Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Văn bản : Bánh trôi nước

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Văn bản : Bánh trôi nước

 

 - Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.

1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

 - Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.

2. Kĩ năng:

 - Nhận biết thể loại của văn bản.

 - Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.

 

doc 199 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Văn bản : Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 27.9.11
Tiết 25: Văn bản :
B¸nh tr«I n­íc
 A. Môc tiªu cÇn ®¹t
 - Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.
1. Kiến thức: 
 - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
 - Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết thể loại của văn bản.
 - Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
B. CHUẨN BỊ:
	-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn
	- HS: sgk, bài soạn, tập ghi 
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” ?
 ? Cho biết nd của của bài thơ. ?
3. Bài mới : 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu chung về tác giả,tác phẩm và hoàn cảnh ra đời
? Nêu đôi nét về HXH
? Bài thơ được viết theo thể loại gì ?Vì sao em biết ?
Hs : Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật 
Số câu 4 ( tứ tuyệt) mỗi câu 7 chữ ( thất ngôn) trong đó các câu 1,2,4 vần với nhau 
Gv: Định hướng.
*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-Tìm hiểu nội dung bài thơ.
GV: Gọi HS đọc bài thơ – giải thích từ khó
? Em hiểu gì về chiếc bánh trôi nước ?
? Tính đa nghĩa trong bài thơ “ Bánh trôi nước” là thế nào? 
Hs : Trình bày ý kiến .
Gv : Giải thích.
Tạm hiểu : đa nghĩa: là nhiều nghĩa - §a tính: Là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chương , thi ca nói chung .
- Nghĩa thứ 1 : về nd miêu tả bánh trôi nước 
- Nghĩa thứ 2 : thuộc về nd phản ánh phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xh cũ 
? Với nghĩa thứ nhất , bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào?
Hs : Phát biểu.
Gv : Giảng.
Bánh có màu trắng của bột 
Bánh được nặn thành viên tròn , nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nhão , ít nước quá thì rắn.
Khi luộc trong nước đun sôi , bánh chín thì
 nổi lên , bánh chưa chín thì còn chìm xuống 
? Với nghĩa thứ 2 , bánh trôi thể hiện phẩm chất , thân phận người phụ nữ ntn?
Hs: Thảo luận (3’)
- Hình thức : xinh đẹp 
- Phẩm chất : Trong trắng , dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắc , thuỷ chung tình nghĩa .
? Cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ VN ngày xưa ?
Hs:Thảo luận:
Gv :định hướng.
- Thân phận : chìm nỗi bấp bênh giữa cuộc đời.
- Thân phận chìm nỗi bấp bênh , bị lệ thuộc vào xh 
- Ngôn ngữ trong sáng giản dị , chủ yếu là thuần việt , không hoa mĩ cầu kì .
* Thảo luận 3p: Từ phân tích trên , em hãy cho biết cách dùng ngôn ngữ của HXH trong bài thơ 
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
HS : Thảo luận bài luyện tập
? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả, t¸c phÈm
*T¸c gi¶: 
- Lai lịch chưa rõ ràng, 
- HXH được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
*. Tác phẩm:
- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật 
2. Đ ọc – tìm hiểu từ khó
3. Bố cục:Chia hai phần
4. Phương thức biểu đạt: Trữ tình
II. Phân tích 
*Hai câu đầu.
 Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
 Bảy nổi 3 chìm ..
Thành ngữ thuần việt
=> Thể hiện hình thể xinh đẹp , trong trắng nhưng chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời 
* Hai câu cuối:
Rắn nát tay kẻ nặn 
 ..vẫn giữ tấm lòng son 
=> Phẩm chất cao quí , sắc son , thuỷ chung tình nghĩa .
3. Tổng kết.
a. Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật .
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
b. Nội dung: 
- Bài thơ Bánh trôi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối thân phận chìm nổi của họ.
 * Ghi nhớ Sgk/95
* Luyện tập
Những câu hát than thân 
+ Thân em như trái bần trôi 
Gío dập sóng dồn biết tấp vào đâu 
+ Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày 
+ Thân em như hạt mưa rào 
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa 
+ Thân em như củ ấu gai 
 ruột trong thì trắng ruột ngoài thì trong
 4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm bài thơ 
	5. H­íng dÉn häc bµi 
- Học thuộc lòng bài thơ ; Học thuộc ghi nhớ
- Soạn câu hỏi ở bài “ Sau phút chia li”.
 D. Rót kinh nghiÖm
..
So¹n : 26.9.11
 Tiết 26: Văn bản :
HDĐT:SAU PHÚT CHIA LY
(Trích: Chinh phụ ngâm khúc)
 A. Môc tiªu cÇn ®¹t
 - Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
1. Kiến thức: 
 - Đăc điểm của thể song thất lục bát.
 - Sơ giản về Chinh Phụ Ngâm Khúc, t/g Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh Phụ Ngâm Khúc.
 - Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản.
- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh Phụ Ngâm Khúc
2. Kĩ năng: 
 - Đọc - hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc.
 - Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích.
B. CHUẨN BỊ:
	-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn
	- HS: sgk, bài soạn, tập ghi 
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước”.
- Nêu các nghĩa của bài thơ? 
3. Bài mới : 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu chung về tác giả,tác phẩm và hoàn cảnh ra đời
- Trước tiên chúng ta đi tìm hiểu đôi nét về tg , tp
? Chinh phụ ngâm khúc được viết nguyên văn chữ hán , vậy em hãy cho biết tên của tác giả và dịch giả ?
HS: Tác giả Đặng trần Côn và dịch giả Đoàn thị Điểm 
? Em có thể giới thiệu cho cô đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn thị Điểm ?( sgk)
Hs :Phát biểu.
? 4 từ song thất lục bát giúp em hình dung ntn về số câu trong mỗi khổ và số chữ trong mỗi câu ?( Song thất là 2 câu 7 chữ , Lục bát là 1 câu 6 chữ và 1 câu 8 chữ - 4 câu trong 1 khổ ).
Gv : Giảng 
* Vị trí của đoạn trích : bản diễn ngôn có 408 câu 
- Phần 1 : Xuất quân ứng chiến ;
- Phần 2 : nỗi buồn nơi khuê các 
- Phần 3: ước nguyện thanh bình 
Đoạn trích này nằm ở phần thứ nhất (từ câu 53 – câu 64) với nd Tiễn biệt .
? Nội dung chính đoạn trích này muốn nói lên điều gì? (Tả nỗi sầu đau của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận 
Hs: Phát biểu. 
*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-Tìm hiểu nội dung bài thơ.
 - Giáo viên đọc 1 lần hướng dẫn cho hs đọc lại .
+ Yêu cầu đọc : Giọng chầm chậm , đều , buồn .
GV: Cho hs tìm hiểu chú thích những từ khó .
? Bố cục của bài chia làm mấy phần? nội dung chính của từng phần.
 Đọc khổ thơ thứ nhất .
? Trong 2 câu đầu , ta thấy nhân vật trữ tình chàng và thiếp đang trong hoàn cảnh như thế nào? (2 người đã chia tay , đã xa cách 2 nơi )
? Về nt cách nói “ chàng thì đi” , “ thiếp thì về” là cách nói ntn? hãy nêu ý nghĩa của cách nói đó ?
? Vậy cảnh chia li được gợi tả ra sao?
Hs :Trao đổi trả lời.
Gv : Gọi. Hs đọc 2 câu cuối 
? Ở khổ thơ này hình ảnh mây biếc , núi xanh có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ?
Hs :Thảo luận(3’)
* Thảo luận 3p: Như vậy trong thực tế chia li và nỗi sầu chia li được diễn tả như thế nào trong khổ thơ thứ nhất ? 
 GV mời đọc khổ 2 
? 4 câu đầu của khổ 2 , nỗi sầu chia li được gợi tả bằng cách nói ntn? Nhận xét cách nói này về mặt nghệ thuật? Từ nào thể hiện tâm trạng của người chinh phụ?
(2 người lưu luyến , bịn rịn , không nỡ chia xa )
- GV mời hs đọc khổ 3 
* Thảo luận 3p: Nỗi sầu chia li ở khổ 3 được diễn tả ntn? Ta thấy 
? Trong đoạn trích này , các từ có màu xanh được sử dụng mấy lần ? đó là những lần nào?
( Mây ) biếc , ( núi) xanh , xanh xanh,xanh ngắt 
? tác dụng của việc sử dụng màu xanh khi diễn tả nỗi sầu chia li ?
Hs Trả lời.
Gv :Giảng.
+ Biếc : nỗi sầu nhẹ nhàng ; Núi xanh : nỗi buồn thắm đượm vào trong cảnh vật thiên nhiên ; Xanh xanh : nỗi buồn mênh mang lan toả ; Xanh ngắt : Rất đau khổ buồn bã , nỗi sầu bao trùm tất cả .
? Khổ 3 không nhắc đến các địa danh như khổ 2 , vậy cách diễn đạt có ý nghĩa gì ( Sự xa cách không còn giới hạn )
? Câu thơ : “ lòng chàng ý thiếp , ai sầu hơn ai”thuộc câu hỏi gì?
Gv :Giảng.
- Hỏi người nhưng chính là hỏi mình , không mang ý nghĩa so đo về nỗi sầu ai buồn hơn ai mà nhằm nhấn rõ nỗi sầu của người chinh phụ . Chữ sầu ở câu cuối có vai trò đúc kết sự chia li , nỗi sầu ấy trở thành khối sầu , núi sầu của cả đoạn thơ .
? Như vậy em thấy nỗi sầu chia li ở khổ 3 có gì khác với khổ trên?
? Từ những phân tích trên , em hãy phát biểu về cảm xúc chủ đạo và ngôn ngữ của đoạn thơ ?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
? Qua nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận , em thấy khúc ngâm này có ý nghĩa gì ? 
Gv : Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ.
Gv : Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả, Tác phẩm:
 - Đặng Trần Côn ( nửa đầu thế kỉ 18)
 - Đoàn Thị Điểm ( 1705-1748), quê Hưng Yên.
 - Chinh Phụ Ngâm Khúc
 - Phần 1 ( câu 53 đến câu 64)
- Thể thơ : Song thất lục bát
2. Đ ọc,chó thÝch vµ bè côc
a. §äc
b. Bố cục:Chia làm 3 phần
c. Phương thức biểu đạt: Trữ tình
II. Phân tích 
* Bốn câu đầu
 Chàng thì đi .
 Thiếp thì về 
® Tương phản , đối nghịch , thể hiện nỗi sầu dằng dặc , miên man 
=>Nó góp phần gợi lên cái độ mênh mông bao la của nỗi sầu chia li , người chinh phụ cảm nhận về nỗi xa cách về chồng vợ
* Bốn câu tiếp theo:
 Hàm Dương – Chàng còn ngoảnh lại 
 Tiêu tương – thiếp hãy trông sang 
 cách ..
 cách
 - Điệp từ , điệp ý ( cùng , thấy , ngàn dâu , những , mấy )
- Cách nói đối nghĩa . Nhấn mạnh sự quyến luyến của 2 người , 2 người có cùng 1 tâm trạng nhấn mạnh sự ngăn cách của 2 người: những – mấy – nỗi sầu thăm thẳm , mênh mang 
® Tương phản ,điệp ngữ , đảo ngữ . 
 Þ Nỗi sầu tăng tiến . => Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảnh oái oăm, nghịch chướng: Tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không được ở bên nhau
* Bốn câu cuối
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
xanh xanh
.xanh ngắt 
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
® Đối nghĩa , điệp từ . 
 Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ được tái hiện như những đợt sóng tình cảm triền miên không dứt. Nỗi sầu chất ngất, sự xa cách thăm thẳm , mịt mù 
3. Tổng kết.
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc của con người.
- Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh có tính chất ước lệ, tượng trưng cách điệu.
- Sáng tạo trong việc sử dụng các điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từgóp phần thể hiện giọng điệu cảm cảm xúc da diết, buồn thương.
b. Nội dung:
- Đoạn trích thể hiện nỗi buồn chia phôi của người chnh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Qua đó tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa. Đoạn trích còn thể hiện lòng cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ.
 Ghi nhớ Sgk (Tr.93)
4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm bài thơ 
5.H­íng dÉn häc bµi: 
- Học thu ...  thi về Hòa Bình:
- Giới thiệu về hoa quả và sản vật nổi tiếng của Hòa Bình.
- Hát, vẽ, làm thơ về hòa Bình.
IV-Hớng dẫn học bài: 
-Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao và các đặc sản của Hòa Bình.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn- Đọc diễn cảm văn nghị luận.
D-Rút kinh nghiệm: 
Tiết: 135, 136
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 33-Tiết 3,4
 Hoạt động Ngữ văn
 Đọc diễn cảm văn nghị luận
A- Mục tiêu bài học: 
Giúp HS: 
- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, đúng giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng,...
B-Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
I. Yêu cầu đọc và tiến trình giờ học:
1- Yêu cầu đọc:
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản.
2- Tiến trình giờ học:
- Tiết 1: 2 bài:
+Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
+Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-Tiết 2: 2 bài:
+Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ý nghĩa văn chơng.
II. Hớng dẫn tổ chức đọc:
1- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta:
 Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
*Đoạn mở đầu:
- Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ "nồng nàn" đó là giọng khẳng định chắc nịch.
