Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Văn bản : Những câu hát than thân

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Văn bản : Những câu hát than thân

A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh :

1, Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức ttiêu biểu về hình ảnh , ngôn ngữ của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.

- Nắm được khái niệm: Đại từ, ý nghĩa của đại từ, có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Nâng cao thêm một bước khả năng tạo lập những văn bản thông thường và đơn giản.

2, Kĩ năng: Có kĩ năng tim hiểu ca dao; kĩ năng tạo lập văn bản

doc 16 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Văn bản : Những câu hát than thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 3 / 9 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 7 / 9 / 2009
	 7B:	8 / 9 / 2009	
Tiết 13 Văn bản : 
những câu hát than thân
A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh :
1, Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức ttiêu biểu về hình ảnh , ngôn ngữ của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.
- Nắm được khái niệm: Đại từ, ý nghĩa của đại từ, có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Nâng cao thêm một bước khả năng tạo lập những văn bản thông thường và đơn giản.
2, Kĩ năng: Có kĩ năng tim hiểu ca dao; kĩ năng tạo lập văn bản.
3, Thái độ: Học sinh có lòng cảm thông với những người có hoàn cảnh éo le; có thái độ phản đối những thói hư tật xấu trong xã hội.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : soạn bài theo yêu cầu SGK.
C, Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng những bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Nêu nội dung và nghệ thuật của một bài,
3, Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung về văn bản.
Học sinh theo dõi SGK-48.
Giáo viên nêu yêu cầu đọc: Đọc với giọng chầm chậm nho nhỏ, buồn buồn. Lưu ý các mô típ “ thân cò, thương thay, thân em” khi đọc tới nhấn giọng thêm một chút.
Giáo viên gọi 3 học sinh lần lượt đọc cả 3 bài ca dao-> các học sinh khác nghe và nhận xét
- Chọn các chú thích “ thác, hạc, con cuốc”để giải thích kĩ càng hơn về nghĩa đen và nghĩa ẩn dụ.
 Hoạt động 2: Phân tích văn bản.
H: Bài ca dao mượn hình ảnh nào để biểu cảm? Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì ở hình ảnh ấy?
H: Hình ảnh ẩn dụ “ con cò, cò con” gợi cho em liên tưởng tới cuộc đời của ai?
H: Hình ảnh đối lập: lên thác, xuống ghềnh.
bể đầy, ao cạn và từ láy “ lận đận” giúp em liên tưởng tới cuộc sống của người nông dân, người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào?
-Cuộc sống khó khăn ngang trái nhiều gian nan khó nhọc.
H: Từ “ai” thuộc từ loại gì? Bộc lộ tâm trạng gì của người nông dân?
- Đại từ phiếm chỉ dùng để hỏi( giờ sau sẽ học)-> bộc lộ tâm trạng than thở, oán thán.
H: Từ những hình ảnh nghệ thuật trên em cảm nhận được nội dung than thân nào trong bài ca dao?
H: Em hãy tìm những câu ca dao có hình ảnh “ con cò”?
- Con cò lặn lội bờ sông.
- Cái cò mà đi ăn đêm.
 - Cái cò đi đón cơn mưa.
Học sinh đọc bài ca dao 2.
H: Bài ca dao là lời của ai? Vì sao em khẳng định như vậy?
- Là lời của người lao động vì các hình ảnh” hạc, kiến, tằm, cuốc” là những hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời của những con người thấp hèn trong xã hội phong kiến.
H: Em hình dung cuộc đời của người lao động qua từng lời ca như thế nào?
- Học sinh thảo luận theo nhóm->đại diện từng nhóm trả lời.
( gợi ý: Cuộc đời của con tằm , cái kiến là cuộc đời hi sinh hay hưởng thụ?
- Cuộc đời của con hạc trong bài ca dao này mang ý nghĩa nào sau đây:
+Cánh chim muốn tìm đến nơi nhàn tản, phóng khoáng.
+ Cánh chim lang thang, vô định giữa bầu trời.
- Con cuốc giữa trời gợi cảnh ngộ như thế nào?)
