Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12: Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12: Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản

A. phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: giúp hs:

- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn.

- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạnh lạc trong văn bản.

- Giáo dục học sinh ý thức nói, viết rõ ràng, mạch lạc để người khác dễ hiểu nhằm mục đích giao tiếp.

 

doc 42 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12: Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24.9. 2007 Ngày giảng: lớp tiết
 . 
 TIẾT 12: TẬP LÀM VĂN:
 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
A. phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: giúp hs:
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạnh lạc trong văn bản.
- Giáo dục học sinh ý thức nói, viết rõ ràng, mạch lạc để người khác dễ hiểu nhằm mục đích giao tiếp. 
II. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu sgk, sgv, soạn bài.
HS: học bài và làm bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới
B. Phần thể hiện khi trên lớp.
*. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số hs.
I. Kiểm tra bài cũ(5’) hình thức kiểm tra miệng.
1 .Câu hỏi : Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc?
2. Đáp án, biểu điểm:
- Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản:
5đ’ + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
5đ’ + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được nối tiếp theo một trình tự rõ ràng hợp lý, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc người nghe.
II. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’) Ở các tiết trước các em đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vậy các em học những kĩ năng đó để làm.
gì? đó là để tạo lập một văn bản.Vậy quá trình tạo lập phải qua các bước, các khâu nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong các câu này.
?TB
HS
?TB
?KH
?TB
?KH
TB
GV
?G
?TB
?TB
?
GV
?KH
?TB
HS
Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập( viết, nói) văn bản? 
- Con người ta cần tạo lập văn bản khi có nhu cần phát biểu ý kiến, hay viết thư cho bạn, khi viết bài báo tường cho lớp hoặc phải viết bài tập làm văn ở lớp.
Khi em viết thư cho bạn, điều gì thôi thúc em viết thư? 
VD:Hay em được nhà trường khen thưởng về học tập em chạy về báo tin để mẹ vui.
- Điều thôi thúc em viết thư là muốn trao đổi với bạn ở nơi khác về cuộc sống, sức khoẻ, tình hình học tập hay thông tin một điều gì đó cho bạn biết. Việc viết thư là do ý muốn chủ quan, hoàn toàn tự nguyện của em.
Còn ở tình huống thứ 2 em sẽ xây dựng một đoạn văn bản nói hay viết? Nếu trọn văn bản nói thì: vb’ nói ấy có nội dung gì? Nói cho ai nghe?Để làm gì?
- Xây dựng văn bản nói
Nội dung: Giải thích lý do đạt kết quả tốt trong học tập
Đối tượng: Nói cho mẹ nghe
Mục đích: Để cho mẹ vui và tự hào về đứa con ngoan ngoãn, giỏi giang của mình.
Vậy để tạo lập một văn bản, trước tiên ta phải định hướng văn bản vậy ta cần xác định ( định hướng) những vấn đề nào? 
- Ta cần định hướng được 4 vấn đề:
+ Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về vấn đề gì? Viết như thế nào?:
Từ đó ta thấy xây dựng một văn bản ( viết thư) 
ND: Nói về niềm vui được khen thưởng
ĐT: Gửi cho bạn học cũ
MĐ: Để bạn vui về sự tiến bộ của mình.
Nếu ta bỏ qua một trong 4 vđề đó có tạo ra được văn bản không?
- Nếu bỏ qua 1vđề nào trong 4 vđề, đều không tạo ra dược văn bản. Bởi đó là 4 vđề cơ bản không thể xem nhẹ vì nó sẽ quy định nội dung và cách làm văn bản.
Ở tình huống trên giúp mẹ dễ dàng hiểu được những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì?
- Phải xây dựng bố cục cho văn bản. Bố cục ấy gồm 3 phần: Sau khi đã xây dựng được 4vđề trên chúng ta cần suy nghĩ xem việc gì cần làm trước, việc gì cần làm sau đó là: Tìm hiểu đề bài, xd chủ đề, tìm ý và lập dàn ý.
