Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 73)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 73)

1. Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gđ đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong VB.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu VB BC được viết như những dòng nhật kí của một ng mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm CB cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn BC.

 

doc 242 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 73)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Kết quả cần đạt
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái ; Thấy dược ý nghĩa to lớn của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
- Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép.
- Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.
Ngày soạn: /8/2011 Ngày dạy: /8/2011 Lớp 7A
 /8/2011 7B
Tiết 1 Văn bản:
Cổng trường mở ra
 ( Lí Lan )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gđ đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong VB.
2. Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu VB BC được viết như những dòng nhật kí của một ng mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm CB cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn BC.
3. Thái độ: Lòng yêu thương kính trọng cha mẹ
II.Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu phục vụ cho bài giảng ( văn nâng cao lớp 7, những bài văn về tư tưởng tình cảm gia đình,trường lớp..)
2. Chuẩn bị của GV: - Đọc văn bản,tìm bố cục
 - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (2p)
 Kiểm tra vở ghi, sách giáo khoa, vở soạn bài 
 * ĐVĐ( 1 p ) Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai đưa em đến trường ? Em còn nhớ đêm hôm trước ngày khai giảng mẹ đã lamg gì ? nghĩ gì không ?
 Hôm nay các em sẽ được làm quen với một văn bản có nội dung như thế với tiêu đề “ Cổng trường mở ra” ( ghi bảng)
2.Dạy nội dung bài mới:
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
HS
HS
HS
(Nêu xuất xứ của bài văn) đây là một văn bản nhật dụng cùng với 3 VB tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề về: quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, giáo dục..
Bài văn là một bài kí, trích từ báo yêu trẻ của thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Lí Lan
 Hãy kể tên các VBND mà em đã học ở lớp 6?
Kể lại
 Sang lớp 8,9 các em sẽ làm quen với một số văn bản nhật dụng nói về các vấn đề dân số, tệ nạn xã hội, quyền con người, hoà bình, dân tộc, văn hoá dân tộc...
- Nêu yêu cầu đọc: Chậm, tình cảm,thể hiện rõ tâm trạng của người mẹ (thao thức, suy nghhĩ triền miên....)
- Đọc một đoạn ( từ đầu ......kịp thời)-> Gọi 3 HS đọc lần lượt đọc hết văn bản
 Các từ ngữ mà tác giả sử dụng trong văn bản có chỗ nào các em chưa rõ ?
Trình bày.
Em hãy giải thích cho các bạn rõ những từ mà bạn vừa nêu ?
 Căn cứ vào chú thích để giải thích )
Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tát đại ý của bài văn bằng một vài câu ngắn gọn ? 
Trình bày.
Văn bản có mấy nhân vật, nhân vật nào là trung tâm? tại sao ?
Hai nhân vât.
Người mẹ ( nhân vật trung tâm )
 Văn bản Cổng trường ... thuộc kiểu VB nào? Xác định thể loại?
Trình bày.
Tâm trạng của người con đêm trước ngày khai trường thể hiện qua chi tiết nào ?
 Ngủ dễ dàng như uống li sữa, ăn một cái kẹo, môi hé mở khi ngủ, môi chúm lại......
 Nhận xét của em về tâm trạng người con trong đêm trước ngày khai trường ?
Trình bày.
Người mẹ có tâm trạng như thế nào? tại sao lại có tâm trạng đó ?
 - Trằn trọc không ngủ được 
 - Suy nghĩ triền miên
 ( Cụm từ “không ngủ được” nhắc lại 4 lần, hai lần ở đầu, một lần ở giữa, một lần ở cuối ) - Hồi hộp vui sướng, hi vọng ở con
=> nhấn mạnh tâm trạng của người mẹ:
 Mừng vì con đã lớn
 Hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con
 Thương con, luôn nghĩ về con 
->Đó là những tâm trạng của những người mẹ trẻ lần đầu tiên có con bước vào lớp một, đó là giây phút hạnh phúc nhất.
 Trong đêm không ngủ người mẹ đã làm gì ? 
 Đắp mền, buông màn,lượm đồ chơi nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con..
 Em cảm nhận được tình mẫu tử nào được thể hiện trong các cử chỉ đó ?
