Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 2: Tự chủ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 2: Tự chủ

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội, hiểu sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.

2.Kĩ năng:

-Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ.

-Đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.

-Rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong công việc cụ thể của bản thân.

3.Thái độ: HS có thái độ thích sống tự chủ và tôn trọng những người biết sống tự chủ.

 

doc 46 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 2: Tự chủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 22/8/2011
Ngaứy giaỷng: 26/8/2011
T
iết2
Tự chủ
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội, hiểu sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ.
-Đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
-Rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong công việc cụ thể của bản thân.
3.Thái độ: HS có thái độ thích sống tự chủ và tôn trọng những người biết sống tự chủ.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng ra quyết định, 
- Kĩ năng kiờn định
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
- Kĩ năng kiểm soỏt cảm xỳc
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Em hiểu như thế nào là chí công vô tư? Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư?
-GV kiểm tra việc làm bài tập của HS ở nhà.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa, sự cần thiết của tính tự chủ- để hiểu như thế nào là tính tự chủ. Phương pháp rèn luyện=> Chuyển tiếp bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện
HS đọc chuyện ở SGK
Phân lớp thành 3 nhóm, thảo luận các câu hỏi a, b, c ở SGK.
-Thảo luận cả lớp.
H: Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
H: Tính tự chủ biểu hiện như thế nào?
H:tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào?
- Caực caõu hoỷi HS dửùa vaứo Sgk traỷ lụứi
- Qua phaàn traỷ lụứi cuỷa HS, GV giaựo duùc cho hoùc sinh moọt soỏ kú naờng caàn GD trong baứi hoùc
*Hoạt động 3: Thảo luận, tìm hiểu phương pháp rèn luyện
H:Thảo luận nhóm:
Làm thế nào để trở thành người có tính tự chủ?
Đại diện nhóm trả lời.
- Cho HS laỏy VD, tửứ ủoự GV giaựo duùc moọt soỏ kú naờng soỏng qua baứi hoùc cho hoùc sinh 
-GV chốt các ý chính.
*Hoạt động 4: Luyện tập - cuỷng coỏ
HS làm việc cá nhân.
I.Đặt vấn đề:
1.Một người mẹ
2.Chuyện của N.
Kết luận: Khi con người hành động có suy nghĩ, hiểu rõ ý nghĩa của việc mình làm thì dù có khó khăn trở ngại, họ vẫn quyết tâm đạt được mục tiêu của mình.
II.Nội dung bài học:
1/ Khaựi nieọm: Tự chủ là làm chủ bản thân mỡnh trong moùi hoaứn caỷnh.
2/ Bieồu hieọn:
Người tự chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống.
3/ý nghĩa: 
Giúp con người biết sống, cư xử một cách đúng mực, có đạo đức, có văn hoá.
4/Phương pháp rèn luyện:
+Suy nghĩ trước khi hành động.
+Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ , lời nói, hành động của mình là đúng hay sai.
III.Bài tập:
-Bài tập 1: a- b- đ- e
-Bài tập 2: HS kể một câu chuyện trong thực tế.
4/ ẹaựnh giaự:
- Em thaỏy mỡnh ủaừ tửù chuỷ chửa? Em caàn laứm gỡ ủeồ trụỷ thaứnh ngửụứi tửù chuỷ?
5.Hoạt động nối tiếp:
-Hiểu thế nào là tính tự chủ. Nêu biểu hiện.
-Làm bài tập 4.
- Soaùn baứi 3: ẹoùc truyeọn vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi phaàn gụùi yự
* Rỳt kinh nghiệm:........................
Ngaứy soaùn: 4/9/2011
Ngaứy giaỷng: 8/9/2011
T
iết3
Dân chủ và kỉ luật
I.Mục tiêu:
 Qua bài học, HS cần đạt được các mục tiêu sau:
1.Kiến thức:
-Hiểu được dân chủ, kỉ luật là gì? Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong đời sống xã hội, trong nhà trường
-Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh
2.Kĩ năng: 
-Thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền, nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh
3.Thái độ:
-Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong hoạt động học tập xã hội
-ủng hộ những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn, Kn trỡnh bày suy nghĩ
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-Tính tự chủ biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?
-Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày?
3.Phát triển bài:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Khai thác, tìm hiểu truyện
-Yêu cầu HS đọc truyện ở SGK
H:Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 truyện trên?