Bố cục ấy gồm 3 phần
MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng của nhà trường
TB: Lí do em được khen thưởng, trước đây em học tập chưa tốt mỗi khi thấy các bạn em được khen thưởng em có suy nghĩ gì?
Từ đó em co quyết tâm phấn đấu ra sao? Em được khen thưởng có xứng đáng hay không?
KB: Cảm nghĩ của em .
Vì sao ta phải xác định và vận dụng 3 điều trên mới viết được văn bản?.
- Mỗi văn bản được tạo lập với yêu cầu về đề tài và nội dung khác nhau.
VD: Cũng nói về tình cảm của cha mẹ đối với con cái, nhưng hình thức thể hiện và nội dung biểu đạt lại khác nhau như vb’ “ Cổng trường mở ra”& “ Mẹ tôi” mà các em dã học CM rất rõ điều đó.
Vì thế mà tìm hiểu đề bài để xác định đúng hướng yêu cầu chủ đề, nd mà đề đặt ra. Tìm ý và lập ý cx’, chi tiết sẽ thuận lợi cho việc viết bài hay nói cách khác xd bố cục cho văn bản sẽ giúp em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc & giúp người nghe dễ hiểu hơn.
Trong thực tế, người ta có thể giao tiếp bằng các ý của bố cục được hay không? Vì sao?
- Trong thực tế, người ta không thể giao tiếp bằng bố cục được vì bố cục chỉ mới là các ý chính, chẳng thể diễn đạt các ý cụ thể mà người nói, người viết muốn trình bày.
Vậy, sau khi có bố cục, ta phải làm gì?
- Sau khi có bố cục, ta phải diễn đạt thành lời văn hoa gồm nhiều câu, đoạn văn có liên kết với nhau.
 Cần phải diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu đoạn mạch lạc, hợp lý.
Việc viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây? (hs thảo luận nhóm)
Đúng chính tả - Có tính liên kết
Đúng ngữ pháp - Có tính mạch lạc
Dùng từ chính xác - Kể chuyện hấp dẫn
Sát với bố cục - Lời văn trong sáng
Việc viết thành văn p’ đạt trong các yêu cầu trên, trừ y/c “ Kể chuyện hấp dẫn” là không bắt buộc đối với các vb’ không phải là tự sự.
Diễn đạt thành lời ( tức là viết văn) chính là công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong quá trình tạo lập một văn bản. Cho nên trong các yêu cầu trên đều không thể thiếu đối với một văn bản viết. Trong thực tế qua các bài viết văn của các em năm trước bên cạnh những ưu điểm mà các em đã làm đc trong bài viết của mình các em còn mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ,diễn đạt, tính liên kết, bố cục mạch lạc trong vb’ chưa đảm bảo. Hi vọng sau tiết học này nhiều bài viết xắp tới các em sẽ làm tốt hơn.
Trong sản xuất(1 sản phẩm vd: Chiếc xe máy đã lắp ráp xong) đều phải qua các (khâu, công đoạn) trước khi đem ra bán bao giờ cũng qua khâu kiểm tra chất lượng.
Có thể coi vb’ là mọt loại sp’ cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?.
- Vb’ cũng được coi là một sp’ của một cá nhân hoặc một tập thể. Vb’ cũng phải được kiểm tra theo những yêu cầu cụ thể: Vb’ viết cái gì? cho ai? để làm gì? (định hướng vb’). 
Tìm ý và sắp xếp thành bố cụ có rõ ràng, mạch lạc không?.
Diễn đạt các ý để ghi thành lời văn đã cx’, có sự liên kết chưa? đã trong sáng, mạch lạc chưa? Bài văn có mắc lỗi chính tả không?.
Cụ thể chúng ta p’ kiểm tra các bước 1,2,3, sửa chữa những sai xót, bổ xung những thiếu hụt. Vậy kiểm tra là khâu cuối cùng, rất quan trọng, vì trong khi xd vb’ rất kho tránh khỏi những sai xót. Trong lĩnh vực kinh tế, người ta gọi là khâu nghiệm thu sản phẩm, mà văn bản cũng có thể coi là sp’ ngôn từ.
