâm trạng của mẹ và con có sự khác nhau đó?
- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ?
- Đó có phải là lý do chính khiến mẹ không ngủ không?
- Qua đó em thấy mẹ là người như thế nào?
- Em hãy đọc 1 câu ca dao, câu thơ, câu danh ngôn nói về tấm lòng của mẹ?
- Có phải mẹ đang trực tiếp nói với con không? Cách viết này có tác dụng gì?
* HS quan sát tranh. Bức tranh miêu tả điều gì?
GV mở rộng nói về sự quan tâm của tất cả mọi người trong nước và trên thế giới đối với việc học tập của trẻ vì “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”.
- HS phát hiện chi tiết.
HS nhận xét: 
- HS phát hiện: “Hằng năm ... dài và hẹp.”
- đó là 1 lý do xong cảm xỳc cơ bản khiến mẹ không ngủ là tỡnh cảm về đứa con yêu dấu trước ngày khai trường đầu tiên. mẹ muốn con có ấn tượng sâu đậm – như ngày xưa khi bà ngoại đưa mẹ tới trường.
- hs nhận xột:
- HS tìm và đọc.
- Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm, khó nói bằng lời trực tiếp.
- Mẹ:
 + Không ngủ được
 + Thao thức suy nghĩ triền miên
- Con:
 + Giấc ngủ đến dễ dàng
 + Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư
tâm trạng của mẹ và con có sự khác nhau. trong mẹ đan xen tỡnh cảm về đứa con yêu dấu và những kỉ niệm của mẹ thời thơ ấu. con hồn nhiên ngây thơ sống trong vũng tay yờu thương của mẹ.
* Mẹ yêu thương con, quan tâm tới việc học của con.
* Em hãy đọc câu văn “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...”
- Câu văn này nói về điều gì?
- HS đọc.
- HS trả lời: Câu văn nói về vai trò, vị trí của nhà trường.
2. Vai trò và vị trí của nhà trường.
- câu nói của mẹ “đi đi con... thế giới kỡ diệu sẽ mở ra.”
em hiểu thế 
gv gọi một số giới kỳ diệu đó là gỡ?em trỡnh bày sau đó chốt lại.
- hs thảo luận nhúm.
trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em những ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ. 
hoạt động 3: tổng kết
iii. tổng kết
- văn bản này, các em cần ghi nhớ điều gỡ?
 hs đọc ghi nhớ.
ghi nhớ: sgk/9
hoạt động 4: luyện tập, củng cố
- gv nờu cõu hỏi cho học sinh thảo luận.
- gv gợi ý:
+ đó là kỉ niệm gỡ? vỡ sao đáng nhớ (gắn liền với ai)?
hs thảo luận
iv. luyện tập:
bài 1: 
- hồi hộp nhất vỡ là lần đầu.
- dấu ấn sâu đậm vỡ kỉ niệm tuổi thơ
bài 2: 
- Câu nói của mẹ “Đi đi con... thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì?
GV gọi một số em trình bày sau đó chốt lại.
- HS thảo luận nhóm.
Trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em những ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ. 
Hoạt động 3: Tổng kết
III. TỔNG KẾT
- Văn bản này, các em cần ghi nhớ điều gì?
 HS đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ: SGK/9
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
- GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
- GV gợi ý:
+ Đó là kỉ niệm gì? Vì sao đáng nhớ (gắn liền với ai)?
HS thảo luận
IV. LUYỆN TẬP:
Bài 1: 
- Hồi hộp nhất vì là lần đầu.
- Dấu ấn sâu đậm vì kỉ niệm tuổi thơ
Bài 2: 
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn văn bản “Mẹ tôi”.
 ________________________________________________________ Gi¸o ¸n c¶ n¨m v¨n 7 chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi 
 Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Tiết 2 
 Văn bản:	 MẸ TÔI
Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Ngày soạn: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc:
Giúp học sinh:
- Hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
2. KÜ n¨ng:
- Giáo dục các em những tình cảm tốt đẹp đối với cha mẹ.
