Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 38: Đọc hiểu Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 38: Đọc hiểu Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

 1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh thấy được tính độc đáo trong viêc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.

 2. Kỹ năng:

 - Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng với tác dụng của nó.

 3. Thái độ:

 - Từ hai bài thơ giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 38: Đọc hiểu Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/10/2008 
Ngày dạy: 29/10//2008
Lớp : 7A-B
Văn bản .
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
(Hồi hương ngẫu thư )- Hạ Tri Chương.
Tiết 38: Đọc - hiểu văn bản .
I. Mục tiêu cần đạt :
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh thấy được tính độc đáo trong viêc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
 2. Kỹ năng:
 - Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng với tác dụng của nó.
 3. Thái độ:
 - Từ hai bài thơ giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương.
II. Chuẩn Bị:
	- Giáo viên: soạn bài
	- Học sinh: Chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
	? Đọc thuộc lòng bài thơ " Tĩnh dạ tứ ". Phân tích ý nghĩa sâu xa của hai hành động " Cử đầu" và " Đê đầu" trong bài thơ .
 ? Nờu nội dung bài thơ trờn ?
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài
	Xa quê, nhớ quê, vọng nguyệt, hoài hương là những đề tài chủ đề quen thuộc của thơ cổ trung đại phương đông nhưng mỗi nhà thơ lại có cách thể hiện riêng độc đáo không có sự trùng lập. Vậy tỡnh yờu quờ của Hạ Tri Chương cú gỡ giống và khỏc với tỡnh yờu quờ của Lớ bạch→bài hụm nay
 * Hoạt động 3 : Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao .
? Nêu hiểu biết của em về tác giả?
(SHĐ.61+SGV.139)
?Dựa vào chỳ thớch *.hóy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
- Đọc chú thích.
Trả lời
Trả lời
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản 
* Tác giả : SGK .
-Bài thơ được viết trong 1 lần về quờ,đú là lần về quờ cuối cựng của tỏc giả trước
-Gv Trong lần về quờ đú tỏc giả khụng chủ định viết bài thơ này nờn tỏc giả mới lấy nhan đề là:ngẫu nhiờn...
? Em hiểu như thế nào về từ ngẫu?
- Ngẫu: Tình cờ, ngẫu nhiên
? Tại sao lại ngẫu nhiên viết. Như vậy ý nghĩa của nhan đề bài thơ có gì đáng chú ý .
- Ngẫu nhiên viết vì tác giả không chủ định làm thơ ngay sau khi đặt chân đến quê nhà. Thế nhưng nhà thơ lại viết ra hay đến như thế . Như vậy bài thơ được làm quả thật tình cờ và ngẫu nhiên nhưng đằng sau cái ngẫu nhiên đó là tình cảm quê hương thường trực trong tâm hồn nhà thơ .
- GV: Như vậy từ ngẫu nhiên không làm giảm giá trị của bài thơ mà nó lại khắc sâu thêm ý nghĩa của tác phẩm .
yêu cầu đọc: Giọng chậm, buồn, câu 3 giọng hơi ngạc nhiên, nhịp 3/4.
- GVđọc 1 lần .
- Gọi học sinh đọc nhận xét .
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?Vỡ sao em biết ?
