Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 34: Xa ngắm thác núi Lư ( vọng Lư sơn bộc bố ) - Lí Bạch - Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều ( phong kiều dạ bạc) - Trương Kế

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 34: Xa ngắm thác núi Lư ( vọng Lư sơn bộc bố ) - Lí Bạch - Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều ( phong kiều dạ bạc) - Trương Kế

1. Kiến thức

- Sơ giản về tc giả Lí Bạch., Truơng Kế.

- Vẻ đẹp độc đáo, Hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy phấn khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lng mạn của nh thơ.

- Những điều nhìn thấy, nghe thấy của một người khách xa quê trong đêm thao thức không ngủ được.

- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

 

doc 11 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1251Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 34: Xa ngắm thác núi Lư ( vọng Lư sơn bộc bố ) - Lí Bạch - Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều ( phong kiều dạ bạc) - Trương Kế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 34 XA NGẮM THÁC NÚI LƯ 
Ngày dạy : 11/10/ 2011 ( Vọng Lư sơn bộc bố ) - Lí Bạch 
 ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU
 ( Phong Kiều dạ bạc) - Trương Kế
 ( Hướng dẫn đọc thêm )
I. MỤC TIÊU 
Kiến thức 
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch., Truơng Kế.
- Vẻ đẹp độc đáo, Hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy phấn khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đĩ phần nào hiểu được tâm hồn phĩng khống, lãng mạn của nhà thơ.
- Những điều nhìn thấy, nghe thấy của một người khách xa quê trong đêm thao thức khơng ngủ được.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
Kĩ năng
- Đọc - hiểu bản thơ Đường qua bản dịch Tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ Hán Việt.
 3. Thái độ
 - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thích tìm hiểu các văn thơ cổ (Trung Hoa).
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, tranh
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Đọc diễn cảm, gợi mở, tái tạo .
So sánh đối chiếu, giảng bình, nên vấn đề, thảo luận .
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc thuộc lịng bài thơ “Bạn đến chơi nhà”. Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Tác giả là ai? Em cảm nhận được gì về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bài thơ?( 9 đ )
 - Cĩ soạn bài 1đ.
 Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Đọc thuộc bài thơ (5đ)
- Bài thơ thuộc thể thơ “thất ngơn bát cú đường luật” (1đ)
- Tác giả Nguyễn Khuyến. (1đ)
- Tình bạn của Nguyễn Khuyến là tình bạn đậm đà hồn nhiên, dân dã. (2đ)
 3. Giảng bài mới :
 Giới thiệu bài :
 Thơ Đường là thành tựu huy hồng của thơ cổ Trung Hoa hơn 2000 nhà thơ sống ở triều đại nhà Đường viết nên “Xa ngắm thác núi Lư” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch. Nhà thơ Đường nổi tiếng hàng đầu. Để thấy được vẻ đẹp của thác núi Lư ra sao, tâm hồn tính cách của nhà thơ Lí Bạch như thế nào, qua tiết hơm nay các em sẽ thấy được điều đĩ.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Đọc bài văn và tìm hiểu phần chú thích
Hướng dẫn đọc: 
 - Đọc bản phiên âm chữ Hán:
 Đọc chính xác từng từ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca, nhịp 4/3; 2/2/3 nhấn mạnh các từ : vọng, sinh, quải, nghi , lạc.
 Đọc bản dịch nghĩa:
 Chậm rãi, rõ ràng.
 Đọc bản dịch thơ: Nhịp 4/3.
 Giáo viên đọc mẫu 
 Gọi học sinh đọc 
Nhận xét- uốn nắn- sửa chữa
 Học sinh đọc chú thích dấu *
 ¬ Tác giả của văn bản là ai? Giới thiệu sơ lược về tác giả.
 Ø Tác giả: Lí Bạch ( 701 – 762 ) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường, được mệnh danh là “ Thi tiên”. Thơ ơng biểu lộ tâm hồn tự do, phĩng khống. Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
 ¬ Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Tại sao em biết?