H:Qua 2 chuyện trên, em hiểu như thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Cho vớ duù?
Hs: Dửùa vaứo Sgk traỷ lụứi, laỏy vớ duù minh hoùa. Tửứ ủoự GV giaựo duùc cho HS moọt soỏ kú naờng coự trong baứi
*Hoạt động 2: Phân tích tác dụng, hiểu ý nghĩa
H:Tác dụng của phát huy tính dân chủ, thực hiện kỉ luật ở lớp 9A
H:Tính dân chủ có tác dụng gì?
Dân chủ- kỉ luật có quan hệ với nhau như thế nào?
-Lấy ví dụ thể hiện thiếu dân chủ và kỉ luật trong sinh hoạt Đoàn- Đội?
*Hoạt động 3: Luyện tập
-Yêu cầu HS làm bài tập 1+2 ở SGK
I.Đặt vấn đề
Tìm hiểu truyện: 
-Chuyện ở lớp 9A
-Chuyện ở 1 công ty
II.Nội dung bài học
1/ Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội; mọi người phải được biết, được cùng bàn, cùng tham gia vào công việc chung
2/ Kỉ luật: Laứ tuân theo những qui định chung của cộng đồng hoặc của 1 tổ chức xã hội
3/ý nghĩa: 
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người
III.Bài tập
-Bài tập 1
-Bài tập 2
4/ Cuỷng coỏ:
Neõu nhửừng bieồu hieọn thieỏu daõn chuỷ vaứ kổ luaọt trong hoùc sinh. Tửứ nhửừng bieồu hieọn ủoự xaõy dửùng thaứn moọt tieồu phaồm coự noọi dung pheõ phaựn yự thửực cuỷa caực hoùc sinh ủoự
Gv: Cho HS thaỷo luaọn traỷ lụứi vaứ xaõy dửùng tieồu phaồm
5/ ẹaựnh giaự:
Theo em tỡnh hỡnh thửùc hieọn daõn chuỷ vaứ kổ luaọt trong lụựp, trửụứng ta hieọn nay nhử theỏ naứo?
6.Hoạt động nối tiếp:
-Yêu cầu mỗi học sinh: sưu tầm 1 câu chuyện hoặc tìm 1 ví dụ, 1 tình huống thể hiện việc thực hiện tốt tính dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống.Nêu tác dụng
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ phù hợp chủ đề
Ngaứy soaùn: 8/9/2011
Ngaứy giaỷng: 16 /9/2011
T
iết 4
Bảo vệ hoà bình
IMục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu được giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh. Hiểu sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
2.Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh.
3.Thái độ: Có thái độ yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xỏc định giỏ trị, KN tư duy phờ phỏn, KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
a/.Em hiểu thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật?
 Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào?
b/.Yêu cầu 1 HS làm bài tập 1 ở SGK.
3..Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
-1 HS đọc thông tin ở SGK
-Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1: Nêu hậu quả của chiến tranh.
Nhóm 2: Vì sao phải bảo vệ hoà bình?
Nhóm 3: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh?
-Sau khi các nhóm thảo luận, mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV keỏt hụùp giaựo duùc cho hoùc sinh moọt soỏ kú naờng soỏng trong baứi hoùc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
?Em hiểu thế nào là hoà bình vaứ baỷo veọ hoứa bỡnh?
- Cho vớ duù lieõn heọ? 
- GV: Lieõn heọ vaứ giaựo duùc kú naờng cho hoùc sinh
? Vỡ sao phaỷi baỷo veọ hoứa bỡnh?
- HS: Tỡm kieỏm thoõng tin ủeồ traỷ lụứi?
- Giaos vieõn cho hoùc sinh lieõn heọ tỡnh hỡnh theỏ giụựi hieọn nay
+ HS: Trỡnh baứy sửù hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn qua thoõng tin thụứi sửù...
+ GV: Nhaỏn maùnh moọt soỏ neựt noồi baọt cuỷa theỏ giụựi nhử tỡnh traùng khuỷng boỏ, xung ủoọt, noọi chieỏn...
? Neõu traựch nhieọm cuỷa coõng daõn - Học sinh?
-Liên hệ thực tế
*Hoạt động 3:
Thảo luận cả lớp- Liên hệ thực tế
H: Trong cuộc sống hàng ngày, lòng yêu hoà bình được thể hiện như thế nào?
