Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân (Tiếp)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân:

 + Nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận nhỏ bé của người nông dân, người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

 + Tinh thần phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến.

2.Kĩ năng: Cảm thụ cái hay của ca dao, dân ca.Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: con cò, con kiến, con tằm, con hạc, con cuốc.

3.Thái độ: Yêu cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam.

 

doc 132 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 / 9 / 2011
Ngày giảng:14 / 9 / 2011
Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân:
 + Nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận nhỏ bé của người nông dân, người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
 + Tinh thần phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến.
2.Kĩ năng: Cảm thụ cái hay của ca dao, dân ca.Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: con cò, con kiến, con tằm, con hạc, con cuốc.
3.Thái độ: Yêu cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam.
II. kü n¨ng sèng: NhËn thøc, thÊu c¶m.
III. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án,nghiên cứu tài liệu liên quan.
HS:Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:	
 2. Kiểm tra bài cũ: Nªu c¸c b­íc t¹o lËp v¨n b¶n?
 3. Bài mới: Hoạt động 1 – Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2
+GV hướng dẫn cách đọc: giọng tâm tình, thấm thía, xót xa.
+HS đọc chú thích - chú ý: chú thích 1,3,7
* Hoạt động 3
 - Cuộc đời lận đận vất vả của con cò được diễn tả như thế nào? 
- 2 câu đầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy chỉ ra những hình ảnh đối lập đó và nêu tác dụng của nó? 
+GV đọc 2 câu cuối
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng ở 2 câu cuối? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Từ hình ảnh con cò em liên tưởng đến hạng người nào trong xã hội xưa? 
- Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn có nội dung nào khác? 
- Bài 2 nói về những con vật nào?
- Em hãy hình dung về cuộc đời của con tằm, cái kiến qua lời ca? 
- Thân phận con tằm cái kiến có điểm gì giống nhau?
- Theo em con tằm, cái kiến là hình ảnh của ai mà dân gian tỏ lòng thương cảm?
-Theo em trong bài ca dao này con hạc có ý nghĩa gì? 
- Có thể hình dung ntn về nỗi khổ của con quốc trong bài ca dao? 
 -Kêu ra máu : đau thương, khắc khoải, tuyệt vọng 
- Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
-Đọc bài 3 - Bài 3 nói về ai?
- Hình ảnh so sánh của bài này có gì đặc biệt? 
- Từ hình ảnh so sánh “ Thân em như trái bần trôi ,, em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa?
- Cụm “thân em” gợi cho em suy nghĩ gì ?- Qua đây em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào? 
- Nªu gi¸ trÞ nghÖ thuËt, ND cña bµi ca dao?
* Hoạt động 4: LuyÖn tËp; 
-Cho HS ®äc l¹i v¨n b¶n.
- H×nh ¶nh nµo trong bµi gîi cho em c¶m xóc nhÊt? V× sao?
I. §äc - HiÓu chó thÝch:
1. Đọc: 
2. Chú thích:
II. §äc - HiÓu v¨n b¶n
 Bài 1:
 Nước non lận đận một mình,
 Thân cò lên thác xuống ghềnh 
- Sự đối lập giữa con cò và hoàn cảnh : 
 1 mình > < nước non 
 Thân cò > < Thác ghềnh 
 Lên thác > < xuống ghềnh 
-> Sử dụng hình ảnh đối lập - Tô đậm hình ảnh con cò khó nhọc, vất vả, cay đắng trước quá nhiều khó khăn, ngang trái 
-> Câu hỏi tu từ. - Khẳng định tội ác của xã hội phong kiến.
- Bài ca dao là tiếng kêu thương cho thân phận bé mọm cơ cực của người nông dân
=>Tố cáo xã hội phong kiến tàn ác, bất công.
 Bài 2:
 * 4 câu thơ đầu : 
Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ kiến nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm lụng vất vả nhưng hưởng thụ ít 
-> Tượng trưng cho con người nhỏ nhoi, yếu đuối,cuộc đời khó nhọc, vất vả nhưng chịu đựng và hy sinh
* 4 câu thơ tiếp : 
- Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận
- Quốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng 
=> Mượn hình ảnh con có, con quốc để nói tới tiêng kêu thương về nỗi oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ 
-> Điệp từ được lặp lại 4 lần - Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người lao động.