- Thấy được tác dụng của cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết thư.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị truyện: Những tấm cao cả.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
Bài học sâu sắc mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài:
	Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng chẳng phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ đem đến cho các em một bài học như thế.
	* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
- Theo em, cần đọc văn bản với giọng như thế nào?
- Gọi HS đọc.
- Quan sát phần cuối văn bản và chú thích *, nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
- Hỏi chú thích 1, 5, 7, 
(Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép).
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- HS giải nghĩa các từ.
1. Đọc:
2. Chú thích:
- Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a.
- Tác phẩm:
 Trích “Những tấm lòng cao cả”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản được viết theo thể loại nào?
- HS trả lời: VB nhật dụng
- Ai viết thư? Viết cho ai? Viết để làm gì?
- Tâm trạng của Enricô khi đọc thư?
- HS phát hiện 
HS nhận xét: 
1. Hoàn cảnh viết thư :
 Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán nghiêm khắc khi En-ri-cô nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm mẹ em.
Em rất xúc động.
- Tìm những chi tiết biểu hiện thái độ của bố đối với Enricô?
- Qua những chi tiết đó em thấy thái độ của bố đối với Enricô là thái độ như thế nào?
 Vì sao ông có thái độ đó?
- Những chi tiết, hình ảnh nào nói về mẹ Enricô?
- Từ những chi tiết, hình ảnh đó, em thấy mẹ Enricô là người như thế nào?
- Tình cảm của mẹ Enricô cho em nhớ tới tình cảm của người mẹ trong văn bản nào đã học?
- HS phát hiện chi tiết.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS phát hiện.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Văn bản “Cổng trường mở ra”.
2. Nội dung bức thư :
a) Thái độ của bố trước lỗi lầm của con:
- Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tìm bố vậy.
- Bố ... không nén được cơn giận dữ.
- Thật đáng xấu hổ.
- Không bao giờ con được thốt ra.
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ... tiếc rằng bố không có con còn hơn con bội bạc với mẹ.
* Ông hết sức buồn bã, đau đớn và tức giận vì Enricô có lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ.
b. Tình cảm của mẹ Enricô.
- Mẹ thức suốt đêm ... mất con
- Người mẹ ... cứu sống con.
* Mẹ thương yêu con sâu nặng.
- Điều gì khiến Enricô xúc động vô cùng khi đọc thư bố?
- Đọc thư bố Enricô đã nhận ra điều gì?
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của bố Enricô?
- Em hãy suy nghĩ xem tại sao bố Enricô không nói trực tiếp mà phải viết thư?
(Cho HS thảo luận nhóm)
- Qua đó em hiểu gì về bố Enricô?
- Đọc xong bức thư của bố, Enricô sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
- Đây là bức thư người bố gửi cho con, tại sao lại lấy tên văn bản là “Mẹ tôi”?
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày: Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, nhiều khi không thể nói trực tiếp. Viết thư là chỉ viết riêng cho người mắc lỗi, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, giữ được lòng tự trọng cho người mắc lỗi. Đây là cách ứng xử trong đời sống gia đình và xã hội.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận.
- Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và Enricô.
- Những lời nói chân tình, sâu sắc xong thái độ kiên quyết, nghiêm khắc.
* Enricô nhận ra: Tình yêu thương kính trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Mất mẹ là nỗi bất hạnh lớn lao nhất trong đời người.
- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao (điều đó có tác dụng với cảm xúc).
- Bố Enricô thương yêu con, mong và luôn giáo dục con trở thành người con hiếu thảo, trân trọng vợ.
Ông là người chồng, người cha tốt.
Hoạt động 3: Tổng kết
III. TỔNG KẾT:
- Em có nhận xét gì về lời lẽ trong thư?
- Hãy nêu nội dung chính của bức thư?
* Hãy đọc to phần ghi nhớ.
HS đọc ghi nhớ.
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao.
- Tâm tư tình cảm buồn khổ và thái độ nghiêm khắc cua người cha trước lỗi lầm của con.
- Tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
- Đã có lần nào em nói năng thiếu lễ độ với cha mẹ chưa? Nếu có thì văn bản này gợi cho em suy nghĩ gì?
