Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 120 : Văn bản đề nghị (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 120 : Văn bản đề nghị (Tiếp theo)

. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị : Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.

 2. Kỹ năng:

- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị : Khi nào viết văn bản đề nghị ? Viết để làm gì?

- Biết cách viết một văn bản đề nghị theo đúng quy cách .

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 120 : Văn bản đề nghị (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/4/2009 
Ngày dạy: 9/4/2009 
Lớp : 7A - B 
Tiết 120 : Văn bản đề nghị
I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức:
 - Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị : Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
 2. Kỹ năng:
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị : Khi nào viết văn bản đề nghị ? Viết để làm gì?
- Biết cách viết một văn bản đề nghị theo đúng quy cách .
 3.Thái độ:
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị .
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	? Thế nào là văn bản hành chính? Nêu hình thức trình bày của một văn bản hành chính.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
	Trong cuộc sống có nhiều tình huống cần phải đề nghị , kiến nghị. Vậy cách thức trình bày một văn bản đề nghị như thế nào , chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. 
 *Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
? Hai văn bản vừa đọc đề nghị về vấn đề gì?
? Qua 2 văn bản đề nghị trên, em thấy người ta viết giấy đề nghị nhằm mục đớch gỡ?
? Tại sao tập thể lớp 7C và cỏc gđ trong địa bàn dõn cư này lại viết giấy đề nghị?
- Vỡ đú là những việc mà tập thể lớp 7C và cỏc gđ trong địa bàn dõn cư khụng tự giải quyết được lờn phải đề nghị lờn những người (những cấp ) cú thẩm quyền giải quyết.
? Quan sát 2 văn bản trên, em có nhận xét gì về nội dung và hình thức trình bày của văn bản đề nghị?
- Gv : quốc hiệu, địa điểm. ngày thỏng năm, người gửi, nơi (người) nhận, lớ do, kớ tờn.
? Hãy nêu một số tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị?
- Gv dựng bảng phụ.
? Trong các tình huống đó cho, tình huống nào cần viết giấy đề nghị?
? Tình huống a, c cần viết văn bản đề nghị.Vậy em hóy cho biết cần đề nghị với ai? Đề nghị lớ do gỡ?
? Trong cuộc sống hàng ngày khi nào người ta cần viết văn bản đề nghị?
- Gv đú chớnh là đặc điểm của văn bản đề nghị.
? Các mục b 2 văn bản trên được trình bày theo thứ tự nào?
? Hai văn bản trên có gì giống và khác nhau?
? Trong cỏc mục đó nờu những mục nào là quan trọng nhất trong văn bản đề nghị?
- Chỳ ý văn bản 1 :
+ Ai đề nghị : lớp 7C
+ Đề nghị ai : Cụ giỏo CN lớp
+ Đề nghị điều gì : bảng bị mờ khú nhỡn.
+ Đề nghị để làm gì : để sơn lại bảng.
? Từ hai văn bản trên em hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị?
? Rút ra các phần cần có trong văn bản đề nghị.
? Khi viết văn bản đề nghị cần lưu ý điều gỡ?
- GV : Đặc điểm và cỏch làm văn bản đề nghị -> ghi nhớ.
- Gv: Yờu cầu hs nhớ lại cỏch làm đơn đó học ở lớp 6. So sỏnh lớ do viết đơn và lớ do viết văn bản đề nghị giống và khỏc nhau ở chỗ nào?
? Lỗi thường mắc trong văn bản đề nghị là lỗi gỡ?
- Gv đưa ra 1 văn bản đề nghị cú điểm chưa đỳng để Hs sửa (SBT.79, STK.251)