 Bài 3:
 Thân em như trái bần trôi
 Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
=>Hình ảnh so sánh. gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Thân em gợi sự tội nghiêp ,cay đắng, thương cảm 
 Bài ca là lời của người phụ nữ than thân cho thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi dạt, vô định.
III. Tæng kÕt: 
* Ghi nhớ: SGK(49)
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học, em thÝch nhÊt bµi ca giao nµo? v× sao?
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 - Học thuộc lòng các bài ca dao trên. So¹n bµi nh÷ng c©u h¸t ch©m biÕm./.
S: 14 / 9 / 2011
G; 17 / 9 /2011 
Tiết 14: 	 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có nội dung châm biếm.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.
 3. Thái độ: Yêu thích ca dao dân ca Việt Nam,tự hào về kho tàng văn học Việt Nam.
II. kü n¨ng sèng: Tù nhËn thøc, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
III. CHUẨN BỊ:
 GV: 1 số câu ca dao cùng chủ đề, soạn giáo án.
 HS: Bài soạn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định tổ chức:	 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: Hoạt động 1 – Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2
- Thế nào là ca dao - dân ca ?
-GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu sau đó gọi HS đọc bài.
- Nội dung của ca dao thường hướng về những chủ đề nào?
+HS đọc chú thích SGK
Chú ý : Trống canh : Đêm 5 canh . Canh 1 từ 6h tối ; canh 5 đến 5h sáng.
* Hoạt động 3
- Bài 1 giới thiệu với chúng ta về nhân vật nào? Để làm gì?
- Bức chân dung của chú tôi hiện lên ntn? 
- Thực chất những điều ước của chú tôi là cái gì? 
- Em có nhận xét gì về những thứ hay và những điều ước của chú tôi?
- Qua lời giới thiệu, ông chú hiện lên là người như thế nào?
- Bài này châm biếm hạng người nào trong XH? 
- Dân gian đặt “ chú tôi” cạnh “ cô yếm đào” ngầm ý gì?
- Bài 2 nhại lại lời của ai? Nói với ai?
- Thầy bói đã phán gì ? 
- Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? 
- Thầy bói trong bài ca dao là người như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cô gái? 
-Để lật tẩy bộ mặt thật của thầy, bài ca dao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
- Bài ca này phê phán hiện tượng gì trong XH ?
+Hs đọc bài ca dao 
- Bài ca dao kể về sự việc gì? 
- Những con vật nào được giới thiệu trong bài ca dao? ( cò con, cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích)
- Mỗi con vật trong bài tượng trưng cho ai là những hạng người nào trong xã hội? 
- Công việc cụ thể quanh đám ma cò là gì?
- Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào?
- Hành động của những nhân vật đó gợi lên một cảnh tượng ntn? (một ngày hội)
- việc chọn các con vật để đóng vai các nhân vật, ám chỉ những con người chuyên đi đục khoét, ở các làng xã ngày xưa, những hình ảnh này có tác dụng gì?
- Bài này phê phán, châm biếm gì ?
- Bài 4 giới thiệu, miêu tả với chúng ta nhân vật nào? (Miêu tả chân dung cậu cai)
- Chân dung cậu cai được miêu tả như thế nào?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả dân gian.
- Qua lời miêu tả, nhân vật cậu cai hiện lên là người như thế nào?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao?
- 4 bài ca dao có điểm chung gì về nội dung - nghệ thuật?
HS đọc ghi nhớ sgk 
* Hoạt động 4
- Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca dao trong văn bản, em đồng ý với ý kiến nào
* Hoạt động 5
I.§äc - HiÓu chó thÝch:
1.Đọc:
2.Chú thích:
II. §äc – HiÓu v¨n b¶n:
Bài 1: 
-Chú tôi : hay tửu hay tăm
 hay nước chè đặc
 hay ngủ trưa 
-Ước : ngày mưa
 đêm thừa trống canh
-Những điều hay và ước đều bất bình thường
-> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật “chú tôi”
=> Là người đàn ông vô tích sự, lười biếng, thích ăn chơi hưởng thụ.
