Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 26: Sau phút chia li ( trích Chinh phụ ngâm khúc)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 26: Sau phút chia li ( trích Chinh phụ ngâm khúc)

1. Kiến thức

- Đặc điểm của thơ song thất lục bt.

- Sơ giản về chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc.

- Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố co chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản.

- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc.

2. Kĩ năng

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 26: Sau phút chia li ( trích Chinh phụ ngâm khúc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SAU PHÚT CHIA LI
 ( Trích Chinh phụ ngâm khúc )	
Tiết : 26	 
Ngày dạy : 28/09/2011	 
 (Đọc thêm ) 
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
- Đặc điểm của thơ song thất lục bát.
- Sơ giản về chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Cơn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc.
- Niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi của người phụ nữ cĩ chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản.
- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc.
Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản theo thể ngâm khúc.
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuc65 tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc.
Thái độ
 - Thông cảm với nỗi sầu đau và niềm khát khao hạnh phút lứa đôi của người phụ nữ ngày xưa.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Đọc diễn cảm, gợi mở, tái tạo .
So sánh đối chiếu, giảng bình, nên vấn đề, hợp tác nhĩm .
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
 Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Văn bản: Bánh trơi nước
 Thuộc lịng bài thơ
 Hiểu giá trị nội dung của văn bản
 Viết đoạn văn biểu cảm
 Số câu
Điểm tỉ lệ phần %
 Số câu: 1
 Số điểm: 3
 Số câu: 1
 Số điểm: 2
 Số câu: 1
 Số điểm: 5
Số câu: 3
 Số điểm: 10
Đề kiểm tra Ngữ văn 7
Thời gian 15 phút ( Khơng kể thời gian chép đề )
Câu 1: ( 5 điểm )
 Chép lại bài thơ “ Bánh trơi nước” của tác giả Hồ Xuân Hương. Nội dung bài thơ biểu hiện điều gì?
Câu 2: ( 5 điểm )
 Viết một đoạn văn biểu cảm về nội dung bài thơ Bánh trơi nước của tác giả Hồ Xuân Hương.
 Hướng dẫn chấm, biểu điểm 
 Câu 1: ( 5 điểm )
Chép chính xác bài thơ ( 3 điểm )
Nội dung bài thơ: ( 2 điểm )
 + Miêu tả hình ảnh bánh trơi nước ( 0.5 điểm )
 + Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ ( 1.5 điểm )
 Câu 2: Viết đoạn văn ( 5 điểm )
Hình thức: đoạn văn biểu cảm ( 1 điểm )
Nội dung: ( 4 điểm )
 + Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất cao quý của người phụ nữ ngày xưa.( 2 điểm )
 + Cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ. ( 2 điểm )
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm Bản diễn Nôm này được xem là của Đoàn Thị Điểm. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Đọc bài văn và tìm hiểu phần chú thích
Hướng dẫn đọc: Đọc giọng chậm chậm, đều đều, buồn buồn, ngắt nhịp câu 7 tiếng: nhịp 3/4 . Câu 6-8 ngắt nhịp 2/2/2/2
 Học sinh đọc tiếp theo
Nhận xét- uốn nắn- sửa chữa
Học sinh đọc chú thích dấu sao
 ¬ Em hãy cho biết tác giả của văn bản là ai ?
 ¬ Văn bản “ Sau phút chia li ” thuộc thể thơ gì? Tại sao em biết? 
 Ø Vì bài thơ gồm 2 câu mỗi câu 7 chữ tiếp đến 2 câu 6-8, bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định,...... 
 Cho học sinh giải thích bằng lời của mình các từ: Hàm Dương, Tiêu Tương, trùng
* Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn bản
 Hợp tác nhĩm 8 phút
 Đọc tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.
 Các nhĩm trình bày – nhận xét
 Chốt ý:
 GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ 
* Hoạt động 3: Luyện tập
 Học sinh đọc bài tập 1 
 Xác định yêu cầu của bài tập 
 Thảo luận nhóm ( 5 phút )	
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
1. Đọc 
 2. Chú thích :
 a. Tác giả : 
Đoàn Thị Điểm
 b. Tác phẩm : 
 Thể thơ: Song thất lục bát 
 c. Giải nghĩa từ : SGK
II. Đọc hiểu văn bản :
 1. Nội dung: 
 Đoạn ngâm khúc thể hiện nỗi buồn chia phơi của người phụ nữ sau lúc tiễn chồng ra trận. Qua đĩ, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đơi hạnh phúc phải chia lìa. Đoạn trích cịn thể hiện lịng cảm thơng sâu sắc với khát vọng của người phụ nữ.
 2. Nghệ thuật: 
 - Sử dụng thể thơ song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc của con người.
 - Cực tả tâm trạng buồn, cơ đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh cĩ tính chất ước lệ, tượng trưng, cách điệu.
 - Sáng tạo trong việc sử dụng các điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ,..gĩp phần thể hiện giọng điệu cảm xúc da diết, buồn thương.
 * Ghi nhớ: SGK/93
III. Luyện tập
 Câu 1: Phân tích màu xanh trong đoạn thơ 
 a. Các từ chỉ màu xanh: mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt.
Phân biệt 
 - Xanh của núi, của mây, của ngàn dâu 
 - Xanh xanh nhìn chung chung, xa xa, bao trùm cả cảnh vật 
Tác dụng : 
 - Cây biếc, núi xanh: màu xanh ở trên cao, xa mơ øvà chuyển động, diễn tả nỗi sầu cũng đang dâng lên cao hướng về nơi chàng đang dãi dầu mưa gió.
 - Màu xanh từ chung chung mờ nhạt như muốn ôm trùm cả cảnh vật, trời đất bỗng chuyển thành màu xanh ngắt, có phần gay gắt để diễn tả tâm trạng buồn buồn, chợt lúc lại nhói lên đúc kết lại thành một khối sầu không tan.
4. Củng cố 
 Đọc thuộc lòng bài thơ.
 Qua bốn câu thơ đầu nỗi sầu chia li của người vợ được gợi tả như thế nào?
 Gợi tả bằng cách nĩi tương phản, điệp ngữ: chàng thì đi thiếp thì về, hình ảnh mây biếc, núi xanh. Người chinh phụ cảm nhận về nỗi xa cách vợ chồng.
 Cách dùng phép đối còn ngảnh lại – hãy trông sang trong hai câu bảy chữ, cách điệp và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương có ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
 Tình cảnh ối oăm nghịch chướng làm cho tình cảm vợ chồng nồng thắm mà khơng được ở bên nhau. Đồng thời thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đơi của người phụ nữ.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 Học thuộc bài thơ 
 Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
 Phân tích tác dụng của một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích.
 Nhận xét các mức độ tình cảm của người chinh phụ được diễn tả qua các khổ thơ song thất lục bát trong đoạn trích.
 Làm bài tập 5 SGK/93
 Chuẩn bị: Qua Đèo Ngang
 Đọc văn bản, tìm hiểu thể thơ ngôn bát cú
 Tìm hiểu cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của nhà thơ.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung :	
Phương pháp :	
Tổ chức :	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 26 Sau phut chia li.doc