Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3: Từ ghép (tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3: Từ ghép (tiết 2)

1. Kiến thức : + Giúp học sinh nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : Từ ghép chính, phụ và từ ghép đẳng lập.

+ Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng việt.

2. Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép tiếng việt.

3. Thái độ: Có ý thức và trau dồi trong việc sử dụng các loại từ ghép.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 1. Chuẩn bị của thầy : Đọc TLTK, SGK, SGV và soạn giáo án.

 2. Chuẩn bị của trò :Ôn lại những kiến thức về từ ghép và soạn bài trước ở nhà

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3: Từ ghép (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :24/08/2006 Tiết: 03
Bài dạy : Từ ghép.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Kiến thức : + Giúp học sinh nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : Từ ghép chính, phụ và từ ghép đẳng lập.
+ Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng việt.
Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép tiếng việt.
Thái độ: Có ý thức và trau dồi trong việc sử dụng các loại từ ghép.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
	1. Chuẩn bị của thầy : Đọc TLTK, SGK, SGV và soạn giáo án.
	2. Chuẩn bị của trò :Ôn lại những kiến thức về từ ghép và soạn bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số
	2. Kiểm tra bài cũ: không
	3. Giảng bài mới : ( 2 phút ) 
 Ở lớp 6 các em đã học bài : “ Cấu tạo của từ tiếng Việt”. Trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép. Để giúp các em có một kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài : “Từ ghép”
TL (phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10
ò Hoạt động 1 : Tìm hiểu các loại từ ghép.
- Giáo viên mời học sinh đọc các câu văn trong SGK trang 13 ( treo bảng phụ )
- Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính ? 
s Em có nhận xét gì về trật trự của các tiếng trong những từ ấy ? 
s Vậy từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
sGiáo viên mời học sinh đọc ví dụ trong SGK
( Giáo viên treo bảng phụ )
- Các tiếng trong hai từ ghép “Quần áo, trầm bổng” ở những ví dụ sau có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không ?
 Vậy chức năng của hai yếu tố này như thế nào ? 
sNhững từ ghép mà các tiếng có ví dụ ngang nhau về mặt chức năng như vậy gọi là từ ghép gì ?
sVậy các từ ghép đẳng lập là từ như thế nào ? 
-TL: Bà ngoại
 Thơm phức
-TL: Tiếng chính thường đứng trước tiếng phụ.
- TL: Từ ghép có tiếng chính tiếng phụ gọi là từ ghép chính phụ.
- TL: Các từ này không phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ.
à Các tiếng trong từ ghép này có vị trí ngang nhau.
-TL: Từ ghép đẳng lập.
- TL: Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp. 
I. Các loại từ ghép :
1. Từ ghép chính phụ :
a) Xét ví dụ :
 Bà ngoại
 Thơm phức
b) Nhận xét : 
Tiếng chính thường đứng trước tiếng phụ.
2. Từ ghép đẳng lập : 
a) Xét ví dụ :
 Ao quần, trầm bổng.
à các từ này không phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ.
b) Kết luận :
- Từ ghép đẳng lập có vị trí ngang nhau, các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp.
15
- Hoạt động 2 : So sánh nghĩa của các từ :
 Bà ngoại - Bà
Thơm phức – thơm.
sCó gì khác nhau ?
sHãy nhận xét nghĩa của chính phụ.
s Giáo viên giải thích thêm về tính chất phân nghĩa.
Bà ngoại
 Nội
sSo sánh nghĩa của các từ : 
Quần áo – quần, áo
Trầm bổng – trầm, bổng
Có gì khác nhau ?
* Qua đó, hãy nhận xét nghĩa của các từ ghép đẳng lập ?
* TL: 
- Bà ngoại : chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ.
- Bà : Chỉ người phụ nữ lớn tuổi.
- Thơm : chỉ mùi thơm nói chung.
- Thơm phức : chỉ mùi thơm cụ thể.
-TL: Nghĩa của tiếng chính rộng hơn nghĩa của của từ ghép chính phụ.
Ví dụ : Núi : Núi non
 Núi sông.
-TL: Quần áo : chỉ quần áo nói chung.
Quần : Đồ mặt ngang thắt lưng trở xuống.
Áo : Mặt ở phần trên cơ thể.
- Trầm bổng : chỉ âm thanh coa thấp nói chung.
Trầm : Am thanh ở âm vực thấp bổng, âm vực cao.
à Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa nên nghĩa khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
II. Nghĩa của từ ghép:
1. Ví dụ :
a/ Bà : chỉ người phụ nữ lớn tuổi.
- Bà ngoại : chỉ người đàn bà đẻ ra mẹ.
b/ Quần áo : chỉ chung quàn áo, áo, quần tách ra chỉ từng trang phục cụ thể.
2. Nhận xét: 
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩaà nghĩa của tiếng chính rộng hơn nghĩa của từ ghép chính phụ.
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa nên nghĩa khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
18
- Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập.
1) Xếp các từ ghép vào bảng phân loại.
2/15 : Điền thêm các tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ.
3) Điền thêm các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập.
4) Tại sao có thể nói : Một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở ?
IV. Luyện tập.
- Từ ghép đẳng lập.
Cây cỏ, đầu đuôi, chài lưới.
- Từ ghép chính phụ.
Nhà ăn, nhà máy, lâu đời.
Bút mực ăn cơm
Thước kẻ trắng tinh
Mưa rào vui tươi
Làm việc nhát ma
-TL: núi sông 
 non
học hành 
 hỏi
mặt mũi
 mày
xinh đẹp 
 tươi
ham muốn
 thích
tươi đẹp
 vui
-TL: Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được.
- Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp, chỉ chung cho cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở.
 5. Dặn dò cho học sinh chuẩn bị bài tiết sau :
 ª Bài tập về nhà : + Làm bài tập số 5, 6, 7 ( SGK/16 )
 + Học phần ghi nhớ SGK.
ª Chuẩn bị bài mới : Đọc và soạn bài : “Liên kết văn bản” theo câu hỏi SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu ghep(1).doc