-Gv ở bản dịch thơ được dịch bằng thơ lục bỏt
? Thể thơ của bài thơ này giống với bài thơ nào đó học ?
-Hs:+Nam quốc sơn hà
 +xa ngắm thỏc nỳi lư
- Gọi học sinh đọc 2 câu thơ đầu, dịch nghĩa từng từ . 
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ đầu ?
? Tìm các ý đối trong 2 câu thơ .
-GV Phép đối trong câu còn được gọi là tiểu đối, đối giữa hai câugọi là đại đối. Phép đối trong câu cũng là 1 thủ pháp nghệ thuật rất hay được sử dụng trong thơ lục bát , ca dao ...
? Em cú nhận xột gỡ vế số lượng chữ ,cấu trỳc cỳ phỏp, từ loại tham gia đối ở đõy?
- Số lượng chữ tham gia đối khụng đều :vế 1=4; vế 2=3
- Từ loại :DT(thiếu tiểu,lóo đại);ĐT(li gia,hồi)
- Chức năng ngữ phỏp :
- GV: Nghệ thuật đối trong hai câu thơ tuy không thật chỉnh về lời song rất chỉnh về ý 
? Phộp đối ở 2 cõu đầu cú tỏc dụng gỡ?
? Nờu phương thức biểu đạt của câu thơ thứ nhất và thứ hai ?
-GVdựng bảng phụ
ptbđ
t.sự
m.tả
b.
cảm
b.
cảm qua t.sự
b.c qua
m.
tả
c. 1
c.2 
+
+
+
+
Câu 1: Tự sự và biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Miêu tả và biểu cảm qua miêu tả.
? Hai câu thơ đầu kể và miêu tả về điều gì?
? Hai cõu đầu ngầm chứa tình cảm gì của nhà thơ ?
? Đọc 1 số cõu thơ cú phộp đối?
(sgk.140)
- GV khái quát chuyển ý .
 Gọi học sinh đọc hai câu cuối .
? Hai câu cuối có nội dung kể hay tả ? Kể về việc gì ? 
? Có tình huống khá bất ngờ xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân tới làng đó là tình huống nào? 
? Tại sao lại có thể xảy ra chuyện như vậy . Chuyện xảy ra có lý hay không có lý ?
? Trước tiếng cười của trẻ thơ, tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
-GVbạn bố cựng trang lứa nay khụng cũn ai(86 tuổi)nờn trẻ con trong làng khụng biết ụng là ai 
- GV: Trước sự cười vui, hỏi han của bọn trẻ nhà thơ chắc cũng sẽ vui vẻ trả lời bọn trẻ nhưng trong lòng xót xa có thể ngấn lệ. Người quen chắc chẳng còn ai vì đã già và chết... Cái vui trong cái buồn, cái hài trong cái bi.
- GV: Trẻ con càng hớn hở bao nhiêu thì lòng ông càng buồn bấy nhiêu tình huống đặc biệt ấy đã tạo nên màu sắc và giọng điệu bi hài của lời kể .
? Đọc lại 4 câu thơ và cho biết giọng điệu trong việc biểu hiện tình cảm quê hương ở hai câu thơ đầu và câu thơ cuối như thế nào?
-GV:
+3 cõu đầu là giọng của tỏc giả
+cõu cuối là giọng trẻ thơ→cảm giỏc xa lạ của tỏc giả lớn hơn→ở đõy cú sự tương phản trong giọng điệu: +vui tươi(trẻ con);
 + ngậm ngựi(người xa quờ trở về);
 + húm hỉnh(lời tường thuật);
 + bi hài(trong tỡnh cảnh của người trở về khụng ai biết nờn đó trở thành khỏch)
? Tâm trạng của nhà thơ như thế nào qua hai câu thơ cuối ?
- GV: Vì cảnh ngộ mà phải xa quê. Tuổi già, sức yếu vẫn trở lại cố hương. Tình yêu quê hương của Hạ Tri Chương mới thắm thiết biết bao . Tình cảm ấy đẹp chân thành son sắt, thủy chung.
?Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật biểu cảm của tỏc giả trong bài thơ ?
