Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 114: Liệt kê (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 114: Liệt kê (Tiếp)

1. Kiến thức:

+ Giúp H: Hiểu rõ thế nào là phép liệt kê.

+ Phân biệt được các kiểu liệt kê: cặp/không cặp/: tăng tiến / không tăng tiến

2. Kĩ năng:

+ Có ý thức vận phép liệt kê trong nói viết.

3. Thái độ: Sử dụng phép liệt kê có hiệu quả khi nói và viết

B. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, Phiếu học tập, máy chiếu

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 114: Liệt kê (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 6/4/09 
NG: 9/4/09
Tiết 114
 LIỆT KÊ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Giúp H: Hiểu rõ thế nào là phép liệt kê.
+ Phân biệt được các kiểu liệt kê: cặp/không cặp/: tăng tiến / không tăng tiến
2. Kĩ năng:
+ Có ý thức vận phép liệt kê trong nói viết.
3. Thái độ: Sử dụng phép liệt kê có hiệu quả khi nói và viết
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, Phiếu học tập, máy chiếu
HS: Vở bài tập, SBT
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Nêu và phân tích vấn đề, phát vấn, quy nạp thực hành, hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
I. Ổn định tổ chức: KTSS: 7B.....................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ:
? HS Lên bảng làm bài tập sau:
Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ trong các câu sau:
a. Ông lão cứ ngờ là mình còn chiêm bao." Cụm C – V làm phụ ngữ.
b. Cái áo treo trên mắc giá rất đắt. 
c. Tôi chép lại bài thơ mà anh thích.
- Yêu cầu nêu được: 
a) Chỉ được ra cụm C – V làm phụ ngữ cho ĐT “ngờ”
b) Chỉ được ra cụm C – V làm CN và VN.
c) Chỉ được ra cụm C – V làm phụ ngữ cho DT: Bài thơ.
III. Giảng bài mới:
	GV bắt nhịp cho học sinh hát bài hát “ Em yêu trường em”
	? Kể tên các đồ vật được nêu trong bài hát
	HS kể tên – Gv dẫn vào bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G: bật máy chiếu có VD SGK.
? Các bộ phận in đậm trong ví dụ trên, cấu tạo có gì giống nhau?
? ý nghĩa có gì giống nhau?
? Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như vậy có tác dụng gì?
G: Những sự việc có kết cấu liên tương tự như vậy người ta gọi là phép liệt kê.
? Qua phân tích ví dụ, em hiểu thế nào là phép liệt kê?
? Em hãy lấy một ví dụ có sử dụng phép liệt kê?
G: Bật máy chiếu ghi VD SGK.
? Chỉ ra phần liệt kê trong ví dụ?
? Xét về cấu tạo phép liệt kê ở hai câu đó có gì khác nhau?
? Trong kiểu liệt kê theo từng cặp, người ta thường dùng quan hệ từ gì?
GV: những sự vật, hiện tượng, hành động, trạng thái, tính chất... trong từng cặp liệt kê thường tương phản hoặc có nét nghĩa bổ sung cho nhau.
? Chỉ ra phép liệt kê trong ví dụ 2?
? Thứ tự liệt kê này có đảo được không? em hãy thử đảo trật tự của nó?
? Khi đảo như vậy ý nghĩa có gì thay đổi không?
? Các phép liệt kê ấy có gì khác nhau ?
? Như vậy có mấy căn cứ để phân loại phép liệt kê?
? Kết quả phân loại có những kiểu liệt kê nào?
H: Đọc to, rõ mục VD trên bảng phụ.
H: Đều có kết cấu tương tự nhau.
H: Chúng cùng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.
H: Có tác dụng làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của nhân dân đang lam lũ ngoài mưa gió.
H: HS trình bày ý kiến
H: lấy ví dụ
H: Đọc to, rõ ví dụ trên bảng phụ.
H: a) Tình thần, lực lượng, tính mạng, của cải.
b) Tình thần, lực lượng, tính mạng và của cải
H: Câu a sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp.
- Câu b sử dụng phép liệt kê theo từng cặp ( Với quan hệ từ và).
H: và, với, hay.
HS đọc to, rõ VD 2 SGK.
H: 
a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu
b) hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm.
H: Thực hiện.
H: a) dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê " liệt kê không tăng tiến.
b) Không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê " sắp xếp theo mức độ tăng tiến.
H: Đọc to, rõ ví dụ SGK..
A. Lí thuyết:
I. Thế nào là phép liệt kê:
1. Ngữ liệu: SGK T_ 104.
2. Phân tích – nhận xét:
- Cấu tạo: Kết cấu tương tự.
" Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của nhân dân.
_ Phép liệt kê
* Ghi nhớ: SGK.
II. Các kiểu liệt kê:
1. Ngữ liệu: SGK.
2. Phân tích – nhận xét:
* VD1:
a) Tình thần, lực lượng, tính mạng, của cải.
" Liệt kê không theo từng cặp
 b) Tình thần, lực lượng, tính mạng và của cải
" Liệt kê theo từng cặp
* Ví dụ 2:
a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu
" dễ thay đổi trật tự.
_ Liệt kê không tăng tiến.
b) b) hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm.
" Khó thay đổi trật tự
_ Liệt kê tăng tiến.
* Ghi nhớ: SGK.
B. Luyện tập:
G: H­íng dÉn H luyÖn tËp
Bµi tËp 1: ? H·y chØ ra phÐp liÖt kª trong v¨n b¶n: “Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n ta”.
Ho¹t ®éng nhãm (5)
- §ai diÖn nhãm tr×nh bµy"líp nhËn xÐt, bæ sung.
G: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ cña c¸c nhãm vµ nªu ®¸p ¸n ®óng:
+ LiÖt kª ®Ó diÔn t¶ søc m¹nh cña t×nh thÇn yªu n­íc.
“ Nã kÕt thµnh mét lµn sãng v« cïng m¹nh mÏ, to lín. Nã l­ít ua mäi sù nguy hiÓm, khã kh¨n, nã nhÊn ch×m tÊt c¶ lò b¸n n­íc vµ lò c­íp n­íc”.
- LiÖt kª diÔn t¶ lßng tù hµo vÒ lÞch sö d©n téc.
“... Bµ Tr­ng, Bµ TriÖu, TrÇn H­ng §¹o, Quang Trung...”
- LiÖt kª ®Ó diÔn t¶ sù ®ång t©m nhÊt trÝ cña mäi tÇng líp nh©n d©n:
“ ...tõ ...®Õn...”
Bµi tËp 2: T×m phÐp liÖt kª trong c¸c ®o¹n trÝch .
- 2 H lªn b¶ng lµm – HS cßn l¹i lµm t¹i chç.
a) PhÐp liÖt kª: “D­íi lßng ®­êng...h×nh ch÷ thËp”
b) PhÐp liÖt kª: “§iÖn giËt, dïi ®©m, dao c¾t, löa nung”
Bµi tËp 3: §Æt c©u cã sö dông phÐp liÖt kª
G: H­íng dÉn HS thùc hiÖn 
IV. Củng cố:
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào?
? Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học và nắm chắc các đơn vị kiến thức đã học
- Hoàn thành bài tập còn lại.
- Làm bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và sưu tầm đoạn vă, th ơ có sử dụng phép liệt kê.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT114.doc