H: Bài ca dao có cụm từ nào được lập lại? Việc lập lại từ “ thương thay” ở đầu mỗi dòng thơ có ý nghĩa gì?
- Biểu hiện sự đồng cảm thương xót cho cuộc đời khổ sở nhiều bề của người lao động kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.
Học sinh đọc lại bài ca dao 2.
H: Em cảm nhận được nội dung than thân nào trong bài ca dao 2?
Học sinh đọc bài ca dao thứ 3.
H: “Trái bần” là một thứ quả như thế nào?
- Quả của thứ cây mọc ở ven sông, hình tròn dẹt, vị chua chát. Là loại quả tầm thường. Đồng âm với từ “ bần” có nghĩa là nghèo khó.
H: Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì? cum từ “ thân em” là ngầm chỉ ai? Vì sao em xác định như vậy?
- Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ ngầm chỉ cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vì ca dao có nhiều bài bắt đầu bằng cụm từ “ thân em”-cụm từ xưng hô khiêm nhường chỉ có ở phụ nữ - như:
+Thân em như hạt mưa sa
+ Thân em như giếng giữa đàng.
+ Thân em như tấm lụa đào.
H: Em hình dung ra cuộc đời của người phụ nữ như thế nào qua hình ảnh “ gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”?
- Cuộc đời chìm nổi trôi dạt vô định , là cuộc đời gặp nhiều phũ phàng.
H: Vậy lời than trong bài ca dao thứ 3 là gì?
- HS ghi nhớ SGK
GV: hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1 phần luyện tập/SGK/50.
	- Đặc điểm về nội dung:
	+ Cả ba bài đều diễn tả cuộc đời, thân phận đau khổ của người lao động trong xã hội cũ.
	+ Ngoài nội dung than thân còn có ý phản kháng.
	- Đặc điểm chung về nghệ thuật:
	+ Thể thơ lục bát, âm điệu thương cảm.
	+ Hình ảnh so sánh ẩn dụ truyền thống.
	+ Có hình thức câu hỏi tu từ và những cụm từ đặc trưng sử dụng nhiều: thương thay, thân em, lên thác xuống ghềnh.
GV: Những bài ca dao than thân được viết theo phương thức biểu đạt nào?
	A - Tự sự	C - Biểu cảm
	B - Miêu tả	D - Thuyết minh
	Câu hỏi này cũng có thể đưa lên phần "Hướng dẫn đọc" đ Từ đó khái quát nội dung.
I, Đọc - tìm hiểu chung:
II, Phân tích văn bản
1, Bài 1:
- Tiếng kêu thương cho thân phận bé mọn, cơ cực, nhọc nhằn, cay đắng của người nông dân. Oán trách xã hội không tạo cơ hội để người nông dân được no đủ.
2, Bài 2:
Nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động. Sự cảm thông sâu sắc của nhân dân.
3, Bài 3:


- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Cách thể hiện:
+ Hình ảnh so sánh:
đ Sự nghèo khó.
đ Số phận lênh đênh.
* Ghi nhớ SGK
III - Luyện tập
Câu 1
4, Củng cố:
- Đọc ghi nhớ sgk
- Học thuộc lòng những bài ca dao đã học
5, Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lòng các bài ca dao. Sưu tầm những bài ca dao có cùng chủ đề với nội dung bài học.
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
***********************
Ngày soạn : 3 / 9 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 9 / 9 / 2009
	 7B:	9 / 9 / 2009	
Tiết 14 Văn bản : 
những câu hát châm biếm
A - Mục tiờu bài học:
 - Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu của những bài ca dao cú nội dung chõm biếm.
 - Rốn kĩ năng đọc diễn cảm và phõn tớch cảm xỳc trong ca dao trữ tỡnh.
B- Chuẩn bị:
 - Đồ dựng: Bảng phụ
 - Những điều cần lưu ý: Về nghệ thuật cú cỏch diễn tả riờng thể hiện ở hỡnh ảnh và ngụn ngữ.
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc thuộc lũng những cõu hỏt than thõn? Hóy nờu hiểu biết của em về 1 bài ca dao mà em thớch?