 Một lòng vì con
 Lấy giấc ngủ của con làm niềm vui
Đức hi sinh thầm lặng của mẹ
Bên cạnh những việc làm, người mẹ còn nhớ về điều gì ? nghệ thuật diễn tả ?
- Nhớ lại ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1
- Nhớ tâm trạng bồi hồi chờ đợi khi đứng trước cổng trường chuẩn bị vào khai giảng.
-> NT: dùng từ láy liên tiếp ( rạo rực,bâng khuâng, xao xuyến ) => gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ: Vui. nhớ, thương....
 Cảm giác sâu lặng nào đang trào dâng trong lòng người mẹ lúc đó ?
 - Nhớ thương bà ngoại
 -Nhớ mái trường xưa với nhiều kỉ niệm
 ->Đó là những kỉ niệm khó phai mờ trong cuộc đời của mỗi con người được tác giả Lí Lan diễn tả nhẹ nhàng mà thấm thía...
 Qua suy nghĩ, việc làm của người mẹ, em hình dung đó là một người mẹ nhue thế nào ?
Trình bày ->
Chú ý phần VB: Mẹ nghe nói ở Nhật .... này.
 ở phần văn bản này Lí Lan chuyển qua một nét tư duy của người mẹ về ngày khai trường ở Nhật “ là ngày lễ của toàn xã hội” 
Em hiểu điều này như thế nào?
 -Giáo dục là quan trọng hàng đầu -> toàn XH phải quan tâm..nghỉ làm việc thời gian buổi sáng để đi đến các trường dự lễ khai giảng.
 -Sự quan tâm tới GD của toàn XH Nhật, tới thế hệ ,các chủ nhân tương lai của tổ quốc.
 Em nhận thấy ngày khai giảng ở nước ta có diễn ra như là ngày lễ của toàn xã hội không? liên hệ thực tiễn ?
- Việt Nam ngày khai trường cũng thự sự là ngày lễ. 
- Toàn dân các cơ quan nhà lãnh đạo quan tâm đi dự lễ khai giảng.
- Có những chính sách ưu tiên chi giáo dục.
- Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
 ĐV ước mơ của người mẹ con được hưởng một nền giáo dục tiên tiến . Trẻ em được toàn xã hội quan tâm chăm sóc...
Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ ? Trong câu văn, TG sử dụng câu tục ngữ nào?
 - Câu “ Ai cũng biết rằng.... sau này”
- Tục ngữ: Sai một li đi một dặm.
=> không được sai lầm trong giáo dục – giáo dục quan tâm đến tương lai của đất nước.
 Chính câu văn đó đã nói rõ nhà trường có một tầm quan trọng đến đối với cuộc đời của mỗi con người. Rõ ràng người mẹ nói riêng và mọi người trong XH đã nhận thức rõ vai trò vị trí của nhà trường với toàn xã hội, với con người. 
 ( liên hệ thực tế ) 
=>Toàn văn bản là lời tâm sự của người mẹ với đứa con ( không trực tiếp ) mà nhhìn con ngủ hồi tưởng lại thời tuổi thơ trong lòng trào dâng tình yêu con tha thiết và suy nghĩ đến vai trò vị trí của nhà trường đối với xã hội và mỗi con người.
Nhận xét của em về cách miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả ?
Tác giả hoá thân vào nhân vật để nhân vật tự bộc lộ cảm xúc suy tư của mình.
Thông qua VB, TG bộc lộ suy nghĩ của mình về tình mẹ con về ý nghĩa thiêng liêng của ngày đầu tiên đến trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
Phần cuối văn bản, người mẹ nói “bước qua cổng trường ......thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã 7 năm bước qua bước qua cánh cổng trường bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ?
 TL nhóm: đây là câu hỏi mở => vai trò của nhà trường đối với mỗi con người, trường mạng lại cho em tri thức,tình cảm, tư tưởng, đạo lí,tình bạn, tình thầy trò ...( hs có thể có nhiều ý kiến khác nhau )
 Câu nói có những ý nghĩa: 
+Khẳng định vai trò của nhà trường với mỗi con người.
+Tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục.
+ Khích lệ con đến trường để học tập.