HS thảo luận
IV. LUYỆN TẬP:
4. Hướng dẫn học tập:
Học thuộc ghi nhớ và bài thơ “Thư gửi mẹ”.
Viết 5 - 7 câu nêu cảm nghĩ khi đọc “Mẹ tôi” và “Cổng trường mở ra”.
Soạn: Từ ghép.
 _________________________________________
Gi¸o ¸n c¶ n¨m v¨n 6 chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi 
 Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Tiết 3	 	 TỪ GHÉP
Ngày soạn: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc:
Giúp học sinh:
Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng Việt.
2. KÜ n¨ng:
Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I, II trong SGK. 
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: ... nh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm triễu thân lúa còn tươi. Trong cái vỏ xanh kia dưới nắng.
b) Trạng ngữ: Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh liưch sử như chúng ta vừa nói trên đây.
Bài tập 5:
Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính của câu bằng dấu phẩy. Đúng hay sai.
A. Đúng B. Sai
Bài tập 6: Em hãy viết đoạn văn trong đó có sử dụng trạng ngữ. Chỉ rõ ý nghĩa của trạng ngữ (tự chọn nội dung, 3 đến 5 câu)
4. Hướng dẫn học tập:
Học thuộc ghi nhớ.Làm nốt bài tập 3.
Soạn bài: Tìm hiểu chung về kiểu bài chứng minh.
 Tiết 87-88 Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh 
 A. Mục tiêu bài học: 
1. KiÕn thøc:
 Giúp học sinh
 - Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của bài lập luận chứng minh
2. KÜ n¨ng
B. Chuẩn bị:: - Giáo viên: +. Soạn bài
 +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
 +. Đọc thêm các bài văn chứng minh.
 - Học sinh: +. Soạn bài
 +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3- SGK trang 34
 3. Bài mới
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu chứng minh trong đời sống:
- Hãy nêu ví dụ và cho biết: trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh?
- Làm thế nào để chứng minh điều ta nói là thật?
- Vậy em hiểu thế nào là chứng minh?
- Ví dụ: để chứng minh tư cách công dân thì đưa chứng minh thư.
- Đưa bằng chứng để chứng tỏ điều nói ra là đúng sự thật.
- HS đọc ghi nhớ
I.Mục đích và phương pháp chứng minh
1. Mục đích: 
- Khi ta chứng minh một lời nói thật.
- Đưa ra những bằng chứng, chứng cứ.
* Ghi nhớ: SGK (ý1)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh qua văn bản chứng minh
* GV gọi HS đọc văn bản Đừng sợ vấp ngã
- Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
-Để chứng minh chân lí vừa nêu ra người viết đã minh hoạ bằng mấy ý?
- Em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra?
Việc chọn lựa và phân tích các dẫn chứng như vậy có tác dụng gì?
 Lập luận như vậy có chặt chẽ không?
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Em hãy đọc văn bản "Không sợ sai lầm"
- Bài văn nêu luận điểm gì? hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
- Để chứng minh luận điểm của mình người viết đã đưa ra những luận cứ nào?
Luận cứ áy có hiển nhiên, 
- HS đọc văn bản
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi
-Chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác
- HS: Làm cho người đọc tin là có thật
- HS trả lời
- Đọc to ghi nhớ
HS đọc văn bản
- HS tìm luận cứ
- HS chỉ ra các lí lẽ để chứng minh
- HS đọc phần đọc thêm
- HS tìm các luận cứ
2. Chứng minh qua văn bản chứng minh:
- Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã và luận điểm đó còn được nhắc lại "Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại"
- Các ý để chứng minh:
a. Vấp ngã là thường và lấy ví dụ
b. Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng. Bài viết đưa ra 5 danh nhân ai cũng phải thừa nhận.
Kết bài: bài viết nêu ra những cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng.
- Các dẫn chứng đều là sự thật, đáng tin được chọn lựa phân tích, có sức thuyết phục.
- Lập luận như vậy là chặt chẽ.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
1. Văn bản: "Không sợ sai lầm"
- Luận điểm: Không sợ sai lầm
" Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm..."