 Ø Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở các tiếng cuối các câu1, 2, 4
 - Giải thích từ khĩ; giải thích nhan đề “Vọng Lư sơn bộc bố”
 Vọng: nhìn từ xa
 Lư sơn: núi Lư (Lư: đồ để cặm nhang thờ cúng) tên một dãy núi ở miền Tây Nam Trung Quốc.
 Bộc: nước trên núi chảy xuống.
 Bố: tấm vải.
 Bộc bố: thác nước từ trên núi chảy xuống, trơng xa như một tấm vải treo dọc, buơng rũ xuống.
 Dao: ở câu 2 cĩ nghĩa là gì?
 Xa.
 * Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn bản
 - Học sinh đọc bài phiên âm.
 Quan sát tranh
 ¬ Bài thơ miêu tả cảnh nào?
 ØThác nước chảy từ đỉnh Hương Lơ
 ¬ Em hãy xác định điểm nhìn của tác giả đối với tồn cảnh?
 Ø Cảnh vật được ngắm nhìn từ xa.
 ¬ Vị trí đĩ cĩ lợi như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
 Ø Phát hiện được nét đẹp của tồn cảnh, làm nổi bật sắc thái hùng vĩ của thác nước núi Lư à cách chọn tối ưu.
 Hợp tác nhĩm ( 3 phút ) mỗi nhĩm một câu.
 Học sinh đọc câu 1 ( phiên âm – dịch thơ )
 ¬ Câu 1 tả cái gì và tả như thế nào?
 Ø Câu mở đầu miêu tả làn khĩi tía “tử yên” đang tỏa lên từ ngọn núi Hương Lơ.
 Hương Lơ: tên ngọn núi cao ở phía Tây Bắc dãy Lư sơn. Núi cao cĩ mây mù bao phủ, đứng xa trơng như chiếc “lị Hương” nên gọi là Hương Lơ.
à Câu thứ 1 vẽ ra cái phong nền của bức tranh, cái mà từ đĩ người ta gọi ngọn núi này là Lị Hương.
 Yêu cầu HS đọc câu 2 (phiên âm-dịch thơ)
 ¬ Vẻ đẹp của thác nước được miêu tả như thế nào?
 Ø Như dải lụa trắng được treo lên giữa khoảng vách núi và dịng sơng. 
 ¬ Phân tích sự thành cơng của tác giả trong việc dùng từ “quải” và so sánh với 2 câu ở bản dịch thơ?
 Ø Chữ “quải” (treo) đã biến cái động thành cái tĩnh biểu hiện một cách hết sức sát hợp cảm nhận nhìn ra từ xa thấy đỉnh núi khĩi tía mù mịt, chân núi, dịng sơng tuơn chảy, khoảng giữa là nước lơ lửng cao như dãi lụa. Qủa là một bức tranh tráng lệ.
 - HS đọc câu 3.
 ¬ Chứng minh rằng qua câu thứ 3 ta khơng chỉ thấy hình ảnh của dịng thác mà cịn hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lơ.
 Ø Hình ảnh dòng thác chuyển sang trạng thái động: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước...
 ¬ Em cĩ nhận xét gì về từ ngữ “tam thiên xích”?
 Ø Con số ước phỏng hàm ý dốc núi cao làm tăng thêm độ nhanh, nước mạnh, thế đổ của dịng thác.
 ¬ Tác giả miêu tả thác nước đổ như thế nào? Vẻ đẹp của thác nước ra sao?
 - Học sinh đọc câu 4.
 ¬ Em hiểu như thế nào về dãi Ngân Hà?
 Ø Sông Ngân, dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngôi sao li ti hợp thành, thường nhìn thấy trong những đêm trời quang
 ¬ Ở câu 4 cảnh thác nước được miêu tả bằng cách nĩi như thế nào?
 Ø Lối nĩi phĩng đại: dịng nước như dãy Ngân Hà trượt khỏi mây.
 ¬ Phân tích sự thành cơng của tác giả trong việc dùng từ “nghi”
 Ø Thể hiện tâm trạng lãng mạn của tác giả 
 ¬ Em cĩ nhận xét gì về vẻ đẹp ở câu 4
 Ø Vẻ đẹp huyền ảo
 ¬ Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta cĩ thể thấy những nét gì trong tâm hồn tính cách nhà thơ?