-Lấy ví dụ trong thực tế.
*Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức
-Hướng dẫn HS làm bài tập
-Yêu cầu làm bài tập a- b.
-Em biết 1 bài hát hoặc 1 bài thơ nào có chủ đề về hoà bình? 
I.Đặt vấn đề:
- Chiến tranh gây ra hậu quả rất nặng nề, tàn khốc.
- Giá trị của hoà bình rất quý đối với nhân loại.
- Chiến tranh đem lại đau thương, chết chóc cho nhân loại.
- Hoà bình đem lại hạnh phúc cho con người.
II.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
- Hoà bình laứ: Tình trạng không có chiến tranh, xung đột.vuừ trang giửừa caực daõn toọc hay quoỏc gia treõn theỏ giụựi
- Baỷo veọ hoứa bỡnh laứ: Giửừ gỡn cuoọc soỏng bỡnh yeõn; Duứng thửụng lửụùng ủaứm phaựn ủeồ giaỷi quyeỏt moùi maõu thuaón...
2. Vỡ sao phaỷi baỷo veọ hoứa bỡnh?
- Vỡ chieỏn tranh vaón ủang toàn taaij, aõm ổ ụỷ nhieàu khu vửùc vaứ quoỏc gia treõn theỏ giụựi.
3.Trách nhiệm của cd
- Bảo vệ hoà bình
- Ngăn chặn chiến tranh
4.Trách nhiệm của học sinh:
- Không gây gổ đánh nhau.
- Xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiện trong lớp, trong trường.
- Sống chan hoà với mọi người.
III.Bài tập:
-Bài tập a: Các hành vi chọn là:
a- b- d- e- h- i
-Bài tập b: a- c
4/ Củng cố
? Hũa bỡnh là gỡ? Vỡ sao phải bảo vệ hũa bỡnh?
5/ Đỏnh giỏ;
? Theo em vấn đề hũa bỡnh hiện nay trờn thế giới như thế nào?
6/ Hoạt động nối tiếp
- Xây dựng kế hoạch thực hịên 1 hoạt động về bảo vệ hoà bình.
- Sưu tầm tranh ảnh về tình hữu nghị giữa các dân tộc chuẩn bị cho tiết học sau.
- Soaùn baứi 5, traỷ lụứi caực caõu hoỷi coự trong phaàn gụùi yự
- Xaõy dửùng 1 kũch baỷn lieõn quan ủeỏn noọi dung baứi hoùc
Ngaứy soaùn: 18/9/2011
Ngaứy giaỷng: 22/9/2011
T
iết 5:
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
I.Mục tiêu baứi hoùc:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
-Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc?
-Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới mang lại lợi ích gì?
-Thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các thái độ, hành vi như thế nào?
2.Kĩ năng: Biết biểu hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN tư duy phờ phỏn
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút:
 Câu hỏi:
a.Kể một số việc làm nhằm ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình.
b.Lòng yêu hoà bình của HS được thể hiện như thế nào?
 Yêu cầu trả lời:
Câu 1: Kể được một số việc làm cụ thể như:
-Mít tinh biểu tình phản đối chiến tranh
-Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
-ủng hộ nhân dân các vùng có chiến tranha
-Giải quyết các mâu thuẫn giữa các dân tộc bằng thương lượng hoà bình
-Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác...
Câu 2: Nêu được một số ý như sau:
-Không gây gổ đánh nhau
-Xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiện trong lớp, trong tr ... ứu ủeồ coự ủũa vũ cao trong xaừ hoọi.
Caõu 9:Naờng ủoọng laứ:
ẹang trong giụứ hoùc vaờn, an mang saựch toaựn ra laứm.
Tớch cửùc, chuỷ ủoọng, daựm nghú, daựm laứm.
Chổ laứm theo nhửừng ủieàu thaày coõ ủaừ noựi
Chổ laứm theo nhửừng gỡ ủaừ coự.
Caõu10: Haứnh vi naứo sau ủaõy theồ hieọn laứm vieọc coự naờng suaỏt, chaỏt lửụùng, hieọu quaỷ?
Trong giụứi kieồm tra, chử ủoùc kú ủeà baứi, nam ủaừ voọi vaừ laứm ngay.
Haứ thửụứng dsaộp xeỏp thụứi gian hoùc taọp moọt caựch hụùp lyự. Vỡ vaọy haứ ủaừ ủaùt ủửụùc keỏt quaỷ cao trong hoùc taọp.