- Luận cứ: 
+ Một người lúc nào cũng sợ...
+ Khi tiến bước vào tương lai...
+ Bạn không phải là người liều lĩnh...
+ Những người sáng suốt dám làm....
- ở bài này tác giả dùng lí lẽ để chứng minh.
- Có hiểu đời mới hiểu văn
- có sức thuyết phục không?
 Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác với bài "Đừng sợ vấp ngã"
 Em hãy đọc phần đọc thêm 
-Văn bản này nói về điều gì?
- Em hãy tìm những bằng chứng và lí lẽ để chứng minh: Việt Nam đất nước anh hùng?
* GV đọc đề bài
3. Cô có luận điểm chính sau :"Tiếng Việt không những là một thứ tiếng rất giàu mà còn rất đẹp và đầy sức sống." Có thể triển khai thành mấy luận điểm nhỏ? Luận điểm nào là chủ yếu? vì sao?
- HS trả lời
- Hs làm việc theo nhóm
2. Việt Nam đất nước anh hùng trong:
- Lịch sử chống ngoại xâm (dẫn chứng)
- Xây dựng đất nước (dẫn chứng)
- Làm gì để phát huy truyền thống anh hùng dân tộc
- Có thể chia làm 2 hoặc ba luận điểm:
+ Luận điểm 1: Tiếng việt rất giàu
+ Luận điểm 2: Tiếng việt rất đẹp
+ Luận điểm 3: Tiếng việt đầy sức sống
 Luận điểm 2 và 3 là chủ yếu , cần nhấn mạnh và chứng minh
Lí do: Kết cấu câu: Không những...mà còn,...mà còn,..; vế câu mà còn,...quan trọng hơn ý không những,...
 4. Hướng dẫn học tập:
Bài 3 phát triển thành bài viết hoàn chỉnh ở nhà
Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu
Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 
 Trän bé c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc míi n¨m häc 2011-2012
Tuần 25 Tiết 89 Thêm trạng ngữ cho câu(tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học: 
 1. KiÕn thøc:
 Giúp học sinh
- Nắm được kĩ năng sử dụng câu với các loại trạng ngữ khác nhau.
- Nắm được cấu tạo của các loại trạng ngữ.
2. KÜ n¨ng - Trong sử dung, biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng biệt để nhấn mạnh ý, chuyển ý, bbộc lộ những cảm xúc nhất định.
B. Chuẩn bị:: - Giáo viên: +. Soạn bài
 +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
 +.Chuẩn bị bảng phụ để viết ví dụ.
 - Học sinh: +. Soạn bài
 +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ? Lấy ví dụ để chỉ rõ đặc điểm? 3. Bài mới
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ: * GV treo bảng phụ 2 ví dụ ở SGK, yêu cầu học sinh đọc.
- Em hãy xác định trạng ngữ trong các câu văn và gọi tên các trạng ngữ?
- Vì sao trong các câu văn trên ta không nên hoặc không lược bỏ được trạng ngữ?
- Trong văn nghị luận em sắp xếp luận cứ theo những trật tự nhất định (Thời gian, không gian) Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
- Vậy theo em trạng ngữ có những công dụng gì?
Hoạt động 2: * GV viết 2 ví dụ lên bảng.
- Hãy chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước?
- So sánh trạng ngữ này với câu đứng sau để thấy sự giống và khác nhau?
- Theo em việc tách câu như trên có tác dụng gì?
- Qua việc tìm hiểu ví dụ ta cần ghi nhớ điều gì?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Nêu công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích a, b?
- Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây, tác dụng?
* GV viết bài tập ra bảng phụ
- HS đọc các ví dụ
- HS tìm các trạng ngữ, và gọi tên 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nêu ghi nhớ
Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ:
- HS quan sát và chép ví dụ vào vở.
- HS trao đổi cặp
-Trạng ngữ: "Để tự hào với tiếng nói của mình"
- HS: +giống nhau về ý nghĩa, cả hai câu có quan hệ như nhau với nòng cốt câu.
+ Khác nhau: Trạng ngữ: "Để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó" tách thành câu riêng biệt.