Tóm lại: qua phân tích em thấy vai trò của GD, nhà trường đối với thế hệ tương lai ntn?
Trình bày. 
Nghệ thuật tiêu biểu nhất của VB?
Trình bày.
(Phân tích tâm lí nhân vật phù hợp với hoàn cảnh tâm trạng nhân vật)
Nêu ý nghĩa văn bản?
Trình bày.
Đọc nghi nhớ SGK.
Thực hiện bài tập tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
Đọc và nêu cảm nhận về phần đọc thêm – thực hiện ở nhà.
I.Đọc - tìm hiểu chung
 ( 10 p ) 
- Cổng trường mở ra là VB nhật dụng đề cập tới những mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em.
- Đại ý: VB ghi lại tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
- Là kiểu VB biểu cảm.
- Được viết theo thể loại kí
II. Tìm hiểu văn bản.
 ( 22p)
1. Nhân vật người con:
Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư, hồn nhiên.
2. Nhân vật người mẹ:
- Tình cảm trìu mến, vỗ về, yêu thương, giàu đức hi sinh và luôn tin tưởng ở con.
3. Cảm nghĩ của người mẹ về giáo dục trong nhà trường:
ảnh hưởng của giáo dục với trẻ em là rất lớn.
Nhà trường có vai trò quan trọng với toàn XH , với mỗi một con người.
III. Tổng kết. (5p)
1. Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
2. ý nghĩa văn bản:
VB thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
 * Ghi nhớ SGK/ 9.
IV.Luyện tập ( 1p)
V. Đọc thêm(1p)
3. Củng cố, luyện tập. ( 2 p ) 
? ấn tượng sâu sắc nhất của em về mẹ trong đêm trước ngày khai trưòng đầu tiên của em ? 
 HS: tự phát biểu
 Hát bài : Ngày đầu tiên đi học – tác giả Nguyễn Ngọc Thêm – thơ Viễn Phương
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1 p ) 
- Viết đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về ngày khai trường đầu tiên.
- Sưu tầm và đọc một số VB về ngày khai trường.
- Đọc lại văn bản, học nhớ được kiến thức cơ bản.
- Chuẩn bị bài “Mẹ tôi”- chú ý câu hỏi số 5
Ngày soạn 	/08/2011 Ngày dạy /8/2011 Lớp 7A
 /8/2011 7B
Tiết 2 Văn bản: 
Mẹ tôi
( Trích Những tấm lòng cao cả)
 ét- môn- đô đơ A- mi -xi)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một VB dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ: tình yêu thương, kính trọng cha mẹ.
II.Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV: Soạn GA, TKTL ( ca dao tục ngữ, bài thơ... về người mẹ)
2. Chuẩn bị của HS: Đọc VB, tìm bố cục, nắm được nội dung văn bản.
 Trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu một số bài hát về người mẹ.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p ) 
* Câu hỏi: Tâm trạng và tấm lòng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con ?
* Đáp án biểu điểm:
 Tâm trạng không ngủ được trằn trọc suy nghĩ...(4 điểm )
 Tấm lòng của người mẹ: Rất mực yêu con hiểu con,tin ở con là người hiểu biết, thấy được vai trò to lớn của nhà trường đối với con .( 6 điểm )
* ĐVĐ ( 1 p ) 
 ? Em đã bao giờ phạm lỗi với mẹ chưa ? em có suy nghĩ gì khi thấy mẹ buồn khi em phạm lỗi ?
 HS: suy nghĩ và trả lời
 GV: Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa quan trọng song không phải ai và lúc nào cũng nhận ra điều đó. Bài văn “ Mẹ tôi” sẽ giúp các em hiểu thêm về mẹ.