¬ Nghệ thuật bài thơ cĩ gì đặc sắc?
¬ Em cĩ cảm nhận gì sau khi đọc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”
 Ø Bài thơ khắc hoạ được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phĩng khống, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập 
 Học sinh đọc câu 5 SGK
 Học sinh trả lời – nhận xét 
* Hoạt động 4: Đọc bài văn và tìm hiểu phần chú thích
 - Hướng dẫn đọc: - Đọc nhịp 4/ 3
 Bản dịch thơ.
 Câu 6: 2/2/2 ; Câu 8: 4/4
 - Học sinh đọc nhiều em.
 - Nhận xét.
¬ Tác giả của văn bản là ai? 
 Ø Trương Kế
 ¬ Xác định thể thơ.
 Ø Thất ngôn tứ tuyệt 
 ¬ Phân tích bài thơ theo bố cục như thế nào?
 Ø Khai-thừa-chuyển-hợp
* Hoạt động 5: Đọc - tìm hiểu văn bản
- Giáo viên gợi ý.
 Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa, dịch thơ từng câu.
 Câu 1 (khai) tác giả miêu tả cảnh gì?
 Câu 2 (thừa) trước cảnh ấy tác giả làm gì? 
 Câu 3 (chuyển) tiếp theo là tác giả gợi tả cảnh gì, ở đâu?
 C âu 4 (hợp) Trước cảnh vật và những điều nghe thấy tác giả đã làm gì trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.
 Cho học sinh thảo luận nhĩm 5 phút.
 (Mỗi nhĩm 1 câu)
 - Học sinh trình bày.
 1. Tác giả miêu tả cảnh trăng xế tà, qụa kêu, sương giăng đầy trời.
 2. Trước cảnh ấy, người khách xa quê nằm ngủ trên thuyền cĩ ngọn đèn chài leo loét, cạnh cây phong ven sơng.
 3. Tác giả gợi tả cảnh chùa Hàn Sơn Tự ở ngoại thành Cơ Tơ.
 4. Tác giả (người khách xa quê) thao thức, khơng ngủ được nghe tiếng chuơng chùa Hàn Sơn tự ngân dài trong đêm buồn thanh vắng.
 - Nhận xét, đánh giá.
 ¬ Em cĩ cảm nhận thế nào khi đọc bài thơ của Trương Kế? 
 ¬ Theo em người dịch thơ thành cơng ở điểm nào và khơng thành cơng ở điểm nào khi dịch bài thơ “Phong kiều dạ bạc”?
 Ø Người dịch thành cơng khi dịch 2 câu thơ đầu: sát nghĩa cĩ sáng tạo.
 Ở hai câu sau người dịch đã biến chủ thể vốn là “tiếng chuơng” thành chủ thể là”chiếc thuyền” của Lữ khách đã làm nhịa mất sự ngân vang, lan tỏa của tiếng chuơng trong đêm yên tĩnh.
A. Xa ngắm thác núi Lư
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
1. Đọc 
 2. Chú thích :
 a. Tác giả:
 Lí Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc.
 b. Tác phẩm:
 Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt 
 c. Giảng từ khó : SGK
II. Đọc- hiểu văn bản :
 1. Vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lơ.
 a. Tồn cảnh Hương Lơ dưới phản quang của ánh nắng mặt trời.
 à Cảnh núi hùng vĩ, lộng lẫy, huyền ảo.
 b. Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước.
 - Hình ảnh thác nước như dải lụa trắng được treo lên giữa vách núi và dịng sơng.
 à Vẻ đẹp tráng lệ.
 - Thác nước đổ nhanh, mạnh từ trên cao xuống.
 à Vẻ đẹp hùng vĩ.
 - Dịng nước như dải Ngân Hà trượt khỏi mây.
 à Vẻ đẹp huyền ảo.
 2. Tâm hồn nhà thơ.
 - Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp của quê hương đất nước.
 - Tình yêu thiên nhiên đầm thắm.
 3. Nghệ thuật:
- Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng mạn Lí Bạch.
- Sử dụng biện pháp so sánh, phĩng đại.
- Liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo
- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh.