Từ quá trình phân tích trên, em cho biết để tạo lập văn bản ta cần thực hiện những bước nào?.
Gọi hs đọc ghi nhớ ( sgk-t46)
I.Các bước tạo lập văn bản(23 phút)
1. Bài tập
- Định hướng văn bản
2. Bài học
- Quá trình tạo lập văn bản:
+ Định hướng chính xác:vb’ viết, cho ai, để làm gì?
+ Tìm ý và xắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lý, thể hiện đúng định hướng trên .
+ Diễn đạt các ý ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, trong sáng có mạch lạc& liên kết chặt chẽ với nhau.
+ Kiểm tra văn bản vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa? và có cần sửa chữa gì không?
=> Ghi nhớ(sgk- t 46)
 II. LUYỆN TẬP (15’).
1. Bài tập 1( t 46).
Một em đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo bàn, giáo viên gọi bất cứ bàn nào trả lời.
Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết tập làm văn.Khi tạo lập các văn bản ấy điều mà các em muốn nói có thật sự cần thiết không?.
Thật sự cần thiết mới có nhu cầu tạo lập văn bản.
Người ta tạo lập văn bản phải định hướng chính xác: Vb’(nói) viết về cái gì? cho ai? để làm gì?.
Phải lập dàn bài. Công việc xắp xếp bố trí các ý, phần, các đoạn trong một văn bản là cần thiết. Như vậy văn bản mới có tính mạch lạc, hợp lý, và thể hiện được việc định hướng nói ( viết).
Nếu không lập dàn ý văn bản sẽ tuỳ tiện, thiếu chặt chẽ, thiếu ý hay thừa ý.
Sau khi hoàn thành văn bản, việc kiểm tra lại là việc rất quan trọng:chữa lỗi chính tả, lối diễn đạt, bổ sung nhỏ Vì để xem văn bản đã đạt yêu cầu đã nêu chưa? có cần sửa lại vđ gì không?.
2. Bài tập(t 46).
Đọc yêu cầu bài tập 3 trong sgk.
Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bầy kết quả .
a) Nếu chỉ kể lại mình đã học như thế nào và đã đạt thành tích gì trong học tập thì thiếu mất một nội dung: Rút ra những kinh nghiệm (viết để làm gì?) vì điều quan trọnglà mình phải từ thực tế rút ra những kn học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn.
b) Nếu chỉ luôn hướng về thầy cô giáo thì bạn đó đã xác định nhầm đối tượng giao tiếp. Báo cáo của bạn phải được trình bày với học sinh chứ không phải thầy cô giáo.
 3. Bài tập 3( t 46).
Đọc yêu cầu bài tập 3 trong sgk.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. cử đại diện trả lời.
a) Dàn bài chỉ là cái sườn để người viết dựa vào đó mà tạo nên vb’chứ chưa phải là một văn bản. Sau khâu lập dàn bài mới là khâu viết thành văn. vì vậy dàn bài cần được thể hiện rõ ý, hợp lý, càng ngắn gọn càng hay.
b) Các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài cần đựoc thể hiện trong một hệ các ký hiệu: vd:
 I. MB
 II.TB : 1. ý a
 2. ý b
Việc trình bày các phần, các mục ấy cần ngăn nắp,rõ ràng. sau mỗi phần mỗi mục,các ý ngang bậc nhau phải viết thẳng hàng với nhau. Ý càng nhỏ càng phải viết lùi vào trong trang giấy.
 III.Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài(1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3với 1 đề cụ thể em tự chọn.
- Làm bt 4 ( sgk- t 46).
- Soạn bài: Những câu hát than thân.
 ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 1 -
V¨n tù sù vµ v¨n miªu t¶ ( Lµm ë nhµ )
A.PhÇn chuÈn bÞ .