Bài 2: 
 Số cô chẳng giàu thì nghèo ...
 Số cô có mẹ có cha ...
 Số cô có vợ có chồng ...
 Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.
- Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không có ý nghĩa tiên đoán.
=>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá.
- Cô gái xem bói là người ít hiểu biết, mù quáng
-> Nghệ thuật phóng đại gây cười - để lật tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của thầy.
-> Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những người mê tín
Bài 3:
- cò con : xem lịch 
- cà cuống :uống rượu
- chim ri : lấy phần 
- chim chích : rao mõ 
-> Dùng thế giới loài vật để nói về thế giới con người - giống truyện ngụ ngôn.
-> Phê phán kín đáo, sâu sắc.
=> Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay ở nông thôn ngày xưa.
Bài 4:
 Cậu cai nón dấu lông gà,
 Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
 Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
-> Đặc tả (chân dung nhân vật qua trang phục, công việc), phóng đại.
=> Cậu cai là người làm tôi tớ cho quan, nhưng lại hay ra oai, sách nhiễu để bắt nạt dân quê.
-> nghệ thuật châm biếm có tác dụng lên án tố cáo mạnh mẽ.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK( 53)
4. Củng cố : Tìm một số câu ca dao cùng chủ đề với các câu ca dao trên.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
- Học thuéc bµi, Soạn bài “Đại từ”,Làm các bài tập còn lại./.
S: 14/9/ 2011
G: 17/9/ 2011
 Tiết 15: 	 ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1.Kiến thức: -Nắm được thế nào là đại từ.
 - Nắm được các loại đại từ tiếng Việt.
 2.Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng đại từ phù hợp.
 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
II. kü n¨ng sèng: KN giao tiÕp.
III. CHUẨN BỊ:
 GV: Soạn giáo án,nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài dạy.
 HS: Bài soạn, ôn lại kiến thức đã học.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định tổ chức:	 
 2. Kiểm tra bài cũ: §äc thuéc lßng bµi ca dao 1, cho biÕt néi dung?
III. Bài mới: Hoạt động 1 – Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2
+GV: Treo bảng phụ có 4 ví dụ
+Đọc đoạn văn a. 
 - Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả? Từ “nó” trong đoạn văn a chỉ ai?
+Đọc đoạn văn b.
- Đoạn văn được trích từ văn bản “con gà trống” của Võ Quảng. Từ “nó” trong đoạn văn b chỉ con vật nào?
- Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của 2 từ “nó” trong 2 đoạn văn này? (Dựa vào văn cảnh cụ thể) 
+Đọc đoạn văn c.
- Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả? Từ “thế” ở đoạn văn c chỉ sự việc gì? Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của từ “thế”?
+Đọc ví dụ d. Từ “ ai” trong bài ca dao này dùng để làm gì?
+GV: những từ nó, thế, ai là đại từ.
- Vậy em hiểu thế nào là đại từ?
- Các từ: nó, thế, ai giữ vai trò NP gì trong câu?
- Tìm đại từ trong VD đ? Từ “tôi” ở đây giữ vai trò NP gì trong câu ?
- Đại từ thường giữ chức vụ NP gì trong câu?
+GV: ở mục I các em cần nắm được KN về đại từ và chức năng NP của đại từ.
+HS đọc ghi nhớ 1
* Hoạt động 3
- Các đại từ ở VD a trỏ gì ? Trỏ người, sự vật
- Các đại từ ở VD b trỏ gì ? Trỏ số lượng
- Các đại từ ở VD c trỏ gì ? trỏ hđ, tính chất, sự việc
- GV: Đây là các đại từ để trỏ.
- Đại từ để trỏ được phân thành mấy tiểu loại? Đó là những tiểu loại nào?
- Các đại từ ai, gì hỏi về gì? (hỏi về sự vật.)
- Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì? 
(hỏi về số lư ...  các yếu tố Hán Việt học ?