Laứm moùi caựch ủeồ ủaùt ủửụùc ủieồm cao trong thi cửỷ.
Caỷ ba yự treõn ủeàu ủuựng
Caõu11: Vieọc laứm naứo dửụựi ủaõy bieồ hieọn lyự tửụỷng soỏng cao ủeùp cuỷa thanh nieõn?
Bũ caựm doó bụỷi nhửừng nhu caàu taàm thửụứng
Luoõn khaộc phuùc khoự khaờn, vửụn leõn trong cuoọc soỏng
Khoõng coự keỏ hoach phaựn ủaỏu, reứn luyeọn baỷn thaõn
Deó laứm, khoự boỷ.
Caõu 12: Vieọc laứm naứo sau ủaõy theồ hieọn tớnh toõn troùng kổ luaọt?
Thửụứng xuyeõn ủi hoùc treó
Queõn khoõng soaùn baứi
Aờn maởc theo moỏt
Khoõng gaõy goồ ủaựnh nhau, khoõng tuyeõn truyeàn vaờn hoaự phaồm ủoài truợ
Caõu 14: Noỏi noọi dung coọt A vụựi noọi dung coọt B sao cho phuứ hụùp.
A
B
Noỏi
1. Anh Taõn baỷo veọ luaọn aựn trửụực thụứi haùn vaứ ủaùt keỏt quaỷ xuaỏt saộc
a. Naờng ủoọng, saựng taùo
2. Tham gia caực hoaùt ủoọng ủeàn ụn, ủaựp nghúa
b. Laứm vieọc coự naờng suaỏt, chaỏt lửụùng, hieọu quaỷ
3. Nam khoõng nghe thoe lụứi ruỷ reõ cuỷa baùn chớch huựt ma tuyự
c. Toõn troùng kổ luaọt
4. Luoõn saựng taùo trong lao ủoọng vaứ trong hoaùt ủoọng xaừ hoọi.
d. Keỏ thửứa vaứ phaựt huy truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa daõn toọc.
II.Tửù luaọn: ( 5 ủieồm)
Caõu 1 (2,5 ủieồm): Lyự tửụỷng soỏng cuỷa thanh nieõn Vieọt Nam hieọn nay noựi chung laứ gỡ? Laứ hoùc sinh lụựp 9, em caàn laứm gỡ ủeồ coự lyự tửụỷng soỏng ủuựng ủaộn?
Caõu 2 (2,5 ủieồm): Truyeàn thoỏng laứ gỡ? Chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ keỏ thửứa vaứ phaựt huy truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa daõn toọc?
ẹaựp aựn.
I.Traộc nghieọm
Caõu 1
Caõu 2
Caõu 3
Caõu 4
Caõu 5
Caõu 6
Caõu 7
Caõu 8
Caõu 9
Caõu 10
Caõu 11
Caõu 12
c
a
d
b
c
d
d
a
b
b
b
d
Caõu 13: 1 - S; 2 – ẹ; 3 – S; 4 – ẹ.
Caõu 14: 1 noỏi b; 2 noỏi d; 3 noỏi c; 4 noỏi a
 II.Tửù luaọn:
Caõu 1: 
a. Lyự tửụỷng soỏng cuỷa thanh nieõn Vieọt Nam hieọn nay noựi chung laứ:
+ Xaõy dửùng moọt nửụực Vieọt Nam ủoọc laọp, daõn giaứu, nửụực maùnh, xaừ hoọi coõng baống – daõn chuỷ – vaờn minh.(1 ủieồm)
b. Hoùc sinh lụựp 9 caàn phaỷi:
- Ra sửực hoùc taọp ủeồ coự tri thửực (0,5ủieồm)
- Tỡm hieồu vaứ xaực ủũnh lyự tửụỷng soỏng ủuựng ủaộn (0,5 ủieồm)
- Reứn luyeọn sửực khoeỷ, phaồm chaỏt, naờng lửùc caàn thieỏt ( 0,5 ủieồm)
Caõu 2:
 a. Khaựi nieọm.
Tryeàn thoỏng laứ nhửừng giaự trũ tinh thaàn ủửụùc hỡnh thaứnh trong quaự trỡnh lũch sửỷ laõu daứi cuỷa daõn toọc, ủửụùc truyeàn tửứ theỏ heọ naứy sang theỏ heọ khaực. ( 1 ủieồm)
b. Traựch nhieọm cuỷa hoùc sinh:
- Phaỷi tửù haứo, giửừ gỡn vaứ phaựt huy truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa daõn toọc. ( 0, 5 ủieồm)
- Leõn aựn vaứ ngaờn chaởn nhửừng haứnh vi laứm toồn haùi ủeỏn truyeàn thoỏng daõn toọc. (0, 5 ủieồm)
- Tuyeõn truyeàn caực giaự trũ truyeàn thoỏng ủeồ moùi ngửụứi cuứng hieồu. ( 0,5 ủieồm)
Ngaứy soaùn: /1 /2010
Ngaứy giaỷng: /1 /2010
Ngoại khoá các vấn đề về địa phương
Tiết 16
A.Mục tiêu:
-Liên hệ, vận dụng các nội dung kiến thức đã được học vào các hoạt động, các chương trình, phong trào ở địa phương
-Giáo dục HS sống có mục đích, có lí tưởng
-Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương, đất nước
B.Nội dung- Cách thức tiến hành:
I.Nội dung:
 Lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay
II.Hình thức tổ chức lên lớp:
 Toạ đàm
III.Các bước tiến hành:
-Đặt vấn đề: Gắn với chủ đề “Sống có mục đích”
-Liên hệ đến lí tưởng sống của thanh niên qua các thời kì lịch sử, đặc biệt là trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
-GV giới thiệu 2 cuốn nhật kí: Nguyễn Văn Thạc
 Đặng Thuỳ Trâm
H:Cảm nhận và suy nghĩ của em về 2 cuốn nhật kí trên?
-HS trao đổi- Toạ đàm
H:Trong thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, lí tưởng sống của thanh niên là gì?
H:Là thanh niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em đã xác định được hướng đi của mình sau khi tốt nghiệp THCS như thế nào?
 Trong tương lai?
-HS suy nghĩ, viết tham luận
-Trình bày trước lớp 
-Kết thúc: GV chốt vấn đề
Ngaứy soaùn: /1 /2010
Ngaứy giaỷng: /1 /2010
Tiết 19-Bài11:
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. (Tiết1)
I.Mục tiêu baứi hoùc:
1.Kiến thức: 
- HS hiểu những định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Vị trí của các thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay
2.Kĩ năng: 
- Có kĩ năng tự lập trong một số lĩnh vực hoạt động, chuẩ bị hành trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội
3.Thái độ: 
- Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình, ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
II.Kú naờng caàn ủaùt:
- Kú naờng tỡm kieỏm vaứ xửỷ lyự thoõng tin
- Kú naờng ủaỷm nhaọn traựch nhieọm
- Kú naờng ủaởt muùc tieõu
III.Tiến trình daùy vaứ hoùc: thu ngay 
1. ổn định tổ chức
2 .Bài cuừ:
3. Baứi mụựi
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
ý nghĩa của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước tạo ra tiền đề về mọi mặt: kinh tế- xã hội- con người. Để thực hiện lí tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trách nhiệm của thanh niên hiện nay rất nặng nề=> Chuyển tiếp bài mới.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặt vấn đề
-Yêu cầu 1 HS đọc phần Đặt vấn đề
-Phân 3 nhóm và yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi cuối phần Đặt vấn đề
-Các nhóm trình bày ý kiến- nhận xeựt- bổ sung
*Hoạt động 3: 
Tìm hiểu ý nghĩa của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá
H:Theo em, mục tiêu của sự nghiệp 1.ý nghĩa:
công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất -Tạo ra tiền đề mọi mặt kinh tế 
nước là gì? xã hội- con người để thực hiện lí 
(ứng dụng công nghệ mới, hiện đại tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội
vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, xã công bằng, dân chủ, văn minh. 
hội, sản xuất nhằm nâng cao năng 2.Trách nhiệm của thanh niên- HS 
suất lao động, đời sống vật chất và -Là lực lượng nòng cốt 
tinh thần cho nhân dân) =>Rất nặng nề- vinh dự
*Hoạt động 4: -Ra sức học tập, rèn luyện toàn 
Xác định trách nhiệm của thanh niên diện để có thể hoàn thành trách 
H:Với ý nghĩa to lớn như vậy, thanh nhiệm mà Đảng và dân tộc đã giao 
niên HS cần phải có trách nhiệm như phó, tin tưởng.
thế nào?
H:Nhiệm vụ trước mắt là HS cần phải 
làm gì?
4/ Cuỷng coỏ
H:Tại sao Đảng và Nhà nước lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước?
5/ ẹaựnh giaự
- Baỷn thaõn em ủaừ laứm gỡ ủeồ goựp phaàn vaứo muùc tieõu ô  coõng nghieọphoaự – hieọ ủaùi hoaự cuỷa daõn toọc ằ
6/ Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Vạch kế hoạch, phương hướng học tập, rèn luyện của bản thân hiện tại và sau khi tốt nghiệp THCS. 
- Sửu taàm caực tử lieọu noựi veà nhửừng taỏm gửụng coỏng hieỏn cuỷa thanh nieõn xửa vaứ nay cho daõn toọc
* Ruựt kinh nghieọm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngaứy soaùn: / 1 /2011
Ngaứy giaỷng: / 1 /2011
Tiết 20- Bài 11:
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước (Tiết 2)
I.Mục tiêu baứi hoùc:
1.Kiến thức: 
- HS hiểu những định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Vị trí của các thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay
2.Kĩ năng: 
- Có kĩ năng tự lập trong một số lĩnh vực hoạt động, chuẩ bị hành trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội
3.Thái độ: 
- Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình, ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
II.Kú naờng caàn ủaùt:
- Kú naờng tỡm kieỏm vaứ xửỷ lyự thoõng tin
- Kú naờng ủaỷm nhaọn traựch nhieọm
- Kú naờng ủaởt muùc tieõu
III.Tiến trình daùy vaứ hoùc:
1. ổn định tổ chức
2 .Bài cuừ:
- Sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước có ý nghĩa như thế nào?
- Thanh niên HS có vai trò, vị trí như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- Sử dụng phiếu học tập:
Hãy xác định nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước Của thanh niên học sinh lớp 9?
-HS thảo luận- yêu cầu 1 em ghi tóm tắt lên bảng phụ
*Hoạt động 2: Xác định phương hướng rèn luyện của bản thân
-HS làm việc cá nhân
H: Để hoàn thành nhiệm vụ trên, cần phải rèn luyện như thế nào?
- Hs: Neõu traựch nhieọm vaứ moọt soỏ coõng vieọc maứ mỡnh ủang tham gia
- GV: Coự theồ daón daột theõm caõu noựi cuỷa Baực Hoà veà thanh nieõn: 
“ Khoõng coự....laứm neõn”
*Hoạt động 3: Luyện tập
-yêu cầu HS làm bài tập 6- SGK
-Bài tập tình huống: 
Biểu hiện của một số thanh niên hiện nay như đua xe máy, lười học, nghiện ma tuý, ăn chơi.
-Yêu cầu HS viết lời thoại, phân vai trò chơi sắm vai.
1.Nhiệm vụ của thanh niên học sinh
-Ra sức học tập tốt
-Rèn luyện toàn diện
-Xác định đúng lí tưởng của bản thân
-Hoàn thành tốt nhiệm vụ của người HS lớp 9
2.Phương hướng rèn luyện
-Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn viên- thanh niên
-Tích cực tham gia hoạt động tập thể
-Xây dựng tập thể lớp vững mạnh
-Trao đổi nhóm về lí tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay
3.Bài tập
a.Bài tập 6: Biểu hiện có trách nhiệm:
 a- b- d- đ- g- h
Biểu hiện thiếu trách nhiệm:
 c- e- i- k
b.Bài tập tình huống
4/ Cuỷng coỏ:
? Neõu nhieọm vuù vaứ traựch nhieọm cuỷa thanh nieõn trong sửù nghieọp coõng nghieọp hoaự – hieọn ủaùi hoaự ủaỏt nửụực?
5/ ẹaựnh giaự:
Em coự suy nghú gỡ veà moọt soỏ bieồu hieọn lửụứi hoùc, lửụứi suy nghú ...cuỷa moọt soỏ thanh nieõn hieọn nay?
6/ Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Hoùc kú noọi dung cuỷa baứi hoùc
-Hoàn thành các bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài 12 ( Sửu taàm theõm nhửừng tử lieọu noựi veà tỡnh traùng taỷo hoõn hieọn nay)
* Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docdao duc cong dan 9(1).doc