Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ý v cch lập ý trong bi văn biểu cảm.

- Những cch lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

2. Kĩ năng

- Biết cách vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.

3. Thái độ

- Biết thể hiện tình cảm phải chn thật để người đọc tin và đồng cảm.

II. CHUẨN BỊ

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
Tiết: 36 
Ngày dạy : /10/ 2011	
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
Kĩ năng
- Biết cách vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
Thái độ
- Biết thể hiện tình cảm phải chân thật để người đọc tin và đồng cảm.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án, phiếu học tập
Học sinh : Bài soạn, sách vở
III. PHƯƠNG PHÁP 
Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, hợp tác nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra tập bài soạn của học sinh
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Tiết trước các em đã làm bài viết về văn biểu cảm. Các em đã nắm được cách lập ý cho bài văn biểu cảm. Tuy nhiên văn biểu cảm cĩ nhiều cách lập ý. Để giúp các em cĩ thể mở rộng phạm vi và kĩ năng biểu cảm. Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm
¬ Thế nào là lập ý trong văn biểu cảm? Khi lập ý cần luu ý điều gì?
 Phát phiếu học tập cho học sinh
 Hợp tác nhĩm 3 phút
 HS đọc đoạn văn SGK/ 117
¬ Cây tre đã gắn bĩ với đời sống của dân tộc Việt Nam bởi những cơng dụng của nĩ như thế nào?
 ØTre che bĩng mát, tre mang khúc nhạc tâm tình, tre làm cổng chào ...
 ¬ Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nào khi đã cĩ cơng nghiệp hĩa.
 ØCảm xúc về giá trị bền vững, sự gắn bĩ “cịn mãi” của cây tre ...
 ¬ Tác giả biểu cảm trực tiếp bằng những biện pháp nào?
 Ø Liên hệ hiện tại với tương lai.
 ¬ Cách lập ý qua VD trên là gì?
HS đọc VD ở mục 2 SGK/118 
 Thảo luận nhóm (3 phút )
 ¬ Tác giả đã say mê con gà đất như thế nào?
 Bắt nguồn từ suy nghĩ được hĩa thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai.
 ¬ Việc hồi tưởng qúa khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả.
 Ø Niềm cảm xúc sâu sắc từ con gà đất-một đồ chơi dân gian thuở ấu thơ và mở rộng ra cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ con: vui mừng khi cĩ được, tiếc nuối khi bị mất ...
? Vậy cách lập ý thứ 2 của bài văn biểu cảm là gì?
 Ø Hồi tưởng qúa khứ và suy nghĩ về hiện tại.
 HS đọc VD 3 SGK/119
 ¬Tình cảm của người viết đối với cơ giáo được bắt nguồn từ kí ức hay hiện tại, giải thích?
 Ø Chủ yếu được bắt nguồn từ kí ức nhớ lạ hai năm ngồi trong lớp học của cơ.
 ¬ Hình ảnh cơ giáo đã được tơn vinh như thế nào trong suy nghĩ và tình cảm của người viết?
 Ø Kỉ niệm cô giáo giữa đàn em nhỏ, nghe tiếng cô giảng bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng khi có một em cầm bút sai, cô lo cho học sinh, cô sung sướng khi học sinh có kết quả xuất sắc.
 ¬ Việc nhớ lại kỉ niệm cĩ tác dụng gì đối với bài văn biểu cảm.
 Ø Gợi lại kỉ niệm tưởng tượng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với một con người.
Như vậy cách lập ý thứ 3 cho bài văn biểu cảm là gì?
 Ø Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
 HS đọc đoạn văn ở mục 4 SGK/120
 ¬ Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về U tơi?
 Ø Gợi tả bĩng dáng U, khuơn mặt U.
 ¬ Để thể hiện tình yêu thương với mẹ, đoạn văn đã miêu tả những gì?
 Ø Hình ảnh của người mẹ, cùng với tất cả lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ vô tình
 ¬ Như vậy để lập ý trong quan hệ con người em cần phải làm gì?
 Ø Khắc họa hình ảnh con người và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm của mình đối với con người đĩ.
 ¬ Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh em sẽ làm gì? Làm thế nào để người đọc tin và đồng cảm với bài văn biểu cảm của mình.
 Ghi nhớ SGK/ 121
*Hoạt động 2: Luyện tập
 - Đọc yêu cầu BT1
 ¬ Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm.
 Ø Tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn bài và sửa bài.
 ¬ Vận dụng cách lập ý để làm dàn bài cho đề văn biểu cảm.
 Thảo luận nhóm 4 phút
 Học sinh đọc đoạn văn SGK/120
 Nêu yêu cầu BT
 Học sinh trình bày miệng
I.Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm 
 1. Lập ý trong văn biểu cảm
 - Là khơi nguồn cho mạch cảm xúc nẩy sinh. Khi lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp để tìm những biểu hiện tình cảm cụ thể.
 2. Những cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
 a. Liên hệ hiện tại với tương lai.
 - Cây tre gắn bĩ với người Việt Nam.
 - Sắt thép, xi măng cĩ nhiều nhưng tre nứa vẫn cịn mãi mãi.
 b. Hồi tưởng qúa khứ và suy nghĩ về hiện tại.
 - Nhớ lại kỉ niệm thời thơ ấuà rút ra nhận thức lí thú về đồ chơi trẻ em.
 c. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
 - Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống để bày tỏ cảm xúc.
 d. Quan sát, suy ngẫm.
 - Khắc hoạ hình ảnh và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm của mình đối với mẹ.
 * Ghi nhớ: SGK/121
II.Luyện tập
 1. Tập làm dàn ý bài văn biểu cảm 
 Đề bài: Cảm xúc về vườn nhà.
 - Tìm hiểu đề, tìm ý
Đối tượng: vườn nhà em 
Cảm xúc về khu vườn 
 - Lập dàn bài 
+ Mở bài: 
 Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn 
 + Thân bài:
 Miêu tả vườn lai lịch của vườn 
 Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình
 Vườn và sự lao động của cha mẹ 
 Vườn qua bốn mùa
 + Kết bài:
 Cảm xúc về vườn nhà
 2. Nhận biết cách lập ý đoạn văn theo Nguyễn Tuân, Mõm Lũng cú tột Bắc ( SGK / 120 )
 Đoạn văn của Nguyễn Tuân, bằng sự liện tưởng từ Lũng cú cực Bắc của Tổ quốc Cà Mau, tác giả thể hiện tính yêu đất nước, ước mong về tương lai, nhắn nhủ ân tình Nam – Bắc sâu nặng bền vững. 
4. Củng cố và luyện tập
 - Văn biểu cảm cĩ những cách lập ý nào?
 Liên hệ hiện tại với tương lai.
 Hồi tưởng qúa khứ và suy nghĩ về hiện tại.
 Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
 Quan sát, suy ngẫm.
 - Tình cảm cĩ thể biểu lộ như thế nào, trực tiếp hay gián tiếp?
 Cĩ thể biểu lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 Học thuộc ghi nhớ SGK.
 Lập ý và lập dàn bài cho những đề cịn lại.
 Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng trong các bài văn biểu cảm.
 Chuẩn bị: Luyện nĩi “Văn biểu cảm về sự vật con người”. Ứng với 2 đề 2 nhĩm thực hiện (SGK/ 130)
 Soạn đề bài của mình thành dàn bài chi tiết để luyện nĩi.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 36 Cach lap y cua bai van bieu cam.doc