- Câu 3: Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị chính , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất cả...
- Câu 4,5,6 ;
+Nghỉ giữa câu 3 và 4.
+Câu 4 : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ. 
+Câu 5 : giọng liệt kê.
+Câu 6 : giảm cờng độ giọng đọc nhỏ hơn, lu ý các ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc.
Gọi từ 2 - 3 học sinh đọc đoạn này. HS và GV nhận xét cách đọc.
* Đoạn thân bài:
- Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút.
+Câu : Đồng bào ta ngày nay,... cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng rất xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên.
+Câu : Những cử chỉ cao quý đó,... cần đọc nhấn mạnh các từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát.
Chú ý các cặp quan hệ từ : Từ - đến, cho đến.
- Gọi từ 4 -5 hs đọc đoạn này. Nhận xét cách đọc.
*Đoạn kết: 
- Giọng chậm và hơi nhỏ hơn .
+3 câu trên : Đọc nhấn mạnh các từ : Cũng nh, nhng.
+2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ : Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho,...
 Gọi 3 -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc.
- Nếu có thể :
+ Cho HS xem lại 2 bức ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II ở Việt Bắc và ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội.
+ GV hoặc 1 HS có khả năng đọc diễn cảm khá nhất lớp đọc lại toàn bài 1 lần.
2- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Nhìn chung, cách đọc văn bản nghị luận này là : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.
* Đọc 2 câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ : tự hào , tin tởng.
* Đoạn : Tiếng Việt có những đặc sắc ... thời kì lịch sử :
Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng...
* Đoạn : Tiếng Việt... văn nghệ. v.v..đọc rõ ràng, khúc chiết, lu ý các từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay... 
* Câu cuối cùng của đoạn : Đọc giọng khẳng định vững chắc.
Trọng tâm của tiết học đặt vào bài trên nên bài này chỉ cần gọi từ 3 -4 hs đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- GV nhận xét chung.
3- Đức tính giản dị của Bác Hồ
* Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Các câu văn trong bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhng vẫn rất mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng. Lại cần chú ý các câu cảm có dấu (!)
* Câu 1 : Nhấn mạnh ngữ : sự nhất quán, lay trời chuyển đất.
* Câu 2 : Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, rất kì diệu; nhịp điệu liệt kê ở các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
* Đoạn 3 và 4 : Con ngời của Bác ... thế giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ càng, thực sự văn minh...
* Đoạn cuối :
- Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết.
- Văn bản này cũng không phải là trọng tâm của tiết 128, nên sau khi hớng dẫn cách đọc chung, chỉ gọi 2- 3 HS đọc 1 lần. 
4- ý nghĩa văn chơng
Xác định giọng đọc chung của văn bản : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía.
* 2 câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thơng, câu thứ 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
* Đoạn : Câu chuyện có lẽ chỉ là ... gợi lòng vị tha:
- Giọng tâm tình thủ thỉ nh lời trò chuyện.
* Đoạn : Vậy thì ... hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ nh đoạn 2.
- Lu ý câu cuối cùng , giọng ngạc nhiên nh không thể hình dung nổi đợc cảnh tợng nếu xảy ra.
- GV đọc trớc 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần, sau đó lần lợt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận:
- So HS đợc đọc trong 2 tiết, chất lợng đọc, kĩ năng đọc; những hiện tợng cần lu ý khắc phục.
- Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận.
+ Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trớc hết ở giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên , vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
IV- Hớng dẫn luyện đọc ở nhà
- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đọan mà em thích nhất.
- Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập.
D-Rút kinh nghiệm: 
Tiết: 137,138