I .Môc tiªu bµi häc 
¤n tËp vÒ c¸ch lµm v¨n tù sù vµ v¨n miªu t¶ vÒ c¸ch dïng tõ ,®Æt c©u vµ vÒ liªn kÕt , bè côc vµ m¹ch l¹c trong v¨n b¶n .
VËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®ã vµo viÖc tËp lµm v¨n cô thÓ vµ hoµn chØnh .
Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c ,®éc lËp suy nghÜ trung thùc ,thËt thµ khi viÕt v¨n ë nhµ.
II. ChuÈn bÞ 
ThÇy : ra ®Ò ,®¸p ¸n ,biÓu ®iÓm 
Trß : «n lÝ thuyÕt v¨n tù sù vµ v¨n miÓu t¶ ,bè côc ,liªn kÕt vµ m¹ch l¹c trong v¨n b¶n.
B. PhÇn thÓ hiÖn trªn líp 
* æn ®Þnh tæ chøc
I .§Ò bµi : em h·y kÓ l¹i néi dung c©u chuyÖn ®­îc ghi trong bµi th¬ L­îm cña Tè H÷u theo nh÷ng ng«i kÓ kh¸c nhau ( ng«i thø ba hoÆc ng«i thø nhÊt)
II .§¸p ¸n ,biÓu ®iÓm 
1 .Dµn bµi 
Më bµi -giíi thiÖu nh©n vËt vµ hoµn c¶nh diÔn rac©u chuyÖn 
+ Nh©n vËt : chó bÐ L­îm 
+ Hoµn c¶nh ; trong thêi k× chèng thùc d©n Ph¸p n¨m 1949 ,t¸c gi¶ t×nh cê gÆp chó bÐ L­îm ®ang trªn ®­êng ®i lµm nhiÖm vô liªn l¹c.
Th©n bµi :
H×nh ¶nh chó bÐ L­îm nhá nh¾n ,xinh xinh ,nhanh nhÑn víi trang phôc cña em bÐ liªn l¹c lµ c¸i s¾c vµ mò ca n«.
Hai chó ch¸u nãi chuyÖn - L­îm cho  ...  ý tưởng bảo vệ độc lập ,kiên quyết chống ngoại xâm nhưng vẫn có cách biểu cảm riêng .trong bài thái độ mạnh mẽ ,ý trí sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong ý tác giả ,người đọc biết nghiền ngẫm ,biết suy nghĩ sẽ thấy thái độ ,cảm xúc trữ tình đó.
Đọc bài thơ ta thấy tính biểu ý nổi rõ trên bề mặt ngôn từ còn tính biểu cảm ẩn sâu trong chữ nghĩa ,trong nhạc điệu và trong sự cảm nhận ,liên tưởng suy đoán tự nhiên của người đọc. 
Em hãy nêu những khái quát về ND và NT của bài thơ?
bài thơ chính là tiếng nói ,ý thức và tình cảm của cả dân tộc VN thời điểm lịch sử quyết liệt ,một mất một còn trước hoạ ngoại xâm ở thế kỉ XI .bài thơ khích lệ DTVN đồng thời cũng gián tiếp nhằm vào bọn Tống ,nghiêm khgắc cảnh báo chúng.
Văn bản (sông núi nước Nam ) bồi đắp tình cảm nào trong em ?
tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước .tin tưởng vào sự bền vững của đất nước.
Trong lịch sử DT ta ngoài văn bản “ sông núi nước Nam”em còn biết văn bản nào khác được gọi là tuyên ngôn độc lập?
Ví dụ : Bình ngô đại cáo
tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác gia và hoàncảnh ra đời của tác phẩm?
