Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận (Tiếp)

1. Kiến thức:

- Giúp H nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.

- Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài văn nghị luận đã học.

- Nắm được đặc trưng của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác

2. Kĩ năng: Hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 8/3/09 
NG:10/3/09
 Tiết: 101
 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp H nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
- Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài văn nghị luận đã học.
- Nắm được đặc trưng của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác
2. Kĩ năng: Hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Yêu thích thể loại nghị luận.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Một số bảng phụ
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành...
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
I. Ổn định tổ chức: KTSS: 7B.................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III.Giảng bài mới:
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN.
1. Lập bảng thống kê các văn bản nghị luận đã học theo mẫu SGK T66.
G: chiếu bảng hệ thống câm trên máy chiếu. Gọi H trình bày phần chuẩn bị của mình, mỗi H trả lời một bài " H khác nhận xét, bổ sung.
G: Chiếu kết quả.
TT
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương
pháp lập luận
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc VN
- Truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc VN trong:
- Lịch sử chống ngoại xâm
- Kháng chiến chống Pháp...
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, - một thứ tiếng hay.
Chứng minh kết hợp giải thích, bình luận.
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của BH.
- Bác giản dị trong mọi phương diện: Sinh hoạt, lối sóng, , nói và viết. - Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác
Chứng minh kết hợp giải thích, bình luận.
4
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người
- Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn vật, muôn loài. 
- Văn chương là hình dung và sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người
Giải thích kết hợp với bình luận
Câu 2: Những nghệ thuật đặc sắc của các văn bản nghị luận:
Tên bài
Nghệ thuật đặc sắc
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Bè côc chÆt chÏ, mạch lạc 
- DÉn chøng chän läc, toµn diÖn, s¾p xÕp theo trình tự thời gian lịch sử hîp lÝ.
Sù giµu ®Ñp cña TiÕng ViÖt:
- Bè côc m¹ch l¹c, kÕt hîp gi¶i thÝch vµ CM, luËn cø toµn diÖn, chÆt chÏ.
§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå
- DÉn chøng cô thÓ, x¸c thùc, toµn diÖn. KÕt hîp chøng minh víi gi¶i thÝch vµ b×nh luËn, lêi v¨n gi¶n dÞ giµu c¶m xóc.
Ý nghÜa v¨n ch­¬ng.
- Tr×nh bµy nh÷ng vÊn ®Ò phøc tËp mét c¸ch ng¾n gän, gi¶n dÞ, s¸ng sña, giµu c¶m xóc, h×nh ¶nh..
Câu 3: a/
TT
Thể loại
Yếu tố chủ yếu
Tên bài - Ví dụ
1
Truyện
Kí
- Cốt truyện
- nhân vật
- Người kể chuyện
Dế Mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng, Cây tre VN.
2
Trữ tình
- Hình ảnh, vần nhịp
Ca dao tục ngữ
Tĩnh dạ tứ, Đêm nay Bác không ngủ.
3
Nghị luận
- Luận điểm
- Luận cứ
- Dẫn chứng
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ...
* Chú ý: Sự phân biệt trên là dựa vào những yếu tố chủ yếu, nổi bật. Trong thực tế còn sự đan xen nhiều yếu tố trong một văn bản.
c/ Có thể coi mỗi câu tục ngữ là một văn bản nghị luận ngắn gọn rất khái quát. Vì mỗi câu tục ngữ là một luận đề súc tích, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm của nhân dân từ bao đời.
VD: Đường đi hay tối, nói dối hay cùng.
Hàm chứa luận đề: Hậu quả của nói dối. 
Luận đê trên bao gồm 2 luận điểm chính: Đường đi hay tối và Nói dối hay cùng.
GV nhấn mạnh nội dung của ghi nhớ.
IV. Củng cố:
G: nhấn mạnh lại một lần nữa nét nổi bật của văn nghị luận, nhận xét ý thức chuẩn bị bài và thái độ của H trong giờ ôn tập.
V. Hướng dẫn về nhà:	
- Nắm chắc các phần ghi nhớ, tìm các VD cụ thể trong các văn bản đã học để minh học cho những đặc trưng của văn nghị luận.
- Chuẩn bị bài: "Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu".
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT101.doc