Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 107: Cách làm bài văn lập luận giải thích (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 107: Cách làm bài văn lập luận giải thích (Tiếp)

 Gíup học sinh:

 - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích.

 - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

B/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên:

 - Học sinh: Chuẩn bị bài.

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

 Nêu phương pháp khi làm một bài văn giải thích.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 107: Cách làm bài văn lập luận giải thích (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/3/2007 
 Ngày giảng: 23/3/2007
 Tiết 107: cách làm bài văn lập luận giải thích
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích.
 - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: Chuẩn bị bài.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
 Nêu phương pháp khi làm một bài văn giải thích.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
 Muốn làm bài văn lập luận giải thích cần phải thực hiện các bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. Để hiểu rõ các bước trên cần thiết như thế nào, tiết học hôm nay 
 *Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút). 
 Hoạt động của thầy
HĐ của trò
 Nội dung cần đạt
- GV: chép đề bài.
? Bước đầu tiên trước khi viết bài là gì.
? Xác định đề văn trên thuộc thể loại gì.
? Đề bài đặt ra yêu cầu làm gì
? Người làm bài có cần giải thích tại sao “Đi một ngày đàng khôn” không ? Tại sao.
? Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ.
? Vậy em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì.
? Sau khi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ ta cần làm gì để bài viết thêm phong phú.
? Sau tìm hiểu đề, tìm ý là bước nào.
? Bài văn lập luận giải thích có bố cục mấy phần.
? Phần mở bài ta cần đạt những yêu cầu gì.
? Em hãy rút ra yêu cầu khái quát cho phần mở bài của bài văn lập luận giải thích.
? Để làm cho ý nghĩa của câu “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” dễ hiểu, nên sắp xếp các ý đã tìm được theo trình tự nào.
? Đi 1 ngày đàng nghĩa là gì ? Một sàng khôn là gì.
? Câu tục ngữ trên đúc kết về kinh nghiệm gì.
? Sau khi giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng ta cần giải thích câu tục ngữ trên theo cách nào khác.
 ? Khi giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ ta cần dùng những phương pháp nào.
? Vậy phần thân bài của 1 bài văn lập luận giải thích cần đảm bảo những yêu cầu nào.
? Phần kết bài cần đảm bảo nội dung nào.
? Sau khi lập dàn ý, bước tiếp theo là gì.
? Đọc các đoạn mở bài (sgk)
?Các đoạn mở bài này có đáp ứng được yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không.
?Có mấy cách mở bài.
? Đọc các đoạn thân bài.
? Để chuyển từ phần mở bài sang thân bài cần có từ ngữ chuyển đoạn không ? Đó là từ nào.
? Giữa các đoạn thân bài có thể sử dụng những cụm từ nào để liên kết.
? Đọc phần kết bài (sgk).
? Theo em phần kết bài trên đã khẳng định được ý nghĩa của câu tục ngữ chưa.
? Có phải mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất không.
? Sau khi hoàn chỉnh bài viết, bước cuối cùng là gì.
? Mục đích của bước cuối cùng là gì.
? Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích
?Phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn lập luận giải thích cần đảm bảo những yêu cầu nào.
? Khi viết bài lời văn cần phải đảm bảo những yêu cầu gì.
-GV: gọi h.s đọc ghi nhớ.
? Viết thêm các cách kết bài khác cho bài văn trên.
GV: gợi ý
- H.s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
-Suy nghĩ,
- Phát biểu
- Phát biểu
-Phát biểu
- Phát biểu
- Đọc
- Phát biểu
- Đọc
- Đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Đọc
- Thảo luận
nhóm 3’
-Trình bày,
nhận xét.
I- Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
* Đề bài:
Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
1- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Thể loại: nghị luận giải thích.
- Yêu cầu: Giải thích câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
- ý nghĩa: Đi đây đi đó sẽ mở rộng tầm hiểu biết, không ngoan từng trải.
- Liên hệ mới một số câu ca dao, tục ngữ tương tự.
VD: 
- Làm trai cho đáng nên trai 
- Đi cho biết đó biết đây ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
2- Lập dàn bài.
a- Mở bài:
- Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
b- Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bóng.
- Liên hệ với các dị bản khác từ đó thấy được khát vọng của người dân.
- Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp.
c- Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ vẫn còn giá trị đến ngày nay.
3- Viết bài:
a- Mở bài:
b- Thân bài.
- Từ mở bài sang thân bài cần có từ ngữ chuyển.
VD: Thật vậy ; đúng như vậy
- Sử dung các từ như: 
+ Không những thế  mà còn.
+ Cho nên 
c- Kết bài:
4- Đọc lại và sửa chữa.
* (Ghi nhớ sgk – tr86)
II- Luyện tập;
VD: Câu tục ngữ trên là 1 chân lí sâu sắc và đúng đắn. Nhưng nó không chỉ sâu sắc, tiến bộ ở thời xưa, ngày nay với nhu cầu hội nhập thì câu tục ngữ đó lại càng cần thiết.
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
 - Về nhà học ghi nhớ, đọc lại bài văn.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích.
 + Đề văn: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 107 - ... (D).doc