 ? Những bài ca dao về chủ đề than thõn cú điểm gỡ chung về nội dung - nghệ thuật?
3, Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1: Đọc - tìm hiểu chung về văn bản.
Giáo viên nêu yêu cầu đọc: khi đọc các bài ca dao này cần lưu ý: đây là ca dao trữ tình nhưng tình cảm, thái độ trong đó không phải là những tình cảm thẳm sâu, day dứt trong tâm hồn như những bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước con người. Giọng điệu ở đây là giọng châm biếm, giễu cợt nên khi đọc cần hạ giọng, nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ để làm nổi bật giọng điệu châm biếm, giễu cợt.
Gọi 2 học sinh đọc bài-> các học sinh khác nghe và nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số chú thích: tửu, tăm, đánh trống quân, cai- theo SGK(51,52)
Học sinh đọc lại bài ca dao1.
H: Bài ca dao là lời của ai? Điều ấy được thể hiện qua những từ ngữ nào?
-Người cháu- cái cò- đang lặn lội nơi bờ ao để kiếm miếng sinh nhai. Người cháu ấy muốn làm mối cô yếm đào cho chú mình- chú tôi.
H:Chân dung của chú tôi được giới thiệu như thế nào về thói quen? về tính nết? 
Thói quen: Hay tửu hay tăm; hay nước chè đặc; hay nằm ngủ trưa.
 Tính nết: ngày ước mưa; đêm ước dài( thừa trống canh)
H: Nên hiểu nghĩa của từ “ hay” trong bài ca dao này như thế nào?
Am hiểu, ham thích, thường xuyên, giỏi.
H; Em thấy qua lời giới thiệu của người cháu nhân vật “ chú tôi” giỏi ở những việc gì? việc đó đáng khen hay đáng chê?
H: Điều ước của “chú tôi” có xứng đáng không? vì sao?
Không . Vì toàn điều ước hưởng thụ không muốn lao động 
H: Từ đó em hãy chỉ ra sự ngược đời trong thói quen và tính nết của người chú này?
-lười nhác nhưng lại đòi cao sang.
Giáo viên giảng: Trong ca dao, người con gái đẹp người đẹp nết được gọi là cô yếm đào. Dân gian đã đặt người chú lười nhác bên cạnh cô yếm đào với ngầm ý gì?
Ngầm mỉa mai giễu cợt “ chú tôi”. Đề cao giá trị thật ở con người.
H: Bài ca dao đã sử dụng những nghệ thuật gì? Thông qua nghệ thuật đối lập, cách nói ngược bài ca dao muốn phê phán hạng người nào trong xã hội ?
H: Nếu cần khuyên nhân vật “ chú tôi” em sẽ nói gằng câu tục ngữ nào?
-Tay làm hàm nhai. Tay quai miệng trễ.
Học sinh đọc bài ca dao 2.
H: Bài ca dao là lời của ai nói với ai? vì sao em xác định như thế?
H: Thầy bói đã đoán số cho cô gái trên những phương diện nào? Đó là những vấn đề như thế nào đối với môic người?
Đó là những vấn đề thiết thân nhưng bí ẩn đối với mỗi người.
H: Em có nhận xét gì về lời đoán số của thầy bói? lời ấy cho thấy thầy bói là hạng người như thế nào?
-Nói dựa, nói nước đôi, nói những điều hiển nhiên.-> là người lừa đảo, bịp bợm.
H: Như thế những ai bị chê cười, bị chế giễu trong bài ca dao này?
H: Qua đó em hiểu nhân dân ta có thái độ như thế nào đối với hiện tượng bói toán?
H: Em hãy đọc những câu ca dao có nội dung tương tự?
Học sinh đọc bai 3.
H: Bài ca dao kể sự việc gì? những nhân vật nào tham dự sự việc đó?
H: Hãy hình dung công việc cụ thể của mỗi nhân vật trong bài ca dao này?( căn cứ vào các từ ngữ: la đà, ríu rít, đánh trống quân,vác mõ đi rao)
-Cò con:Tính ngày giờ tốt làm ma, thái độ bình tĩnh, không có vẻ lo lắngcho đám ma người thân.