 2 .Dạy nội du ... nhiêu 
=>Xắp xếp theo a, b . c 
C3 -> C 4 -> C2 -> C5 -> C1
Thực hiện bài tập của mình thông qua kết quả thảo luận nhóm 
Nhận xét đánh gái kết quả cảu các nhóm 
1.ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ : ( 5 phút )
2.Xác định những câu ca dao, tục ngữ ở địa phương : ( 10 ph)
*Tục ngữ :
*ca dao 
3. Xắp xếp cáccau tcj ngữ ca dao theo trật từ a, b, c :
 ( 22 phút )
IV.Củng cố : ( 2 phút )
GV khảng định lại vai trò của giờ học ( mục tiêu bài học )
V.Hướng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )
-Sưu tầm thêm ca dao, dân ca tục ngữ 
-chuẩn bị bài : tìm hiểu chung về văn nghị luận ( đọc bài trả lời câu hỏi SGK )
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 75 - tập làm văn 
 tìm hiểu chung về văn nghị luận 
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : 
Qua bài giúp học sinh hiểu nhu cầu nghị luận trong dời sống và đặc điển chung của văn nghị luận
2.Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, , năng lực suy kuận và sống có bản lĩnh chủ kiến 
3.Giáo dục tư tưởng :
Giáo dục học sinh luôn có ý thức quan điểm lập trường đúng đắn , gt suy luận trong cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn giáo án , sưu tầm những văn bản nghị luận 
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , đọc kĩ để hiểu về văn nghị luận
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
III.dạy bài mới :
GV:Trong cuộc sống hcúng tathường gặp những vấn đề và kiểu câu hỏi, dòi hỏi người trả lời phải dùng lí kẽ, dùng dẫn chứng để lập luận , chứng minh giải thích cho các vấn đề câu hỏi được đưa ra . Để trả lời cho các câu hỏi, vấn đề đặt ra trong cuộc sống cần phải có văn bản nghị luận.vậy văn bản nghị luận là gì / Dặc điểm của nó như thế nào ? Các em hãy chú ý theo dõi bài học .
Treo bảng phụ ghi các VD ( câu hỏi của phần a – sgk ) 
Trong cuộc sống, em thường gặp cá vấn đề và câu hỏi kiểu như những câu hỏi trên không ?
có 
Hãy nêu các câu hỏi về các vấn dề tơnmg tự ?
Em học học văn học để làm gì ?
-Vì sao phải bảo vệ moi trường ?
Gặp những câu hỏi và vấn đề như thế n hàng ngày trên báo chí, qu dài phát thanh truyền hình, em thường gặp những kiểu vănbản nào / ( kể miêu tả biểu cảm ) tại sao /
Thảo luận nhóm – phát biểu 
ĐHKT: Không thể trả lời bằng các loại văn bản như kể chuyện miêu tả biểu cảm =. phải trả lời bằng cá văn bản nghị luận vì : đây là câu hỏi vấn đề có ý nghĩa quan trọng bản thân câu hỏi buộc ta phải trả lời bằng lí lẽ, phải sử dụng khái niệm mới có thể trả lời dủ mọi khía cạnh .
VD: Con người khong thể thiếu tình bạn, vậy bạn là gì ? không thể kể về một người bạn cụ thể mà giaỉ quyết được vấn đè . Hoặc không thể nói hút thuốc lá có hại rồi kể chuyện một người hút thuốc lá bị ho lao...đều không có tính chất thuyết phục, vì có nhiều người người đang hút thuốc lá , cái hại ngay rước mắt họ không thể thấy được, phải phân tích, cung cấp số liệu .... thì người ta mới hiểu và tin..
Để trả lời các câu hỏi trên , hàng ngày trên truyền hình, dài báo em thường gặp kiểu văn bản nào ? kể tên một vài văn bản mà em biết ?
Kiểu nghị luận 
VD:làm thế nào để nâng cao chất lượng gaío dục 
Giới hâm mộ bóng đá Việt Nam còn tin vào bóng dá nội hay không ?.... =>
Bình luận, bài phát biểu .....
Đọc văn bản ( chống nạ thất lạc )
Mục đích của Bác khi viết văn bản trên ?
Khuyến khích nhân dân chống giặc dót 
Thực hiện dược mục đích dó bài viết nêu ra những ý kiến nào ?
-Vì sao nhân dân ta phải biết chữ ?
Vì : xưa kia nhan dan ta mù chữ - ngày nay.... dân trí .... xây dựng dất nước ...)
-Chống nạ mù chữ có thể thực hiện bằng cách nào ?
