. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
Rèn một số kĩ năng tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn.
Thái độ tích hợp, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án. Một số đề bài.
- HS: Học và chuẩn bị bài.
Ngày soạn : 12/03/2010 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: - Tiết: 107 Cách làm bài văn lập luận giải thích A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. Rèn một số kĩ năng tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn. Thái độ tích hợp, nghiêm túc. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. Một số đề bài. - HS: Học và chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: Câu 1 Gợi ý: Gợi ý: + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): * HĐ2- Hướng dẫn đọc hiểu văn bản Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức *GV. Các bước làm bài giống kiểu bài CM nhưng vẫn có nét đặc thù riêng. ?Hãy gạch chân những từ ngữ quạn trọng trong đề bài (tr 84)? Tìm hiểu đề cho bài giải thích là làm những gì? ? Để người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ em cần giải thích những từ ngữ nào? ý nghĩa của câu tục ngữ? * Đọc tham khảo. Rút ra nội dung từng phần của bố cục. * Đọc tham khảo. *HS Thực hành phân tích đề, nhận xét hệ thống ý trong dàn bài. *HS. Thực hành tập viết phần KB. *GV Chốt: Trình tự giải thích: Cần đi từ nội dung - ý nghĩa - cách vận dụng vào thực tế. *HĐ3-Hướng dẫn luyện tập I. Bài học 1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích. Đề bài: (sgk 84) 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: + Tìm hiểu đề: Xác định đúng vấn đề cần giải thích, hướng giải thích. - Thể loại: Giải thích. - Nội dung cần giải thích: “...” + Tìm ý: - Nghĩa đen, nghĩa bóng của đề, ý nghĩa sâu xa của đề. - Có thể liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự. 2. Lập dàn ý. (Sgk) 3. Viết bài. - Cần tạo sự hô ứng giữa mở bài, kết bài. - Chú ý liên kết, chuyển đoạn. 4. Đọc, sửa chữa. * Ghi nhớ: sgk (86) II. Luyện tập. Viết kết bài cho đề bài “ Đi một ngày đàng...”. *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - G khái quát lại nội dung cơ bản. 2- HDVN - Đọc tham khảo bài viết, học tập cách lập luận. - Lập dàn ý đề 1, đề 5 (tr 88). - Giải thích lời dạy của Bác: “Học tập tốt, ...”. - Chuẩn bị: Luyện tập lập luận giải thích.
Tài liệu đính kèm: