Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Sau phút chia ly

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Sau phút chia ly

1. Kiến thức: Cảm nhận được nổi sầu chia ly, ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ.

2. Kĩ năng: Phân tích, cảm nhận thể thơ song thất lục bát, phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Sau phút chia ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 25
	Ngày soạn:...../...../.......
sau phút chia ly
-Tự học có hướng dẫn-
	(Đặng Trần Côn)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được nổi sầu chia ly, ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ.
2. Kĩ năng: Phân tích, cảm nhận thể thơ song thất lục bát, phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Bài ca Côn Sơn. Nêu cảm nhận của mình về nội dung của bài thơ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv Giới thiệu một đôi nét về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc. Và dẫn vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ghi chú, trình bày một số hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc , gv đọc mẫu.
Hs: Đọc, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2:
* Cuộc chia tay được nói tới qua lời nói nào?
* Cách xưng hô thiếp, chàng có ý nghĩa gì?
* lời thơ này có nhiều đối lập, chỉ sự đối lập trong hoạt động của con người?
* Đối lập không gian rộng - hẹp?
* Đối lập không khí lạnh lẽo - ấm áp?
* Các đối lập đó có tác dụng gì?
* ấn tượng đầu tiên về sự cách ngăn được gợi tả bằng những hình ảnh nào?
* Tác dụng của hình ảnh này trong việc diễn tả nổi lòng biệt ly?
* Sự việc nào được nhắc tới trong khúc ngâm thứ hai?
* Chỉ ra hai hoạt động đối lập?
* cảm giác về sự thật cách xa được diễn tả trong lời thơ nào?
* Bến, cây gợi đến không gian nào?
* Nhận xét về nghệ thuật trong khúc ngâm?
* Nổi lòng nào của người vợ nhớ chồng được diễn tả?
* không gian biệt ly được mở ra qua lời thơ nào?
* Từ ngữ có gì đặc biệt?
* gợi lên không gian như thế nào?
* Màu xanh gợi cảm giác gì?
* Bài thơ thể hiện những nổi sầu chí ly nào của lòng người?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Đặng Trần Côn: Người làng Nhân Mục, Thanh xuân, Hà Nội.
* Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) quê ở Hưng Yên.
* Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận.
2. Đọc bài:
3. Chú thích:
II. Phân tíh:
1. Khúc ngâm thứ nhất:
Chàng thì cỏi xa mưa gói
Thiếp về thì buồng ngủ chiếu chăn.
- Cách xưng hô thân thiết thời phong kiến.
à Biểu hiện tình cảm vợ chồng nồng nàn, thắm thiết, hạnh phúc.
- Chàng thì đi/ thiếp thì về.
cỏi xa/ buồng ngủ.
mưa gió/ chiếu chăn.
à Phản ánh chia ly phủ phàng, hạnh phúc chia cắt.
Tuôn màu mây biếc.
à Làm rỏ thân phận bé nhỏ và cảm giác trống trải của lòng người, nổi buồn dâng lên dàn trải cùng cảnh vật.
2. Khúc ngâm thứ hai:
- Thiếp chàng ở Tiêu Dương Hàm:
chàng: Ngoảnh lại.
Thiếp: trông sang.
à Diễn tả tình cảm vợ chồng thắm thiết không muốn rời xa à phản ánh sự khắc nghiệt của cuộc chia ly.
}ằKhông gian
 chia ly xa xôi.
Bến TD cách HD
Cây HD cách TD mấy trùng.
Bến à nước
Cây à rừng
- Nghệ thuật: lặp, đảo, đối, điệp từ.
ằ Nổi ngậm ngùi xót xa cách trở.
3. Khúc ngâm thứ 3:
Thấy xanh xanh...
Ngàn dâu xanh....
- Từ láy xanh xanh.
- Điệp ngữ xanh, ngàn dâu.
- Không gian ngập tràn sắc xuân, trải dài đơn điệu.
- Màu xanh à cảm giác buồn, tuyệt vọng.
ằ Nổi lòng xót xa hạnh phúc dang dỡ.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về giá trị nghệ thuật, nội dung của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm chắc nội dung, học bài theo sự hướng dẫn trên.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:...../...../.......
Tiết thứ 26
bánh trôi nước
	(Hồ Xuân Hương)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được thân phận chín nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội cũ. Và lòng tin của người phụ nữ về phẩm giá trong sạch của mình.
2. Kĩ năng: Phân tích thể thơ tứ tuyệt.
3. Thái độ: Cảm thông với thân phận của người phụ nữ và trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh họa, chân dung Hồ Xuân Hương.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cảm nhận của mình về nổi sầu chia ly trong bài thơ Sau phút chia ly?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát chân dung Hồ Xuân Hương và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2:
* Bánh trôi nước được miêu tả qua lời thơ nào?
* Từ trắng, tròn gợi lên tính chất gì của sự vật?
* Hình thể của chiếc bánh gợi lên vẻ đẹp gì của người phụ nữ?
* Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ có quyền được sống như thế nào trong một xã hội công bằng?
* Thân phân của ngpười phụ nữ được miểu tả qua chi tiết nào?
* Thành ngữ Bãy nổi ba chìm được tác giả sử dụng với dụng ý gì?
* Chiếc bánh trồi được gợi tả qua những từ ngữ nào?
* Hình dáng về chiếc bánh?