+Người biết chữ gắng sức mà học 
+Cụ thể chóng dạy cho vợ, anh dạy cho em, con biết chữ dạy cho cha mẹ anh em ...của mình 
+Phụ nữ .....giúp sức .
=>văn bản nói tời toàn bộ đồng bào nhân dân Việt nam.
Những ý kiến đó được diễn đạt thành những luận điểm nào ?Tìm những câu mang luận điểm đó ?
Một trong những công việc dân trí - luận điểm 1
Một người VN phải hiểu biết ...quốc ngưa – luận điểm 2
các câu đoa gọi là luận điểm vì chúng mang quan điể của tác giả - qua các luận điểm đó , tác giả đề ra nhiệm vụ cho mọi người 
Câu có luận điểm có dặc điểm gì ?
Khảng định 1ý kiến , 1 tư tửơng
Bài viết trên là một văn bản nghị luận 
Thế nào là nào là văn bản nghị luận ?
=>
I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận : 
1.Nhu cầu nghị luận: ( 19 phút )
trong cuộc ssống , ta thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng ý kiến nêu ra trong cuộc họp các bài xã luận..
2.Thế nào là văn bản nghị luận:
 ( 20 phút )
Văn bản nghị luận là văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một quan điểm nào đó .
IV.Củng cố : ( 2 phút )
Hỏi : tại sao phải học văn bản nghị luận ?
Hàng ngày trong cuộc sóng, mỗi người chúng ta đứng trước các vấn đề đặt ra trong cuộc sống bè bộn =.ta không thể không bày tỏ ý kiến , quan điểm thái độ của mình trước vấn đè đó .
Muốn làm được điều nói trên, ta phải có năng lực suy luận và phải có bản lĩnh chủ kiến đẻkhỏi trở thành “anh đẽo cày ....”
Văn nghị luận giúp ta rèn luyện khả năng nghị luận và tinh thần tự chủ trước cuộc sống, không thể không học nghị luận 
V.Hướng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )
-Tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận 
-Đọc lại văn bản “ chống nạ thất học “
-Tìm hiểu đặc điểm của văen bản nghị luận 
–Sưu tầm 1 số vănbản nghị luận , học cách nghị luận .
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 76 - tập làm văn 
 tìm hiểu chung về văn nghị luận ( tiết 2)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : 
Qua bài giúp học sinh hiểu đặc điểm của văn bản nghị luận, áp dụng lí thuyết tìm hiểu đặc điểm của bài văn nghị luận.
2.Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận đúng thể thức quy định trong kiểu văn nghị luận.
3.Giáo dục tư tưởng :
Giáo dục học sinh luôn có ý thức quan điểm lập trường đúng đắn , gt suy luận trong cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn giáo án , sưu tầm những văn bản nghị luận 
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , đọc kĩ để hiểu về văn nghị luận
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
III.dạy bài mới :
GV: Giờ học trước các em đã tìm hiểu khái niệm về văn nghị luận, nhu cầu nghị luận trong đời sống. Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu đặc điểm của thể loại văn bản này và áp dụng giải quyết một vấn đề cụ thể.
Đọc lại văn bản”Chống nạ thất học “
Dể có sức thuyết phục, bài viết đã đưa ra những lí lẽ nào ?
-Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng thắng tám
-Những điểu kiện cần phải có để xây dựng nước nhà.
-Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
Luận đề ( ND chính cần đề cấp đến của văn bản )
Văn bản có 3 luận điểm 
1.Hầu hết người Việt Nam mù chữ -không tiến bộ được
2.Công việc cấp bách : nâng cao dân trí
3.Người Việt Nam phải hiểu quyền lợi, bổn phận của mình trong việc nâng cao dân trí =>xây dựng nhà nước.
+cách lập luận: để có KL 1, 2 Bác đưa ra những lí lẽ
-Chính sách ngu dân của Pháp=> 95 % dân số mù chữ ngày nay ta dã giành được độc lập.
-Để làm sáng tỏ luận điểm 3 ->bác nêu 1 lí lẽ dẫn chứng theo cách:Nêu ý kiến khách quan –người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, cụ thể hoá dần dần ( chồng dạy cho vợ......).
Để tuyên truyền chống nạn thất học tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không ? Tại sao ?
