Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 16 : Kiểm tra 1 tiết

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 16 : Kiểm tra 1 tiết

A.Mục đích yêu cầu:

a. Kiến thức: giỳp HS

- Đánh giá những kiến thức cơ bản được tiếp thu từ đầu năm đến nay của học sinh về phần văn, tiếng việt, tập làm văn

b. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra, trả lời câu hỏi trắc nghiệm

 c. Thái độ:

 Giáo dục HS ý thức độc lập tự chủ khi làm bài kiểm tra.

B. Tiến trình dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 16 : Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 15 -12-2012
Tiết 16 : Kiểm tra 1 tiết
A.Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: giỳp HS 
- Đỏnh giỏ những kiến thức cơ bản được tiếp thu từ đầu năm đến nay của học sinh về phần văn, tiếng việt, tập làm văn
b. Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra, trả lời cõu hỏi trắc nghiệm 
 c. Thỏi độ:
	Giỏo dục HS ý thức độc lập tự chủ khi làm bài kiểm tra. 
B. Tiến trình dạy học:
1 ổn định lớp.
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: Giáo viên phát đề đến tận tay học sinh
Câu 1 .Trong những văn bản sau đây, những văn bản nào là văn bản biểu cảm có sử dụng yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự( hoặc một trong hai yếu tố ấy)?
 A. Ông lão đánh cá và con cá vàng ( Truyện cổ tích )
 B. Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương )
 C. Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến )
 D. Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài )
Câu 2: Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn bản biểu cảm ?
A. Giữ vai trò chính trong văn bản biểu cảm.
B. Chỉ giữ vai trò khơi gợi cảm xúc trong văn biểu cảm.
C. Không có vai trò gì trong văn bản biểu cảm .
Câu 3 : Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào ?
A. Tự sự nhằm mục đích kể chuyện thật đầy đủ 
B. Miêu tả phải chân thật, chi tiết, tỉ mỉ .
C. Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau
D. Tự sự và miêu tả cần khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối .
Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là :
A. Phân tích thơ
B. Miêu tả lại điều mình hình dung do bài thơ gợi nên
C. Phân tích một chi tiết nào đó mà mình thích 
D.Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về nội dung và hình thức diễn đạt của tác phẩm đó .
Câu 5: Bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học gồm :
 A. 3 phần B. 2 phần 
Câu 6: Đề bài nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm ?
A. Những suy nghĩ của em khi đọc xong bài thơ Cảnh khuya.
B. Vui buồn tuổi học trò 
C. Cảm nghĩ của em về tình cảm của tác giả Xuân Diệu với Hoa học trò qua bài văn Hoa học trò .
D. Phân tích để làm rõ chủ đề của văn bản Hoa học trò .
Câu 7: Đối tượng nào cùng được miêu tả trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh) để biểu cảm ?
A. Tiếng suối trong B. Dòng sông xuân
C. Trăng ở chiến khu Việt Bắc D. Hoa rừng 
Câu 8 : Hãy điền vào chỗ trống tên các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm .
1. Liên hệ ................................ 2. Hồi tưởng về ..........................