* Nhận xét về ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng qua chi tiết đó?
* Những từ ngữ nào bộc lộ thái độ của người phụ nữ?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát về gí trị nghệ thuật và nội dung.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Hồ xuân Hương: lai lịch chưa rỏ, quê ở Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
* Bài thơ được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt, miêu tả về chiếc bánh trôi.
2. Đọc bài.
* Chú thích:
II. Phân tích:
1. Thể chất và thân phận của người phụ nữ:
- Từ Trắng, tròn gợi lên sự trong sạch tinh khiết, hoàn hảo.
à Người phụ nữ có hình dáng khỏe mạnh, đẹp đầy đặn, giàu sức sống.
- Có quyền được nâng niu, trân trọng, hưởng hạnh phúc, được làm đẹp cho đời.
- Bãy nổi ba chìm: à Hình ảnh của chiếc bánh đang được nấu chínà liên tưởng đến thân phận chìm nổi lênh đênh của người phụ nữ.
2. Lòng tin vào phẩm giá:
- Rắn nát....
....tấm lòng son.
- Bên ngoài chịu sự bóp nặn: rắn nát.
Bên trong vẫn giữ tấm lòng son.
à Tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ mặc dù bị vùi dập nhưng vẫn giữ được phẩm chất trong sạch .
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại về giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài Qua đèo Ngang.
Quyết chí thành danh
 	 Ngày soạn:03/10/08
Tiết thứ 27
quan hệ từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm quan hệ từ, công dụng và cách dùng quan hệ từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ trong đặt câu.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Việc sử dụng từ Hán Việt có mục đích gì? Cho ví dụ.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát ví dụ và dẫn vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ sgk.
* Xác định quan hệ từ trong câu sau?
* Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?
* Quan hệ từ là gì?
Hs : Khái quát.
Gv: Nhận xét bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
* Có mấy cách hiểu đối với câu Đây là thư Lan.?
c1. Đây là thư của Lan.
c2. Đây là thư do Lan viết.
c3. Đây là thư gữi cho Lan.
Hoạt động 2:
* Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp nào không cần bắt buộc phải có quan hệ từ?
* Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau?
* Đặt câu với các quan hệ từ vừa tìm được?
Hs: Thảo luận theo nhóm.
Gv: nhân xté, bổ sung.
Hoạt động 3:
Bài tập 2: Hs thảo luận, trình bày trên bảng.
Bài tập 3: Gv hướng dẫn cách làm, hs tự làm vào vở.
I. Thế nào là quan hệ từ:
1. Ví dụ:
a, Của.
b, Như.
c, Bởi.... nên.
- Của: Nối định ngữ với trung tâm- chỉ quan hệ sở hữu.
- Như: Nối BN với TT - chỉ quan hệ so sánh.
- Bởi - nên: Nối hai vế câu ghép - chỉ quan hệ nguyên nhân- kết quả.
2. Kết luận: QUan hệ từ dùng đẻ biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận trong câu hauy giữa câu với câu.
II. Sử dụng quan hệ từ:
1. Trường hợp phải có quan hệ từ:
Các trường hợp: b, d, g, h còn lại không bắt buộc.
2. cặp quan hệ từ:
Nếu.....thì.
Vì.......nên.
Tuy......nhưng.
Hể......thì.
Sở dĩ.....là vì.
III. Luyện tập:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
b,d. g. i. h.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm về khái niệm, công dụng, cách sử dụng của quan hệ từ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: nội dung bài học, làm các bài tập trong sgk, chuẩn bị bài Chữa lổi về quan hệ từ.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:06/10/08
Tiết thứ 28
luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về văn biểu cảm và các đặc điểm của văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn biểu cảm.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Quan sát đề bài, thảo luận trả lời các câu hỏi.
* đề bài yêu cầu viết về điều gì?
* Giải thích yêu cầu về nội dung của đề?
+ Đối tượng biểu cảm?
+ Chủ thể biểu cảm?
+ Tình cảm, cảm xúc chủ yếu?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, tập tìm ý, và lập dàn bài chi tiết cho đề văn trên.
Gv: Hướng dẫn, đanh giá, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Thực hiện cách viết bài theo yêu cầu.
* Viết phần mở bài và một phần ở phần thân bài.
Hs: Thưc hiện vào vở bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Tìm hiểu đề:
Đề bài: loài cây em yêu.
+ Viết về một loài cây mà em yêu thích nhất.
-Đối tượng biểu cảm: Một loài cây.
- Chủ thể: người viết bày tỏ tình cảm của mình.
- Tình cảm , cảm xúc chủ yếu: tình cảm của bản thân em đối với loài cây đó.
II. Tìm ý, lập dàn bài:
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
III. Thực hành:
Viết phần mở bài và một phần ở phần thân bài.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại nội dung kiến thức về văn bản biểu cảm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Cung cố lại kiến thức, hoàn thành bài văn, chuẩn bị cho bài viết tập làm văn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct25-t28.doc