Thượng tướng Trần Quang Khải là con thứ ba của vua Trần Thành Tông là một người văn võ toàn tài , một người anh hùng - thi sĩ tài ba lỗi lạc thời Trần ,người anh hùng ấy đã đem rtài thoa lược của mình cùng quân dân nhà Tần làm nên chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử oanh liệt 
Bài thơ được làm lúc ôngđi đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trân Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thăng Chương Dương-Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
nêu yêu cầu đọc : giọng phấn trấn hào hùng ,chậm chắc ngắt nhịp 2/3. Hai câu cuối giọng sâu lắng như nhắn nhủ tâm tình 
Đọc 1 lần,gọi HS đọc 
Giải nghĩa các từ Chương Dương -Hàm Tử
Dựa vào chú thích SGK trả lời.
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? ( có gì giống và khác với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt vừa học) 
Giống ở số câu và cách hiệp vần 
khác ở số chữ trong mỗi câu (5 chữ)
về cấu trúc cơ bản giống với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt song ngũ ngôn tứ tuyệt có vẻ cô đúc hơn.
Bài thơ có tên là tụng giá hoàn kinh sư có nghĩa là đi theo xe nhà vua trở về kinh đô,thủ đô Thăng Long của Đại Việt như một trang kí nhị luận bằng thơ nóng hổi tính thời sự 
Bài thơ này cũng có 2 nội dung rất rõ ràng ,mạch lạc vì vậy ta cần tìm hiểu bài thơ theo bố cục hai phần 
ở dạng phiên âm hai câu đầu bài thơ là gì ? hai câu đó được dịch nghĩa như thế nào?
Đoạt sáo Chương Dương độ 
 Cầm Hồ Hàm Tử quan
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
 Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Những chiến công nào được nhắc đền trong lời thơ này ?
Hai chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử.
hai câu thơ nói đến hai chiến thăng vang dội của quânvà dân ta đời Trần 1285.dưới sự chỉ huy của Chiêu Minh Vương, thương tướng quân , thái sư Trần Quang Khải ,tại bến Chương Dương và tại cửa Hàm 
tử Đều dọc bừ sông Hồng .Hai chiển thắngđánh dấu trang sử vàng của dân tộc trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông làn thứ 2.
Em hãy so sánh phiên âm so với bản dịch nghĩa xem có điểm gì khác nhau về cấu trúc ngữ pháp?
ở bản dịch nghĩa tác giả đã đảo trật tự cú pháp của câu vị ngữ đứng trước chủ ngữ ,còn ở bản phiên âm và dịch thơ lại theo cấu trúc thông thường của câu trong tiếng việt .
Em có nhận xét gì về cách dùng từ ,cách nhắc tới các địa danh,cách tạo đối xứng và giọng điệu của tác giả? 
tác giả dùng các động từ mạnh : đoạt cầm ( cướp ,bắt) ở đầu câu .
hai địa danh nổi tiếng được nhắc lại : Chương Dương ,Hàm Tử ,phép đối chặt chẽ : câu trên với câu dưới cả về thanh và ý: đoạt sáo / cầm Hồ.Chương Dương độ/Hàm Tử Quan
giọng điệu khoẻ hùng tráng.
Trong thực tế lịch sử chiến thắng Hàm Tử vẫn diễn ra trước vào 4/1285 còn chiến thắng Chương Dương 6/1285
Tại sao tác giả lại liệt kê chiến thắng Chương Dương trước điều đó có ý nghĩa gì?
ở chiến thắng Hàm Tử người chỉ huy là Chiêu Thành Vương Trân Nhật Duật ,còn Trần Quang Khải chỉ tham gia hỗ trợ ,còn ở trân chương Dương .Trần Quang Khải chỉ huy và dành thắng lợi giòn giã nhưng bến Chương Dương gần Thăng Long hơn cửa Hàm Tử nhưng nhà thơ vẫn mở đầu bằng trận Chương Dương vì dường như ông vẫn đang sống trong tâm trạng hân hoan mừng chiến thắng vừa xảy ra từ hiện tại nhắc đén chiến thắng trước.
Với những biện pháp nghệ thuật trên có tác dung như thế nào trong việc diễn tả hiện thực cuộc kháng chiến và tình cảm củangười viết lời thơ này?