Không vì :các loại văn bản trên không phù hợp, không có dânx chứng lập luận xác thực để giải thích, chứng minh vấn đề nêu ra.
Từ bài tập trên em nhận thấy đặc điểm của văn bản nghị luận là gì ?
=>
Văn nghị luận phải có lí lẽ ( đó là những lời dẫn bình nhận xét, đánh giá ) dẫn chứng cụ thể =>mong giải quyết câu hỏi, vấn đề phức tạp trong cuộc sống, làm cho người đọc người nghe hiểu rõ về tư tưởng quan điểm mà người viết định nói, bàn luận.
(Thảo luận nhóm ) Bài tập 1 - đại diện nhóm báo cáo kết quả
Nhận xét bổ sung...
THực hiện bài tập độc lập
Nhận xét, bổ sung
Đọc bài văn “ Hai biển hồ...”
Đây là văn bản tự sự hay nghị luận ?
=>
I.Đặc điểm của văn bản nghị luận:
 ( 15 phút )
-Có luận điểm rõ ràng
-Có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục
Những tư tưởng quan điểm phải hướng tới những vấn đề đặt ra trong cuộc sống và có ý nghĩa.
II.Luyện tập : ( 25 phút )
1.Bài tập 1:
a)Đây là 1 văn bản nghị luận vì chủ yếu dùng phương thức nghị luận.
Thân bài trình bày thói quen xấu cần loại bỏ
Bài viết ngắn gọn.
b)Tá giả đề xuất ý kiến thói quen tốt và thói quen xấu, cách lập luận và hệ thống luận điểm lí lẽ dẫn chứng như sau:
+Thói quen tốt cụ thể là gì ( dẫn chứmg )
+Thói quen xấu cụ thể là gì ?
+Thói quen xấu thường gặp là gì ?
2.Bài tập 2;
Bố cục bài văn trong bài tập 1 là :
MB: có thói ...quen tốt 
TB: hút thuốc lá...nguy hiểm 
KB:Tạo thói quen...xã hội 
3.Bài tập 4:
-Là văn bản nghị luận
-Lập luận theo cách kể chuyện để nghị luận.hai biển hồ chỉ có ý nghĩa quan trọng , có ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống.
-Sống chỉ biết đón nhận giữ cho riêng mình.
-Biết chia sẻ với mọi người
-KL=>bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình .
IV.Củng cố : ( 2 phút )
Hỏi:Văn nghị luận khác văn biểu cảm, miêu tả, biểu cảm ở điểm nào ?
-Văn nghị luận: (luận điểm rõ ràng, giải quyết các luận điểm ....) => buộc người viết phải có kĩ năng suy luận, có chủ kiến .
-Văn biểu cảm và miêu tả: thiên về tình cảm và tái hiện
V.Hướng dẫn học bài ở nhà : ( 2 phút )
-Nắm đượcnoij dung bài học 
-Sưu tầm thêm văn bản nghị luận
-Chuẩn bị bài tục ngữ về con người theo yêu cầu SGK 
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 77 - văn bản
 tục ngữ về con người và xã hội
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : 
Qua bài giúp học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa và số HTD Đ so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng của những câu tục ngữ trong bài. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
2.Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm nhận đặc điểm của tục ngữ.
3.Giáo dục tư tưởng :
Giáo dục học sinh luôn có ý thức tôn trọng tình cảm con người và có những bài học ứng xử thể hiện vể đẹp tâm hồn của con người.
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn giáo án , sưu tầm những câu tục ngữ 
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk , đọc kĩ để hiểu về tục ngữ, ca dao
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1 phút )
II.Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) 
Hỏi: 1.Đọc thuộc lòng hỡng câu tục ngữ về lao động xản xuất ?
 2.Nêu nội dung, nghệ thuật của những câu tục ngữ đó ?
Đáp án:
Đọc đúng diễn cảm ( 4 điểm )
Nêu nội dung, nghệ thuật : kinh nghiệm lao động sản xuất ->đó là túi khôn cho nhân dân ta . ( 6 điểm)
III.dạy bài mới :
GV: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, trí tuệ của nhân dân ta bao đời nay. Ngoài nhưng kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 SLA.doc