3. Tưởng tượng ................................... 4. Quan sát ................................
Cõu 9 Ai là tỏc giả bài thơ “ Tiếng gà trưa”?
a. Xuõn Quỳnh	b. Nguyễn Khuyến	c. Hồ Xuõn Hương	d. Bà Huyện Thanh Quan
Cõu 10: Văn bản nào dưới đõy khụng phải là tỏc phẩm thơ Trung đại Việt Nam?
	a. Bỏnh trụi nước	b. Bạn đến chơi nhà
	c. Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh	d. Phũ giỏ về kinh.
Cõu 11: Bài thơ nào sau đõy cú thể thơ giống bài “Qua Đốo Ngang”?
	a. Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ	b. Cụn Sơn ca
	c. Bạn đến chơi nhà	d. Bỏnh trụi nước.
Cõu 12: Thể thơ Thất ngụn tứ tuyệt là thể thơ:
Mỗi bài cú bốn cõu, mỗi cõu cú bảy tiếng, gieo vần vào tiếng cuối cỏc cõu 1,2,4
Mỗi bài cú tỏm cõu mỗi cõu cú bảy tiếng, gieo vần vào tiếng cuối cỏc cõu 1,2,4
Mỗi bài cú bảy cõu mỗi cõu cú tỏm tiếng, gieo vần vào tiếng cuối cỏc cõu 1,2,4
Mỗi bài cú bốn cõu, mỗi cõu cú 5 tiếng, gieo vần vào tiếng cuối cỏc cõu 1,2,4
Cõu 13:Dũng nào nờu đỳng ý nghĩa của văn bản “ Tĩnh dạ tứ”?
Bài thơ thể hiện tõm trạng cụ đơn, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ.
Bài thơ thể hiờn nỗi lũng đối với quờ hương da diết , sõu nặng trong tõm hồn của người xa quờ.
Tỡnh quờ hương là tỡnh cảm lõu bền và thiờng liờng nhất trong cuộc đời mỗi con người.
Bài thơ cho thấy sự giao hũa trọn vẹn giữa con người với thiờn nhiờn.
Cõu 14: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”?
	a. Giọng điệu bi hài	b. Sử dụng biện phỏp tiểu đối hiệu quả
	c. Cấu tứ độc đỏo	d. Cả a, b, c đều đỳng.
Cõu 15: Điểm giống nhau về hỡnh thức diễn đạt của hai bài thơ “ Sụng nỳi nước Nam” và “Phũ giỏ về kinh” là:
	a. Tinh thần yờu nước	
	b. Khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị
	c. Nhịp thơ phự hợp với những chiến thắng.	
	d. Hỡnh thức diễn đạt cụ đỳc, dồn nộn cảm xỳc vào bờn trong ý tưởng.
Cõu 16: Từ nào trong cỏc từ sau đõy khụng phải là từ lỏy?
	a. lỏc đỏc 	b. mặt mày 	c. lom khom	d. nức nở
Cõu 17: Trong 2 cõu thơ sau “ Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa./ Trăng lồng cổ thụ, búng lồng hoa” cú sử dụng biện phỏp tu từ nào sau đõy?
	a. Chơi chữ	b. Ẩn dụ	c. Nhõn hoỏ	d. Điệp ngữ
Cõu 18: Trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến cú sử dụng những đại từ nào?
	a. Ta, Bỏc	b. Ta	c. Bỏc 	d. Ta, Bỏc, Trẻ
Cõu 19: Trong cỏc cõu sau,cõu nào sử dụng quan hệ từ khụng đỳng? 
a/ Nhờ siờng năng luyện tập nờn nú đạt thành tớch cao.
	b/ Đừng nờn nhỡn hỡnh thức mà đỏnh giỏ kẻ khỏc.
 c/ Nếu trời mưa con đường này sẽ rất trơn.
	d/ Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đỳng giờ.
Caõu 20: Qua hỡnh aỷnh chieỏc baựnh troõi nửụực, Hoà Xuaõn Hửụng muoỏn noựi gỡ veà ngửụứi phuù nửừ?
Veỷ ủeùp hỡnh theồ.
Veỷ ủeùp taõm hoàn
Soỏ phaọn baỏt haùnh.
Veỷ ủeùp vaứ soỏ phaọn long ủong.
 Đáp án:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B,c
b
d
d
a
d
c
a
c
c
a
b
d
d
b
d
a
d
d
Câu 8: 1. Liên hệ hiện ại tới tương lai
Hồi ưởng quá khứ suy ngẫm hiện tại
tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước
Quan sát suy ngẫm.
Hướng dẫn học ở nhà : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới: Về các tác phẩm tuỳ bút.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 huyen.doc