Bạch (bạch cầu): trắng
Bán (bức tượng bán thân): một nửa
Cô (cô độc): một mình
Cư (cư trrú): nơi ở
Cửu (cửu chương): chín
Dạ (dạ hương, dạ hội): đêm
Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn
Điền (điền chủ, công điền): ruộng
Hà (sơn hà): sông
Hậu (hậu vệ): sau
Hồi (hồi hương, thu hồi): về
Hữu (hữu ích): có
Lực (nhân lực): sức
Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây gỗ
nguyệt (nguyệt thực): trăng
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
 Tại sao lại có h.tượng từ đồng nghĩa ?
-Thế nào là từ trái nghĩa ?
-Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ ?
-Thế nào là từ đồng âm ?
 Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa ?
-Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu 
-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau ?
-Hãy thay thế n từ in đậm trong các câu sau đây bằng n thành ngữ có ý nghĩa tương đương ?
-Thế nào là điệp ngữ ?
- lÊy vÝ dô ph©n tÝch?
 Điệp ngữ có mấy dạng ?
-Thế nào là chơi chữ ?
 Hãy tìm 1 số vd về các lố chơi chữ ?
1-Vẽ sơ đồ và tìm vd điền vào ô trống:
 (Theo s¬ ®å SGK )
2-Lập bảng so sánh qh từ với d.từ, động từ, t.từ về ý nghĩa và chức năng:
ý nghĩa và chức năng
D.từ, động từ, tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
Biểu thị người, sự vật, h.đ, t.chất.
Có k.năng làm thành phần của cụm từ, của câu.
Biểu thị ý nghĩa q.hệ
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
3-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:
Nhật (nhật kí): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giác): ba
Tâm (yên tâm): lòng, dạ
Thảo (thảo nguyên): cỏ
Thiên (thiên niên kỉ): nghìn
Thiết (thiết giáp): thít lại
Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ
Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê
Thư (thư viện): sách
Tiền (tiền đạo): trước
Tiểu (tiểu đội): nhỏ
Tiếu (tiếu lâm ): cười
Vấn (vấn đáp): hỏi
4-Từ đồng nghĩa: là n từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: trông – nhìn, ngó, coi, mang.
-Có 2 loại từ đồng nghĩa:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả – trái.
+Từ ĐN không h.toàn:hi sinh, bỏ mạng
-Vì 1 sự vật, h.tượng có nhiều tên gọi khác nhau, nên có h.tượng đồng nghĩa.
5-Từ trái nghĩa: là n từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: cười – khóc
4-Từ đồng âm: là n từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
5-Thành ngữ: là loại cụm từ có c.tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa h.chỉnh, ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng cao.
Nhgiã của thành ngữ có thể bắt nguồn tr.tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
VD: ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn.
-Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,...
6-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
-Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
-Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ.
-Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
-Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm.
7-Thay thế n từ in đậm thành n thành ngữ có ý nghĩa tương đương:
-Đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh.
-Phải cố gắng đến cùng: còn nc còn tát.
-Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: con dại cái mang
-Nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách.
8-Điệp ngữ: là phép tu từ lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
-Điệp ngữ có nhiều dạng:
+Điệp ngữ cách quãng
+Điệp ngữ nối tiếp
+Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
9-Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
-Ví dụ:
 Hoa nào không phải lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
(là hoa gì ?)
4. Cñng cè: GV hÖ thèng néi dung bµi
5.DÆn dß: VN ôn tập phần TV, soạn bài chương trình địa phương phần TV
 ....................................................
S: 16/12/2011
G: 19/12/2011
 Tiết 69: CHƯƠNG tr×nh ĐỊA PHƯƠNG tiÕng viªt.
I. Mục tiêu bài học: 
-Giúp học sinh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
II-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: P2 khắc phục các lỗi chính tả là đọc nhiều cho quen mặt chữ và luyện viết nhiều để không quên cách viết đúng.
-Hs:Bài soạn
III-Tiến trình lên lớp: 
I-HĐ1:Khởi động
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới: Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta khắc phục những lỗi c.tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở lớp 6.
 Hoạt động của thầy-trò
 Nội dung kiến thức
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới
-GV: ở bài này chúng ta cần:
III.H§3: LuyÖn tËp.
-Nghe – viết một đoạn, bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ.