-Cà cuống:Uống rượi say đến nỗi ngất ngưởng như ở chỗ vui chơi, không phải ở nơi buồn.
-Chim ri:Tranh nhau miếng ăn, điệu bộ vui nhộn không buồn thảm.
-Chào mào: Đếm nhịp cho bài hát vui nhộn, không ai oán như nhạc đám ma.
-Chim chích:Điệu bộ thô thiển, loan báo ầm ĩ, không phải cách đưa tin buồn.
H: Những hoạt động đó gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
-Không phải cảnh đám ma buồn thảm. Có vẻ cảnh hội hè tưng bừng,
Giáo viên giảng: Đưa tiễn người quá cố là một việc làn trang nghiêm, nhưng đám ma cò trong bài này không còn là việc trang nghiêm nữa.
H: Chuyện đám ma cò ám chỉ điều gì?Những con vật trong bài mang dáng dấp của những người nào trong xã hội phong kiến xưa?
H: Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì? nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng góp phần làm nổi rõ nội dung phê phán gì của bài ca dao?
Học sinh đọc bài 4.
H: Em có nhận xét gì về cách gọi “ cậu cai” trong bài?
Cai lệ là chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến. Gọi “ cậu cai” là cách gọi vừa lấy lòng vừa châm chọc.
H: Chân dung cậu cai được miêu tả như thế nào?
->chỉ cái vẻ bề ngoài
H: Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì? nghệ ... giống truyện cười dân gian?
- Đều có hiện tượng đáng cười.
H: Em hãy chỉ ra hiện tượng đáng cười trong từng bài ca dao?
Học sinh trả lời -> giáo viên nhận xét, bổ sung.
I, Đọc- tìm hiểu chung:
II, Phân tích
1, Bài 1:
- Chế giễu những hạng người lười nhác, nghiện ngập.
2, Bài 2:
- Phê phán, mỉa mai những người hành nghề mê tín và chê cười những người nhẹ dạ cả tin.
3, Bài 3:
- Chế giễu hủ tục ma chay. Phê phán những kẻ lợi dụng hủ tục để hưởng lợi.
4, Bài 4:
- Chế giễu những kẻ “ hữu danh vô thực”, chỉ khoe mẽ bề ngoài.
* Ghi nhớ: SGK-53:
III, Luyện tập:
1, Bài 1:
c- Cả 4 bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm.
2, Bài 2:
Điểm giống của 4 bài ca dao với truyện cười là cả 4 bài đều có yếu tố gây cười. 
4, Củng cố:
Học sinh đọc phần đọc thêm-SGK(53)
5, Hướng dẫn học ở nhà :
 Học thuộc lòng bài ca dao.
 Đọc trước bài “ Đại từ”.
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
*********************
Ngày soạn : 3 / 9 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 10 / 9 / 2009
	 7B:	10 / 9 / 2009	
 Tiết 15
Đại Từ
A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1, Kiến thức: -Nắm được khái niệm đại từ.
- Các loại đại từ trong tiếng Việt.
2, Kĩ năng: Biết sử dụng đúng đại từ trong khi nói và viết.
3, Thái độ: Học sinh yêu thích tiếng Việt, tự hào về sự phong phú của tiếng Việt.
B- Chuẩn bị:
 * - Những điều cần lưu ý: 
 Đại từ cú 3 tớnh chất sau:
 + Dựng để trỏ và hỏi về sự vật, tớnh chất, số lượng.
 + Cú tỏc dụng thay thế cho DT, ĐT, TT. Đại từ thay thế cho từ loại nào thỡ cú vai trũ cỳ phỏp giống như loại từ đú.
 + Đại từ khụng đứng làm bộ phận trung tõm để tạo cụm từ.
-	* Đồ dựng: Bảng phụ. Kiến thức lớp 5
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
 - ? Đọc đoạn văn: “Hằng năm, cứ vào cuối thu...Mẹ tụi õu yếm nắm tay tụi dẫn đi trờn con đường làng dài và hẹp”.
