Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 137: Chương trình địa phương (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 137: Chương trình địa phương (Tiếp)

A. Mục tiêu:

 Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

 Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả.

 Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt.

B- Chuẩn bị:

- GV: Giáomán. Một số đoạn văn.

- HS: Chuẩn bị bài.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 137: Chương trình địa phương (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 
Ngµy gi¶ng7A:
 7B:
TuÇn: - TiÕt: 137
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.
(phần TV
A. Mục tiêu:
	Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả.
 Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt.
B- Chuẩn bị:
- GV: Giáomán. Một số đoạn văn.
- HS: Chuẩn bị bài.
C- Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
*H§1- Khëi ®éng
1- Tæ chøc líp 
- 7A : Cã mÆt.HS ; V¾ng mÆt..HS(.)
- 7B : Cã mÆt.HS ; V¾ng mÆt..HS(.)
2- KiÓm tra bµi cò:
+ NhËn xÐt: 7A
7B
3- Bµi míi( Giíi thiÖu): 
* H§2- H­íng dÉn ®äc hiÓu v¨n b¶n
Hoạt động của thÇy vµ trß
Nội dung kiến thức
*GV hướng dẫn HS một số mẹo khi nhận biết để viết các dấu đúng chính tả.
I. Các mẹo chính tả.
1. Mẹo về dấu: Cách phân biệt dấu hỏi, ngã.
* Trong các từ láy TV có quy luật trầm bổng:
+ Trong 1 từ 2 tiếng thì 2 tiếng này đều là bổng hoặc đều là trầm.
(không có 1 tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm).
	Hệ bổng: sắc, hỏi, không.
	Hệ trầm: huyền, ngã, nặng.
Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung, õng ẹo.
+ Mẹo sắc, hỏi, không - huyền, ngã, nặng.
 - Nếu chữ láy âm với nó là dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi thì nó là dấu hỏi.
Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, trong trẻo, nhỏ nhen.
 - Nếu chữ kia là dấu huyền, dấu nặng, hay dấu ngã thì nó sẽ là dấu ngã.
Ví dụ: mĩ mãn, loã xoã, nhũng nhẵng, não nề.
2. Cách phân biệt l và n:
 - L đứng trước âm đệm, N lại không đứng trước âm đệm.
 - Chữ N không bao giờ bắt đầu đứng trước một vần đầu bằng oa, oă, uâ, ue, uy.
 Ví dụ: cái loa, chói loá, loạc choạc, luyện tập, lở loét, luật lệ, loắt choắt...
 - L láy âm rộng rãi nhất trong TV.
 - Không có hiện tượng L láy âm với N, chỉ có N - N, L - L.
 Ví dụ: no nê, nườm nượp, nô nức,..
3. Cách phân biệt tr - ch:
 - Không đứng trước những chữ có vần bắt đầu băbgf oa, oă, oe, uê.
 Ví dụ: choáng, choé, ...
4. Phân biệt s và x:
- S không đi kèm với các vần đầu bàng oa, oă, oe, uê.
Ví dụ: xuề xoà, xuê xoa,...
- S không bao giờ láy lại với X mà chỉ điệp.
Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao,...
- Tên thức ăn thờng đi với X; tên đồ dùng và chỉ người, vật đều đi với S.
Ví dụ: - xôi, xúc xích, lạp xườn...
 - sư, súng, sắn, sóc, sò, sếu...
*H§3- Ho¹t ®éng nèi tiÕp
1- C©u hái vµ bµi tËp cñng cè kiÕn thøc.
- GV nhấn mạnh vai trò của cách viếr đúng chính tả.
2- HDVN
- Nắm kỹ nội dung.
- Chuẩn bị: Tiết sau Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docT137.doc