-Yêu cầu viết đúng các tiếng có phụ âm đầu: sông, xanh,núi, trăng, xây, xuân, Nội, riêu, lành lạnh, trống chèo, lại, xa.
-Nhớ – viết một đoạn (bài) thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ ?
-Yêu cầu viết đúng các tiếng: suối, trong, xa, trăng, lồng, khuya, lo, nỗi, nước.
-Điền 1 chữ cái, 1 dấu thanh hoặc 1 vần vào chỗ trống ?
-Điền 1 tiếng hoặc 1 từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống ?
-Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất ?
-Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đ.điểm ngữ âm đã cho sẵn, vd tìm n từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi ?
-Đặt câu phân biệt những từ chứa những tiếng dễ lẫn ?
Ghi nh÷ng tõ hay m¾c lçi vµo sæ tay ®Ó h¹n chÕ m¾c lçi.
I-Nội dung luyện tập:
1. C¸c tØnh miÒn B¾c.
-Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, vd: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
2.C ¸c tØnh miÒn Trung, miÒn Nam.
-Viết đúng các phụ âm cuối dễ mắc lỗi, vd: c/t, n/ng
-Viết đúng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi, vd: hỏi/ngã
-Viết đúng các tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi,vd: i/iê, o/ô
-Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, vd: v/d
II-Một số hình thức luyện tập:
1-Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a-Nghe – viết hai đoạn văn trong bài Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
 Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
 Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
b-Nhớ – viết bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh):
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
2-Làm các bài tập chính tả:
a-Điền vào chỗ trống:
-Điền x hoặc ũngử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
-Điền dấu hỏi hoặc ngã: tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
-Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống: chung sức, trung thành, chung thuỷ, trung đại.
-Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
b-Tìm từ theo yêu cầu:
-Tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chuồn, cá chầy; cá trắm, cá trôi, cá trê
-Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã: nghỉ ngơi, ăn ngủ, học hỏi, ngớ ngẩn, lẩm cẩm, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, ngỡ ngàng, nghễng ngãng. 
-Không thật vì được tạo ra 1 cách không tự nhiên: giả ngô giả ngọng. 
-Tàn ác vô nhân đạo: miệng nam mô bụng bồ dao găm, ném đá giấu tay.
-Dùng cử chỉ ánh mắt làm giấu hiệu: 
c-Đặt câu:
-Đặt câu với từ: giành, dành.
+Nhân dân ts chiến đấu gian khổ mới giành được ĐL.
+Mẹ tôi dành dụm tiền để nuôi tôi ăn học.
-Đặt câu với các từ: tắt, tắc.
+Nó hay đi ngang về tắt.
+Những bài văn cổ thường hay dùng cụm từ “Sơn hà xã tắc”.
3.LËp sæ tay chÝnh t¶.
4.Cñng cè: GV hÖ thèng néi dung bµi.
5.DÆn dß: ¤n tËp ®Ó thi häc kú 1
S:
G: 20/12/2011 
 Tiết 70-71: KiÓm TRA Häc Kú I.
 ( §Ò vµ ®¸p ¸n do phßng ra )
..........................................................
S: 23/12/2011
G: 27/12/2011
Tiết 72: TRẢ Bµi kiÓm TRA Häc Kú I.
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1, KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng yªu cÇu cÇm ®¹t trong ®Ò bµi, thÊy ®­îc nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm trßng bµi lµm cña m×nh.
2, Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng ch÷a lçi, dïng tõ.
3, Th¸i ®é: cã ý thøc söa lçi trong bµi kiÓm tra cña m×nh.
II. Kü n¨ng sèng cÇn g¸o dôc: Tù nhËn thøc, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
III. ChuÈn bÞ:
1, ThÇy: chÊm bµi kiÓm tra, b¶ng phô.
2, Trß: «n tËp.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1, æn ®Þnh tæ chøc.
2, KiÓm tra bµi cò: kÕt hîp trong giê häc.
3, Bµi míi: 
H§ cña thÇy vµ trß
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt bµi lµm cña HS
Gi¸o viªn: C¨n cø vµo kÕt qu¶ bµi thi ®Ó nhËn xÐt nh÷ng ­u ®iÓm cña häc sinh.