 - ? Đoạn văn trớch trong văn bản nào? Tỏc giả?
 - ? Xỏc định từ loại của cỏc từ: Nắm, dẫn, đi, con đường, dài, hẹp.
 ĐT ĐT ĐT DT TT TT
3, Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV: Treo bảng phụ cú 4 vớ dụ
Đọc đoạn văn a. 
 H. Đoạn văn được trớch trong văn bản nào? Tỏc giả? Từ “nú” trong đoạn văn a chỉ ai?
Đọc đoạn văn b.
H. Đoạn văn được trớch từ văn bản “con gà trống” của Vừ Quảng. Từ “nú” trong đoạn văn b chỉ con vật nào?
H. Nhờ đõu mà em biết được nghĩa của 2 từ “nú” trong 2 đoạn văn này?
 - Dựa vào văn cảnh cụ thể 
Đọc đoạn văn c.
H. Đoạn văn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả? Từ “thế” ở đoạn văn c chỉ sự việc gỡ? Nhờ đõu mà em hiểu được nghĩa của từ “thế”?
Đọc vớ dụ d. Từ “ ai” trong bài ca dao này dựng để làm gỡ?
*GV: những từ nú, thế, ai là đại từ.
H. Vậy em hiểu thế nào là đại từ ?
H. Cỏc từ: nú, thế, ai giữ vai trũ NP gỡ trong cõu?
H. Tỡm đại từ trong VD đ? Từ “tụi” ở đõy giữ vai trũ NP gỡ trong cõu ?
H. Đại từ thường giữ chức vụ NP gỡ trong cõu ?
H, Các từ tôi, tao, tớ, chúng tôi,... trỏ gì?
 HS: Được sử dụng trỏ người hoặc sự vật.
 H: Trong câu ca dao:
	Ngó lên nuộc lạt mái nhà
	Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
	Từ bao nhiêu, bấy nhiêu trỏ gì?
 HS: - So sánh, trỏ số lượng.
H. Các từ gạch chân trong câu sau thay thế cho từ ngư nào? Có ý nghĩa trỏ gì?
	a) Cả lớp trật tự. Cô nói vậy các con hiểu không?
	b) Chiếc áo mới đẹp vậy.
HS: Từ vậy dùng để trỏ hoạt động, tính chất.
H. Hôm nay ai làm trực nhật lớp?
Đại từ "ai" trong câu có phải dùng để trỏ không?
HS: Không dùng để trỏ mà dùng để hỏi:
H. Hãy phân loại đại từ để hỏi trong các câu sau?
	a) Nhưng như vậy lấy ai gác đêm cho anh?
	b) Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi.
	c) Sáng nay lớp ta có mấy tiết học?
 HS: Đại từ để hỏi bao gồm: hỏi về người, vật, hỏi về việc, hoạt động; hỏi về số lượng.
GV: hướng dẫn HS đọc ghi nhớ.
H H. ãy xếp các đại từ trỏ người, vật theo bảng?
 HS: Ngôi 1: 	Số ít: Tao, tôi, ta, mình...
	Số nhiều: chúng tôi, chúng ta,
	Ngôi 2: 	Số ít: mày, bạn
	Số nhiều: chúng mày
	Ngôi 3: 	Số ít: nó, hắn, y.
	Số nhiều: chúng nó...
 - tự điền vào bảng đã kẻ trong SGK.
 GV: hướng dẫn làm câu b bài 1: Sự khác nhau:
- Mình trong "giúp mình" đ ngôi số 1.
- Mình trong "mình về mình có nhớ ta" đ ngôi 2
GV: hướng dẫn HS tìm VD.
Anh dắt em vào thăm cõi Bác xưa.
GV: Yêu cầu học sinh đặt câu.
	a) Mỗi chúng ta ai cũng phải cố gắng học tập.
	b) Qua bao nhiêu cay đắng, cuối cùng người nông dân Việt Nam cũng được hưởng cuộc sống tự do, tự làm chủ cuộc đời mình
- Có thể lấy VD những đại từ trong tiếng Anh để nhận xét.