- HS trả lời
- HS tìm và nêu công dụng của trạng ngữ
- Trạng ngữ: + ở loại bài thứ nhất
+ ở loại bài thứ hai
+ Đã bao lần
+ Lần đầu tiên
HS: 
a. Năm 72
b. Trong lúc tiếng....
- Hs lên bảng
I.Công dụng trạng ngữ
1.Ví dụ: SGK
* Trạng ngữ:
- Thường thường, vào khoảng đóð Trạng ngữ chỉ thời gian. 
- Sáng dậyð Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trên giàn hoa líðTrạng ngữ chỉ địa điểm.
- Chỉ độ tám chín giờ sang ð Trạng ngữ chỉ thời gian
- tren nền trời trongchỉđịa điểm.
- Về mùa đôngðTrạng ngữ chỉ thời gian.
* Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan.
* Trong nhiều trường hợp nếu thiếu trạng ngữ nội dung sẽ thiếu chíng xác.
* Trạng ngữ còn được dùng để nối kết
các câu văn làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc.
2. Ghi nhớ:
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng
1.Ví dụ:
- Trạng ngữ: "Để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó" tách thành câu riêng biệt.
ðTác dụng:+ Nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ 2.
+ Tạo nhịp điệu cho câu văn.
+ Có giá trị tu từ.
2. Ghi nhớ: SGK
III.Luyện tập
Bài 1: Công dụng của trạng ngữ: Bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.
Bài 2:
a. Tách trạng ngữ nhằm nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật nói đến ở câu trước đó.
b. Tách trạng ngữ làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu.
Bài 3: Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết trạng ngữ ở câu nào không thể tách thành câu riêng?
A. Lan và Huệ chơi rất thân với nhau từ hồi còn học mẫu giáo.
B. Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp.
*C. Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều phiền muộn gì trong lòng.
D. Mặt trời đã khuất sau rặng núi
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Làm bài tập 3 sách giáo khoa
Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết
Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 
 Trän bé c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc míi n¨m häc 2011-2012
 Tiết 90: 	 Kiểm tra tiếng Việt
A. Kết quả cần đạt:
-1. KiÕn thøc:
 Kiểm tra, khắc sâu các kiến thức tiêng Việt đã được học.
2. KÜ n¨ng - rèn kĩ năng nhận diện các kiến thức, viết đoạn.
B. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái phương án em cho là đúng
Câu 1: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “ Hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?”
A. Hằng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều nhất.
C. Tất nhiên là đọc sách.
D. Đọc sách
Câu 2: Chọn đáp án đúng điền vào dấu chấm lửng sao cho thích hợp?
 Trongta thường gặp nhiều câu rút gọn.
 A. Văn xuôi. B.Truyện cổ dân gian.
 C. Truyện ngắn D. Văn vần, thơ, ca dao.
Câu 3: Trong các dòng sau đây dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
 A. Bộc lộ cảm xúc B. Làm cho lời nói ngắn gọn.
 C.Gọi đáp. D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?.
 A. Giờ ra chơi. B.Tiếng suối chảy róc rách.
 C.Cánh đồng làng. D.Câu chuyện của bà tôi.
Câu 5: Ở vị trí nào trong câu trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được những mục đích tu từ nhất định?
 A. Đầu câu . B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ.
 C. Cuối câu. D. Cả A,B,C đều sai
II.Tự luận: 
 Câu 1: Câu rút gọn và câu đặc biệt có điểm gì khác nhau về cấu tạo? Cho ví dụ? .
 Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 đến 10 câu) tả cảnh mùa xuân trong đó có một vài câu đặc biệt ? (Gạch chân dưới những câu đặc biệt).
 Câu 3: Trong trường hợp nào ta có thể tách trạng ngữ thành một câu riêng, cho ví dụ minh họa? 
Đáp án: I. Trắc nghiệm: 
Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 
 Trän bé c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc míi n¨m häc 2011-2012
 bé gi¸o ¸n chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi xin liªn hÖ : ®t 01693.172.328 hoÆc
0943.926.597 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 chuan chi viec in.doc