Tái hiện không khí chiển trhắng oanh liệt của DT ta trong cuộc đối đầu với quân giặc .phản ánh sự thất bại của kẻ thù.thể hiện tinh thần phấn trấn tự hào của tác giả.
Chỉ với 10 tiếng, 2 câu thơ giản dị có vẻ như khô khan nhưng đã hàm chứa biết bao tâm trạng vui mừng phấn chân của vị tướng quân đầy mưu lược .ở phần dịch (đoạt sáo) nghĩa là lấy hẳn được về cho mình qua ĐT với người khác. ở bản dịch là “cướp giáo” đã làm giảm đi vẻ đẹp phần nào của chiến thắng.như vậy ở Chương Dương ta đã giành được vũ khí ,gươm giáo của quân giặc ,còn ở Hàm Tử ta bắt được tướng của chúng,mỗi chiến dịch một thành tích khác nhau bổ sung cho nhau thật hài hoà .Trong trận chiến không tránh khỏi thương vong .Nhưng lời thơ không nói tới cảnh máu chảy ,đầu rơi mà chỉ bằng 2 hành động “đoạt sáoc và cầm hồ”nhưng đã thể hiện mục đích chiến đấu của nhân dân ta không phải là chém giết mà là để giành độc lập , bắt kẻ thù phải quy hàng , trả lại non sông cho đất nước ta . câu thơ dồn nến ,biểu ý chắc khoẻ ,toát lên niềm tự hào phơi phới cuả khúc khải hoàn ca vang động núi sông .
Nội dung của hai câu thơ cuối biểu đạt điều gì?
thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta.
khát vọng đó được thể hiện ở những từ ngữ hình ảnh nào?
 - Thái bình tu trí lực 
 Vạn cổ thử giang san
Thía bình rồi nên dốc hết sức lực
 Muôn đời vẫn có non sông này.
lời thơ giọng điệu trong 2 câu thơ cuối có gì khác nhau so với 2 câu đầu?
giọng thơ sâu lắng thâm trầm như một lời tâm
 tình nhắn gửi.
Qua lời thơ và giọng điệu ấy tác giả muốn diễn đạt ý tưởng gì?
( lời thơ này có nói về chiến thắng hay nói về vấn đề nào khác? tác giả mong ước về một đất nước như thế nào?)
nói về XD đất nước thời bìnhvà mong ước một đất nước bền vững mãi mãi.
Nhà thơ muốn tự nói với mình tự nhắc nhở mình về ngày mai của đất nước ,cũng là lời nhắn nhủ toàn thể DT ta lúc bấy giờ về nhiệm vụ trước mắt cũng là nhiệm vụ lâu dài : thái bình tu trí lực. tức là ren luyện tu dưỡng tài năng sức lực . tức là ren luyện tu dưỡng tài năng ,sức lực ,đồng thời động viên XD,PT đất nước trong hoàn cảnh hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững lâu đời của đất nước .Câu thơ kết “vạn cổ thử giang san” vừa chỉ ra cái đích đi tới của đất nước vừa bày tỏ lòng mong muốn, niềm khát khao mãnh liệt về một tương lai tươi sáng muôn đời của DT.
ý tác giả thật trong sáng giản dị , xuất phát từ tận đáy lòng ,từ trài tim yêu nước và hào khí của một nhà quý tộc tôn thất, vị tướng tài ba ,một nhà ngoại giao ,nhà chính trị xuất sắc đầu đời Trần.đó cũng là phương châm chiến lược lâu dài,kế sách giữ và dựng nước muôn đời của cha ông ta .vì khi đất nước trở lại thái bình không ít người lại quên đi những ngày đánh giặc giữ nước gian nan ,những hi sinh to lớn ,có khi lại dễ chủ quan ,buông mình trong an nhàn ,hưởng lạc, lười biếng đó là nguy cơ mất nước.
Hãy nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ ?