	+ Tiếng Anh, tiếng Nga, Pháp đại từ thường ít và mang sắc thái trung tính.
H. Theo em vì sao đại từ tiếng Việt giàu sắc thái biểu cảm? Sắc thái biểu cảm chủ yếu do tiếng Việt có nhiều từ đồng nghĩa và những danh từ chỉ quan hệ thân thuộc cũng tham gia là những đại từ.
- Có thể đặt những câu thể hiện rõ sắc thái biểu cảm.
I- Thế nào là đại từ:
* VD 1 :
a, Nú1 : em tụi ->trỏ người.
b, Nú2 : con gà trống-> trỏ vật.
c, Thế : liệu mà đem chia đồ chơi ra đi -> trỏ hoạt động.
d, Ai : dựng để hỏi.
- Đại từ : dựng để trỏ người, sự vật, hđ, tớnh chất...được núi đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời núi hoặc dựng để hỏi.
* VD 2:
a, Nú/ lại khộo tay nữa . -> CN
b, Tiếng nú/dừng dạc nhất xúm- >phụ ngữ của DT
c, Vừa nghe thấy thế, em tụi...->phụ ngữ của ĐT
d, Ai/ làm cho bể kỡa đầy.-> CN
đ, - Tụi/ rất ngại học.
 - Người học kộm nhất lớp là tụi.
 Đại từ: -> CN-VN.
II - Các loại đại từ
1. Đại từ để trỏ
- Trỏ người, sự vật
(Đại từ xưng hô)
- Trỏ số lượng.
- Trỏ hoạt động, tính chất
* Ghi nhớ.
2. Đại từ để hỏi:
- Hỏi về người, vật:VD a.
- Hỏi về số lượng: VD c
- Hỏi về việc, hoạt động: VD b
* Ghi nhớ.
III - Luyện tập
Bài 1.
a)
Bài 2.
Xác định từ loại;
Đây là bà ngoại 
Bài 3.
Bà ngoại ơi! Con về rồi tôi.
Bài 5
4, Củng cố:
- GV hệ thống lại bài.
5, Hướng dẫn học ở nhà :
 - Học thuộc 3 ghi nhớ
 - Làm cỏc BT cũn lại 
 - Đọc bài đọc thờm và đọc trước bài: Từ Hỏn Việt
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
*********************
Ngày soạn : 3 / 9 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 11 / 9 / 2009
	 7B:	10 / 9 / 2009	
 Tiết 16
Luyện tập tạo lập văn bản
A - Mục tiờu bài học:
 	1. Kiến thức:
 - Củng cố lại những kiến thức cú liờn quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản.
 	2. Kỹ năng:
 - Tạo lập 1 văn bản tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em.
	3. Giỏo dục HS ý thức tiến hành cỏc bước tạo lập văn bản.
B- Chuẩn bị:
 *- Những điều cần lưu ý: 
 - Hướng dẫn HS tạo lập văn bản 1 cỏch đỳng phương phỏp, đỳng quy trỡnh, chất lượng được nõng cao hơn 
 *- Đồ dựng: Bảng phụ
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
 - ? Để làm nờn 1 văn bản, người tạo lập văn bản cần thực hiện những gỡ?
 Y/c: 1- Định hướng chớnh xỏc
 2- Tỡm ý- lập dàn ý
 3- Viết cỏc đoạn văn
 4- Kiểm tra, sửa chữa văn bản
3, Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 Giáo viên ghi lên bảng yêu cầu của SGK: 
Giả sử em cần viết một bức thư tham gia cuộc thi viết thư do liên minh bưu chính Quốc tế( UPU) tổ chức với đề tài:
Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.
H: Dựa vào những kiến thức đã học ở giờ trước, em hãy xác định yêu cầu của đề bài?
Yêu cầu về kiểu văn bản?
Yêu cầu về tạo lập văn bản?
Yêu cầu về độ dài văn bản?
Hoạt động 2: Xác lập các bước tạo lập văn bản.
H: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 3, em nào có thể cho biết tên gọi và những nhiệm vụ của bước 1?
H: Về nội dung bức thư: Em dự định viết về những vấn đề gì của đất nước?