Gi¸o viªn: C¨n cø vµo kÕt qu¶ bµi thi ®Ó nhËn xÐt nh÷ng nh­îc ®iÓm cña häc sinh.
Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh theo dâi ®¸p ¸n cña thÇy ®Ó ®èi chiÕu víi bµi lµm cña m×nh.
Gi¸o viªn söa bµi nh÷ng phÇn häc sinh cßn m¾c lçi-häc sinh ghi vµo vë.
Gi¸o viªn tuyªn d­¬ng nh÷ng bµi viÕt ®¹t ®iÓm cao vµ ®éng viªn nh¾c nhë nh÷ng em cßn ®­îc ®iÓm kÐm.
Tr¶ bµi nhanh, gäi ®iÓm chÝnh x¸c.
I. NhËn xÐt bµi lµm cña hs:
1, ¦u ®iÓm: 
- Häc sinh n¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n, tr¶ lêi ®óng träng t©m yªu cÇu cña ®Ò.
-Häc sinh lµm tèt phÇn tr¾c nghiÖm
- NhiÒu em tr×nh bµy s¹ch sÏ khoa häc, diÔn ®¹t l­u lo¸t, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶.
- VD: Uyªn, Thuû, KiÒu, HuyÒn.... 
2, Nh­îc ®iÓm: 
- Mét sè em ch­a ch¨m häc, ch­a n¾m v÷ng ®­îc kiÕn thøc, lµm bµi cßn sai 
- PhÇn tù luËn: cßn mét sè em ch­a biÕt c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m. Bècôc ch­a râ rµng, c¶m xóc vÒ bµi th¬ cßn mê nh¹t ch­a s©u s¾c, râ rµng...
- Mét sè em viÕt ch­ bÈn, sai lçi chÝnh t¶ diÔn ®¹t lñng cñng, c©u v¨n tèi ý.
-VD: Hoan nam, Hoan n÷, H©n, Hïng, Duy,....
II. Ch÷a bµi:
PhÇn 1: Tr¾c NghiÖm
 C©u tr¶ lêi ®óng lµ: 1D, 2D, 3C, 4A, 5B, 6D.
PhÇn 2: Tù luËn.
C©u 1:
§iÒn tõ ®óng: R× rµo, um tïm, nhá nhÎ, l¹nh lÏo, trong trÎo, ngoan ngo·n.
C©u 2: 
a, Tõ dïng sai: hÖ qu¶
Ch÷a l¹i: HËu qu¶
b, Tõ dung sai: khai gi¶ng
Ch÷a l¹i: khi m¹c
C©u 3: C¶m nghÜ vÒ bµi th¬ b¹n ®Õn ch¬i nhµ cña NguyÔn KhuyÕn
a. Më bµi:
Giíi thiÖu chung vÒ bµi th¬: Lµ bµi th¬ n«m tiªu biÓu cña NguyÔn KhuyÕn thÓ hiÖn mét t×nh bain ®Ñp ch©n thµnh, xóc ®éng.
b, Th©n bµi:
- §ång c¶m, chia sÎ víi hoµn c¶nh ®ãn b¹n hÕt søc Ðo le, nan gi¶i cña nhµ th¬: C¶m nhËn nçi vui mõng kh«n xiÕt cña nhµ th¬ khi l©u ngµy míi gÆp b¹n. ThÊu hiÓu nçi b¨n kho¨n cña nhµ th¬ khi muèn ®·i b¹n mét b÷a c¬m thÞnh so¹n....
- ThÊm thÝa gi¸ trÞ cña t×nh b¹n ch©n thµnh s©u s¾c.
c, KÕt bµi: Kh¸i qu¸t néi dung nghÖ thuËt, ý nghÜa cña bµi th¬.
III. Tr¶ bµi, gäi ®iÓm.
4, Cñng cè: Gi¸o viªn nhËn xÐt giê tr¶ bµi, nh¾c nhë häc sinh häc tËp chuyªn cÇn h¬n.
 5, H­íng dÉn vÒ nhµ:
So¹n bµi: Tôc ng÷ vÒ thiªn nhiªn vµ lao ®éng s¶n xuÊt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 HKI(2).doc