Bài thơ diễn đạt theo kiểu nói chắc nịch ,sãng rõ ,không hình ảnh ,không hoa văn ,cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng .
em thấy cách biểu ý và biểu cảm của 2 bài thơ có gì giống nhau?
Hai bài thơ đã bài thơ đã thể hiện bản lĩnh ,khí phách của DT ta .Một bài nêu cao chân lí vĩnh viễn lớn lao nhất ,thiêng liêng nhất :nước VN là của người VN ,không ai được xâm phạm ,xâm phạm sẽ bị thất bại .Một bài thể hiện khí phách chiến thắng ngoại xâm hào hùng của DT ta và bày tỏ khát vọng DX,PT cuộc sống hoà bình với niềm tin đất nước bên vững muôn đời .Hai bài thơ ,một bài thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt ,một bài thuộc thể ngũ ngôn tứ tuyệt nhưng đều diễn đạt ý tưởng và giống nhau ở cách nói cô đúc trong đó ý tưởng và cảm xúc hoà vào một ,cảm xúc nằm trong ý tưởng. 
Hãy nêu khái quát nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Theo em vì sao lời thơ “Phò giá về kinh’’ giản dị không hoa mĩ mà vẫn gợi được cảm xúc của người đọc về hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình của dân tộc ?
vì nó tạo ra bởi hào quang chiến thắng của dân
tộc vừa diễn ra .và nó được viết bằng tầm lòng chân thành nồng nhiệt của tác giả đối với vận mệnh của dân tộc .
 Nó được chiếu dọi bởi hào khí thời Trần .
III. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà .(1phút)- - 
- Học thuộc lòng 2 bài thơ.
- Tập phân tích 2 bài 
- Đọc trước bài: từ Hán Việt 
A. Bài thơ : “ Sông núi nước Nam ”(1 8 phút)
I .Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Bài thơ được coi là bài thơ thần
- Theo truyền thuyết bài thơ ra đời trên phòng tuyến sông Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lí.
2. Đọc bài thơ.
Thể thơ :thất ngôn tø tuyÖt cú.
Số câu ;4 câu(tứ tuyệt )
Số chữ trong câu :7 chữ(thất ngôn )
cách hiệp vần: chữ cuối câu 1,2,4( cư, thư, hư) hiệp vần với nhau.
II.Phân tích.
1.Hai câu thơ đầu 
- Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nướcĐại Việt. 
2. Hai câu thơ cuối.
Bằng lời lẽ đanh thép hai câu thơ nêu cao ý trí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù nguy hiểm.
III. Tổng kết -ghi nhớ
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ,giọng thơ dõng dạc ,đanh thép .
Bài thơ là bản tuyên ngôn độc lập đàu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý trí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.
B. Bài thơ “Phò giá về kinh”(18phút)
( Tụng giá hoàn kinh sư)
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Giới thiệu về tác giả ,tác phẩm.
Trần Quang Khải (1241-1294)là võ tướng kiệt xuất của nhà Trần ,là người có những vần thơ sâu xa lí thú.
-Bài thơ được làm vào năm 1285 sau chiến thắng Chương Dương -Hàm Tử.
2. Đọc 
Thể thơ:ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu /một bài ,5 tiếng/một câu ,cả bài 20tiếng)
Gieo vần: vần chân ( tiếng cuối câu ) vần liền(câu 1-2) vần cách( câu 2-4 ) vần bằng
II.Phân tích
1.Hai câu thơ đầu
- Hai câu thơ diễn tả sự chiến thắng hào hùng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên.
2. Hai câu thơ cuối.
- Hai câu cuối thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị của DT ta ở thời đại nhà Trần và động viên quân dân ta gắng sức đồng lòng xây dựng đất nước trong hào bình.
III.Tổngkết -ghi nhớ 
Bài thơ ngắn gọn ,hàm xúc ,biểu ý sâu sắc , biểu cảm dạt dào dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng .
 Bài thơ đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
IV Luyện tập (2phút)
“

Tài liệu đính kèm:

  • docng­ van tiet 12-17.doc