H: Về đối tượng nhận thư: Em định viết cho ai?
H: Về mục đích viết thư: Em viết thư cho bạn nhằm mục đích gì?
H: Sau bước định hướng văn bản là bước gì?
H: Khi xây dựng bố cục văn bản cần phải đảm bảo yêu cầu gì?
Rành mạch , hợp lí, đúng định hướng ở bước 1.
Giáo viên nêu yêu cầu: Nếu viết về cảnh sắc của thiên nhiên Việt Nam thì em dự định xây dựng bố cục của bài viết như thế nào?
Mở bài sẽ giới thiệu điều gì?
-Thân bài sẽ trình bày những vấn đề gì?
- Kết bài sẽ bày tỏ điều gì?
H: Sau khi đã lập dàn ý( xây dựng bố cục) bước 
thứ 3 của quá trình tạo lập văn bản là gì?
H: Nhiệm vụ của bước này là gì?
-Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục bằng các câu văn, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau?
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm: Nhóm 1: Viết phần mở bài. Viết đoạn 1 của phần thân bài :Kể, tả về cảnh sắc mùa xuân: Khí hậu, hoa lá, chim muông
Nhóm 2: Viết đoạn 2 của thân bài: Kể, tả về cảnh sắc của mùa hè qua việc kể, tả về khí hậu, hoa lá, chim muông.
Nhóm 3:Viết đoạn văn kể, tả về cảnh sắc của mùa thu.
Nhóm 4:Viết đoạn văn kể , tả về cảnh sắc của mùa đông và viết phần kết bài.
Các nhóm trình bày kết quả làm bài vào bảng phụ( hoặc giấy khổ lớn) trong thời gian 10 phút.
H: Bước cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản là gì?
H: Nhiệm vụ của bước kiểm tra văn bản là gì?
-Kiểm tra việc thực hiện các bước 1,2,3 và sửa chữa sai sót hoặc bổ sung các ý còn thiếu( nếu có)
Hoạt động 3:Trình bày văn bản.
Giáo viên yêu cầu các nhóm nộp bài-> Treo bảng có ghi nội dung bài của từng nhóm.
Đại diện từng nhóm trình bày miệng đoạn văn của nhóm đã viết trên bảng phụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bố cục đã lập đánh giá chất lượng làm bài của từng nhóm và sửa chữa lỗi ( nếu có)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài văn tham khảo-SGK(60,61)
I. Đề bài:
Thư cho một nười bạn để bạn hiểu về đất nước mình.
*. Tìm hiểu đề:
- Kiểu văn bản: Viết thư.
- Độ dài văn bản: Khoảng 1000->1500 chữ
Tạo lập văn bản:
Bước 1: Định hướng.
- Nội dung thư:Viết về một trong những vấn đề sau của đất nước:
+ Truyền thống lịch sử.
+Danh lam thắng cảnh.
+Phong tục tập quán.
+ Cảnh sắc thiên nhiên.
- Đối tượng nhận thư:Bạn cùng tuổi ở nước ngoài
- Mục đích viết thư: Để bạn hiểu về đất nước Việt Nam.
Bước 2: Xây dựng bố cục
VD:
Nội dung thư viết về “cảnh sắc của thiên nhiên Việt Nam”.
- Mở bài:Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam.
- Thân bài:
+Cảnh sắc mùa xuân:khí hậu, hoa lá , chim muông
+Cảnh sắc mùa hè:
+Cảnh sắc mùa thu.
+Cảnh sắc mùa đông.
- Kết bài:
+ Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước.
+Lời mời hẹn và lời chúc sức khoẻ.
Bước 3: Diễn đạt các ý trong bố cục thành lời văn.
Bước 4: Kiểm tra.
*Trình bày văn bản: 
4, Củng cố:
H: Quá trình tạo lập văn bản trải qua những bước nào? Nêu vai trò của từng bước trong quá trình ấy.
5, Hướng dẫn học ở nhà:
Hoàn thành bức thư theo bố cục đã xây dựng.
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
*********************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 2 cot tuan 4 20092010.doc