Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

 Giỳp học sinh:

 - Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu (tức là dùng cụm C – V để làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ).

 - Nắm được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.

B/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Bảng phụ.

 - Học sinh: Chuẩn bị bài.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/3/2007 
 Ngày giảng: 15/3/2007 
 Tiết 102: dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu (tức là dùng cụm C – V để làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ).
 - Nắm được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.
B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: Chuẩn bị bài.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 ? Đặt 1 câu chủ động và biến đổi thành câu bị động theo 2 cách đã học.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
 Trong 1 số trường hợp khi tạo lập văn bản, người ta có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu. Để hiểu thế nào cụm C-V để mở rộng câu  tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 
 *Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút).
 Hoạt động của thầy
HĐ của trò
 Nội dung cần đạt
- GV: gọi h.s đọc VD – bảng phụ.
? Xác định cụm danh từ trong câu trên.
? Phân tích các cấu tạo của các cụm danh từ đó.
? Em có nhận xét gì về cấu tạo của phụ ngữ sau trong mỗi cụm danh từ đó.
? Các cụm C-V trên giống kiểu câu nào.
=> cách làm như vậy => mở rộng câu.
? Qua phân tích VD trên, em cho biết thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu.
-GV: gọi h.s đọc ghi nhớ
* Bài tập nhanh:
? Xác định cụm C-V làm định ngữ trong câu sau.
- GV: treo bảng phụ -> gọi h.s đọc.
? Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ đóng vai trò nòng cốt câu trong các câu trên.
? Xác định các cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu đó.
- GV: muốn tìm cụm C-V làm thành phần câu cần đặt câu hỏi:
? Điều gì khiến tôi vững tâm.
? Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta như thế nào.
? Chúng ta có thể nói gì.
? Phẩm giá của Tiếng Việt được xác định và bảo đảm từ ngày nào.
? Các cụm C-V trên làm thành phần nào của câu.
? Qua phân tích VD trên, em hãy cho biết các trường hợp nào thường dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- GV: gọi h.s đọc ghi nhớ.
- H.s đọc bài tập.
? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì.
? Đặt 2 câu có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần CN, mở rộng thành phần VN.
- H.s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- H.s đọc
ghi nhớ
- H.s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- H.s đọc
ghi nhớ.
- Thảo luận
nhóm.
- Suy nghĩ,
đặt câu
I- Thế nào là dùng cụm C–V để mở rộng câu:
1- Bài tập: (sgk – tr68).
- Cụm danh từ:
PN trước T.tâm PN sau.
những tình cảm ta/ không có.
 C V
những tình cảm ta/ sẵn có.
 C V 
- Giống câu đơn bình thường.
- Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm 
C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
2- Ghi nhớ (sgk –tr68)
*VD:
- Nam đọc quyển sách tôi cho mượn.
II- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
1- Bài tập: (sgk-tr68)
a- Chị Ba đến ( CN)
b- Tinh thần rất hăng hái. (VN) 
c- Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. (PN trong cụm ĐT)
d- Cách mạng tháng tám thành công. (PN trong cụm DT)
- Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm 
C-V.
2- Ghi nhớ. 
III- Luyện tập:
* Bài tập 1- tr69.
- Các cụm C-V làm thành phần câu.
a- chỉ riêng những người chuyên môn/ mới định được.
(Cụm C-V làm định ngữ trong cụm DT)
b- Khuôn mặt/ đầy đặn.
(Cụm C-V làm định ngữ)
c- .các cô gái làng Vòng/đỗ gánh
(Cụm C-V làm định ngữ trong cụm danh từ).
..hiện ra/ từng lá cốm.
(Cụm C-V (đảo vị ngữ) làm phụ ngữ trong cụm động từ).
d- một bàn tay/ đập vào vai 
(Cụm C-V làm chủ ngữ)
hắn/ giật mình.
(Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm DT).
* Bài tập 2: Đặt câu
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
 - GV: khái quát bài học
 - Về nhà học bài, xem lại các bài tập.
 - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
 + Tìm hiểu và đọc văn bản “Lòng khiêm tốn” và trả lời các câu hỏi trong sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 102 - Dung cum C - V...(D).doc