III. Luyện tập
 - Thích cách hiểu ở bản dịch nghĩa (HS tự giải thích)
 - Thích cách hiểu trong chú thích ( HS tự giải thích).
B. Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
 1. Đọc 
 2. Chú thích
 a. Tác giả: Trương Kế.
 b. Tác phẩm: thuộc thể thơ thất ngơn tứ tuyệt. 
II. Đọc- hiểu văn bản
Ghi nhớ:
 Bài thơ thể hiện một cách sinh động những điều nghe thấy, nhìn thấy của một khách xa quê thao thức khơng ngủ được trong đêm đỗ thuyền ở bến phong kiều.
4. Củng cố và luyện tập
 - Gọi học sinh đọc bài thơ Xa ngắm thác núi Lư.
 - Vẻ đẹp của thác núi Lư là gì?
 Tráng lệ, kì ảo.
 - Cho biết nội dung chính của bài thơ Phong Kiều dạ bạc.? 
 Bài thơ thể hiện một cách sinh động những điều nghe thấy, nhìn thấy của một khách xa quê thao thức khơng ngủ được trong đêm đỗ thuyền ở bến phong kiều.
 - Bài thơ cĩ nét gì độc đáo? ( Mượn cảnh tả tình độc đáo)
. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 - Học thuộc bài thơ (phiên âm, dịch thơ.), thuộc ghi nhớ bài thơ Xa ngắm thác núi Lư. 
 - Nhớ 10 từ gốc Hán Việt trong các bài thơ.
 - Học thuộc bản phiên âm, dịch thơ nắm được nội dung chính của bài thơ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều 
 Chuẩn bị: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
 + Đọc trước bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
 + Theo em đây cĩ phải là bài thơ tả cảnh đêm trăng.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	
Tiết: 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày dạy : 13/10/ 2009	
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
 Thế nào là từ đồng nghĩa. Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
 2. Kĩ năng
 Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa
 3. Thái độ
 Cĩ ý thức lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa chính xác.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, quy nạp
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Khi sử dụng quan hệ từ em cần tránh những lỗi nào? (5đ)
Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? (4đ)
Tơi với nĩ cùng chơi.
Trời mưa to và tơi vẫn tới trường.
Nĩ cũng ham đọc sách như tơi.
Giá hơm nay trời khơng mưa thì thật tốt.
 Nêu những lỗi cần tránh khi sử dụng quan hệ từ? (5đ)
 Những trường hợp sau, trường hợp nào cĩ thể bỏ quan hệ từ?
Nhà tơi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
Hãy vươn lên bằng chính sức mình.
Nĩ thường đến trường bằng xe đạp.
Bạn Nam cao bằng bạn Minh.
- Nhận xét, đánh giá.
 - ... tránh những lỗi: thiếu quan hệ từ, dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa, thừa quan hệ từ, dùng quan hệ từ mà khơng cĩ tác dụng liên kết.
 - Câu b.
Soạn bài + 1đ.
 - Câu a
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Khi nĩi và viết cĩ những trường hợp phát âm giống nhau, nghĩa lại hồn tồn khác nhau. Trái lại cĩ những từ phát âm khác nhau nhưng lại cĩ nét nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ta sẽ gọi là từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa? Cách sử dụng thế nào cho chính xác chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm từ đồng nghĩa.
 ¬ Đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của Tương Như (Giáo viên ghi ở bảng phụ) và tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trơng.
 Ø Từ đồng nghĩa.
 + Rọi: chiếu, soi, tỏa ...
 + Trơng: nhìn, ngĩ, dịm, liếc ...
 ¬ Tìm các từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa sau của từ “trơng”.
Coi sĩc, giữ gìn cho yên ổn.
Mong.
 Ø Các nhĩm từ đồng nghĩa.
Trơng coi, coi sĩc, chăm sĩc.
Hi vọng, trơng ngĩng, mong đợi
 ¬ Theo em thế nào là từ đồng nghĩa, cho VD.
 Ø Chết, từ trần , qua đời
 Yêu cầu 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK.