HS đọc 2 văn bản sgk.124
HS phát hiện
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs nghe.
HS nêu một tình huống
HS đọc 4 tình huống trong SGK
Hs trả lời
HS thảo luận 1'
Hs trả lời
Hs đọc ghi nhớ chấm 1
- HS đọc lại các văn bản phần 1.
- HS nhận xét.
HS nhận xét
- HS phát hiện
HS trả lời.
HS đọc ghi nhớ ý 2
HS đọc phần 2 SGK/126
 HS trình bày.
 HS đọc phần 3 sgk.126
Hs trả lời.
 HS đọc ghi nhớ
 HS đọc bài tập 
 HS trao đổi nhóm 3'-> trình bày
Hs đọc. 
HS trao đổi nhóm rút ra các lỗi thường mắc khi viết văn bản đề nghị
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị.
1.Bài tập :
- Văn bản 1: Đề nghị sơn lại bảng
- Văn bản 2: Đề nghị làm lại đường thoát nước thải, vỡ đường thoỏt nước bị tắc.
*Mục đích 
- Người ta thường viết giấy đề nghị nờu lờn 1 ý kiến, 1nguyện vọng của cỏ nhõn hay tập thể gửi tới một người hay cơ quan có thẩm quyền xin giải quyết.
- Nội dung Ngắn gọn, rõ ràng, theo cỏc mục sau :
+ Ai đề nghị?
+ Đề nghị với ai (nơi nào)?
+ Đề nghị điều gỡ?
-Hình thức: 
+Trình bày sạch sẽ, sỏng sủa, ngắn gọn, lời lẽ đúng mực, dễ hiểu.
+ Tuõn theo 1 số mục qui định sẵn
- Đề nghị nhà trường tạo điều kiện cho cả lớp học phù đạo để nâng cao chất lượng, cơ sở vật chất của lớp bị hỏng đề nghị nhà trường sửa chữa, đề nghị trớch quĩ lớp mua búng cho lớp luyện tập, phim ảnh cú liờn quan đến mụn học đề nghị cụ giỏo cho đi xem, chấm lại bài Kt...
- Tình huống a, c cần viết văn bản đề nghị.
- Tình huống b thì cần viết bản tường trình và tỡnh huống d thì cần viết bản kiểm điểm ( biờn bản).
- Khi có nhu cầu, quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể thì người ta làm văn bản đề nghị.
* Ghi nhớ chấm 1
II. Cách làm văn bản đề nghị.
1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị 
- Quốc hiệu.
- Địa điểm, ngày thỏng năm.
- Tờn văn bản
- Tên người hay cơ quan nhận văn bản đề nghị. 
- Tên người hay cơ quan viết văn bản đề nghị.
- Nội dung của văn bản đề nghị (lớ do, sự việc, ý kiến).
- Kớ tờn (người viết)
- Giống: Hình thức và cách thức trình bày cỏc mục và thứ tự cỏc mục.
- Khác : Nội dung cụ thể ở từng văn bản.( lớ do sự việc)
-> Cú ba mục quan trọng là : Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì?
* Ghi nhớ chấm 2
2. Dàn mục một văn bản đề nghị
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa điểm.
- Tên văn bản 
- Nơi đề nghị
- Người đề nghị
- Lý do đề nghị
- Ký tên.
3. Lưu ý 
- Tên văn bản cần viết chữ in hoa , khổ chữ to
- Trình bày sáng sửa, cân đối, mỗi phần cách nhau 2 -3 dòng, không viết sát lề.
- Chỳ ý cỏc mục : người gửi, nơi nhận và nội dung đề nghị 
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Lý do viết đơn nghỉ học : bị ốm
- Lý do viết văn bản đề nghị : muốn đi xem chốo vỡ cú liờn quan đến mụn học.
-> Giống: Cả 2 đều trỡnh bày những nhu cầu và nguyện vọng, chính đáng.
- Khác :
+ Đơn thường viết để xin giải quyết một vấn đề cá nhân .
+ Đề nghị xin giải quyết một vấn đề của tập thể.
2.Bài tập 2:
- Tránh các lỗi như: Không ghi rõ gửi cho ai, nội dung văn bản quá dài dòng, nêu ý kiến đề nghị không rõ, khụng theo cỏc nội dung qui định.
* Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
- Đối với Hs khỏ giỏi :
? Làm tập SBT.79?
- Đối với hs trung bỡnh yếu:
 ? nờu đặc điểm và cỏch làm văn bản đề nghị? 
 - Học bài.
 - Ôn tập phần văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 120.doc