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 34-Tiết 1,2
 Chơng trình địa phơng
 (phần tiếng Việt)
A- Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh:
- Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I-ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- GV đọc- HS nghe và viết vào vở.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- HS nhớ lại bài thơ và viết theo trí nhớ.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ?
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những tiếng in đậm ?
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ?
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp ?
- Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất:
+ Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo)?
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ) ?
- Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa nh sau:
+ Trái nghĩa với chân thật ?
+ Đồng nghĩa với từ biệt ?
+ Dùng chày với cối làm cho giập nát hoặc tróc lớp vỏ ngoài ?
- Đặt câu với mỗi từ : lên, nên ?
- Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội?
I- Nội dung luyện tập:
Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II- Một số hình thức luyện tập:
1- Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trên sông Hơng- Hà ánh Minh:
 Đêm. Thành phố lên đèn nh sao sa. Màn sơng dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi nh một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trớc mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trớc mũi là một đầu rồng nh muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. 
b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:
2- Làm các bài tập chính tả:
a- Điền vào chỗ trống:
- Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành.
- Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
- Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b- Tìm từ theo yêu cầu:
- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo.
- Lẻo khỏe, dũng mãnh.
- Giả dối.
- Từ giã.
- Giã gạo.
c- Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tôi lên nơng trồng ngô.
 Con cái muốn nên ngời thì phải nghe lời cha mẹ.
- Vì sợ muộn nên tôi phải vội vàng đi ngay.
 Nớc ma từ trên mái tôn dội xuống ầm ầm.
IV-Hớng dẫn học bài: 
- Tiếp tục làm các bài tập còn lại.
- Lập sổ tay chính tả ghi lại những từ dễ lẫn.
D-Rút kinh nghiệm: 
Tiết: 139,140
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 34-Tiết 1,2
 Trả bài kiểm tra học kì II
A-Mục tiêu bài học: 
Giúp hs
- Tự đánh giá đợc những u điểm và nhợc điểm trong bài viết của mình về các phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- Ôn và nắm đợc kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
1-Tổ chức trả bài:
- Gv nhận xét kết quả và chất lợng bài làm của lớp theo từng phần: trắc nghiệm và tự luận.
- HS từng nhóm cử đại diện hoặc tự do phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến.
- Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý và chữa bài.
- HS so sánh, đối chiếu với bài làm của mình.
- GV phân tích nguyên nhân những câu trả lời sai, những lựa chọn sai lầm phổ biến.
2- Hớng dẫn HS nhận xét và sửa lỗi phần tự luận:
- HS phát biểu về những yêu cầu cần đạt của đề tự luận và trình bày dàn ý khái quát của mình.
- GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát.
- GV nhận xét bài làm của hs về các mặt:
+ Năng lực và kết quả nhận diện kiểu văn bản.
+ Năng lực và kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hớng vào giải quyết vấn đề trong đề bài.
+ Bố cục có đảm bảo tính cân đối và làm nổi rõ trọng tâm không.
+ Năng lực và kết quả diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thờng.
- HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thêm.
- GV chọn một bài khá và một bài kém để đọc cho cả lớp nghe.
- HS góp ý kiến nhận xét về các bài vừa đọc.
IV- Hớng dẫn học bài: 
- Ôn tập các thể loại nghị luận chứng minh, giải thích và biểu cảm.
D- Rut kinh nghiệm: 
	Kết quả kiểm tra: Điểm <3: 3
	Điểm từ 3,5 -> 4,5: 12
	Điểm 5,6: 20
	Điểm từ 6,5 -> 7: 8
	Điểm 8,9:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 moi dang lam.doc