*Bài tập nhanh: 
 ¬ Dựa vào kiến thức đã học về từ Hán Việt, em hãy xác định các từ đồng nghĩa ở hai bài thơ “Vọng Lư Sơn bộc bố”, “Phong kiều dạ bạc”.
 Ø Ba từ đồng nghĩa đều nĩi đến sơng đĩ là: xuyên-hà-giang.
* Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa
 Học sinh đọc VD 1,2 ở mục II SGK.
 Thảo luận nhĩm 5 phút.
 ¬ 1. So sánh nghĩa của từ “quả” và từ “trái” ở VD1.
 2. Nghĩa của hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” ở VD2 cĩ gì giống nhau và khác nhau?
 Ø - Nghĩa của “qủa” và “trái” giống nhau hồn tồn nên cĩ thể thay thế cho nhau được.
 - Hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” khơng thay thế cho nhau được vì sắc thái ý nghĩa khác nhau.
 ¬ Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa
 Ø Cĩ 2 loại. Từ đồng nghĩa hồn tồn khơng phân biệt sắc thái ý nghĩa và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn cĩ sắc thái nghĩa khác nhau.
 Học sinh đọc ghi nhớ 2 SGK
* Hoạt động 3: Sử dụng từ đồng nghĩa
 HS thảo luận 2 phút
 ¬ Các từ “qủa, trái” cĩ thể thay thế được khơng. Vì sao?
 Ø Cĩ thể thay thế cho nhau được vì sắc thái nghĩa trung hịa.
 ¬ Các từ “bỏ mạng, hi sinh” cĩ thể thay thế được khơng. Vì sao?
 Ø Khơng thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau.
 ¬ Từ 2 VD trên em cĩ nhận xét gì về việc sử dụng từ đồng nghĩa?
- HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Luyện tập 
 Đọc yêu cầu BT1 (HS thảo luận 3 phút)
 ¬ Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau.
 Các nhĩm trình bày.
 Nhận xét, đánh giá.
 Đọc BT 2 (HS trình bày miệng và điền nhanh vào vở)
 Đọc yêu cầu BT4 (Thảo luận 3 phút)
 Hướng dẫn BT5.
 ¬ Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhĩm từ đồng nghĩa sau đây: Ăn, xơi, chén, cho, tặng, biếu, yếu đuối, yếu ớt.
 Đọc yêu cầu BT6.
 Học sinh thực hành tại chỗ (trình bày miệng).
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
 - Từ đồng nghĩa
 Rọi: chiếu, soi, tỏa
 Trơng: dịm, ngĩ, nhìn
 - Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
* Ghi nhớ 1: SGK/ 114
II. Các loại từ đồng nghĩa
 - Từ đồng nghĩa hồn tồn.
 VD: Trái, qủa
 - Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
 VD: Bỏ mạng, hi sinh
 * Ghi nhớ 2: SGK/ 114 
III. Sử dụng từ đồng nghĩa 
 *Ghi nhớ 3: SGK/ 115.
IV. Luyện tập:
 1. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa.
 - Gan dạ: dũng cảm, can đảm
 - Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân
 - Mổ xẻ: phẫu thuật
 2. Từ có gốc Aán - Aâu đồng nghĩa
 Máy thu thanh-rađiơ; Sinh tố-vitamin; Xe hơi-ơtơ; Dương cầm-pianơ.
4. Từ đồng nghĩa thay thế từ in đậm.
 - Đưa - trao
 - Đưa - tiễn
 - Kêu - rên
5. Phân biệt nghĩa.
- Ăn: sắc thái bình thường.
- Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao.
6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a. Thành quả, thành tích.
b. Ngoan cố, ngoan cường
c. Nghĩa vụ, nhiệm vụ
d. Giữ gìn, bảo vệ.
4. Củng cố và luyện tập
 Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Kể ra.
 Học sinh nhìn tranh “Xa ngắm thác núi Lư” đặt câu với từ đồng nghĩa.
 Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 Học thuộc nội dung bài, 3 ghi nhớ SGK.
 Hồn thành các BT vào VBT.
 Chuẩn bị “ Từ trái nghĩa”.
 - Thế nào là từ trái nghĩa 
 - Sử dụng từ trái nghĩa
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 34 Xa ngam thac nui Lu.doc