? Nêu cảm nhận của em về nội dung bài thơ này ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
1. So sánh hai bài thơ'' Tĩnh dạ tứ'' và bài ''Ngẫu nhiên viết...''em thấy điểm chung của hai bài thơ là gì?
? Nhưng cách thể hiện chủ đề đó lại có sắc thái khác nhau ở hai nhà thơ, em hãy chỉ ra sự khác nhau đó?
HS nghe.
hs trả lời
HS đọc bài.
-Hs theo dừi phần giải nghĩa từ hỏn việt(sgk.125)
Độc lập trả lời.
HS tự bộc lộ
Đọc 2 câu thơ đầu.
Phát hiện 
Trả lời độc lập.
HS nghe.
HS khái quát.
-HS lờn bảng xđ
HS nghe.
Nêu ý kiến.
- Đọc 2 câu cuối.
Phát hiện trả lời.
- Độc lập trả lời.
Nêu cảm nhận.
Học sinh nghe
HS đọc thầm; phát hiện giọng điệu.
HS nghe.
Nêu cảm nhận.
Đọc ghi nhớ.
Học sinh so sánh.
Nhận xét.
tỏc giả mất
* Đọc 
* Từ khó
* Cấu trúc văn bản .
-Thể loại :thất ngụn tứ tuyệt
(cú 4 cõu,mỗi cõu 7 chữ,hiệp vần ở cõu 1,2,4 hoặc 2,4-như:hồi,tồi,lai)
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu .
- Nghệ thuật đối .
- Câu1 . Thiếu tiểu li gia / lóo đại hồi hồi .( Khi đi trẻ / khi về già ).
- Câu 2 . Hương âm vô cải / mấn mao tồi.
-Phộp đối cú tỏc dụng :
- Câu 1.cho thấy khoảng thời gian dài dằng dặc giữa 2 lần đi và về → những thay đổi về tuổi tác ,vúc dỏng.
- Câu 2.cú sự đối lập giữa túc rụng và giọng quờ(núi)khụng thay đổi 
=> Cuộc đời xa quê và những thay đổi của con người .
- Tình cảm gắn bó với quê hương bền chặt khụng thay đổi của nhà thơ.
2. Hai câu thơ cuối.
- Hai câu cuối có nội dung kể.→ Kể về việc tác giả về đến quê. 
- Khi nhà thơ vừa về đến làng quê, một lũ trẻ ùa ra tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc... xuống kiệu như người xa lạ.
- Ông lão chưa kịp nói gì lũ trẻ đã nhanh miệng hỏi ông khách từ đâu đến.
- Vì ông rời quê đã lâu cho nên chúng không nhận ra người đồng hương.
- Chuyện xảy ra hoàn toàn có lí vỡ bạn bố cựng trang lứa nay o cũn ai(86 tuổi)nờn trẻ con trong làng o biết ụng là ai.
- Tõm trạng ngạc nhiên(vỡ chỉ toàn trẻ con ra đún).
→ buồn tủi, ngậm ngùi đau xót (vỡ ụng đó trở thành khách lạ ngay chính giữa quê hương mỡnh).
- Giọng của 2 câu thơ đầu bề ngoài dường như bình thản khách quan song phảng phất nỗi buồn.
- 2 câu thơ cuối giọng bi hài,buồn 
=> Đau xót , ngậm ngùi mà kín đáo trước những thay đổi của quê nhà .
III. Tổng kết .
* Nghệ thuật: Không biểu cảm trực tiếp mà hoàn toàn thể hiện tình cảm qua kể và tả. chõn thành,húm hỉnh
* Nội dung: Tình yêu quê hương thắm thiết của1 người xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê.
* Ghi nhớ: SGK 
IV. Luyện tập
- Chủ đề chung: Tình cảm thắm thiết với quê hương.
- ở bài trước, từ nơi xa nghĩ về quê hương, ở bài này, từ quê hương nghĩ về quê hương. ở bài trước, ở nơi xa nhà thơ còn mong có tình quê đối với mình. ở bài này, ngay trên mảnh đất quê hương, nhà thơ như đã thấy mất tình quê hương. Nỗi đau, nỗi nhớ của Hạ Tri Chương còn xót xa hơn nhiều so với Lí Bạch. 
* Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp
-Đối với hs khỏ giỏi :
 ?Từ tấm lòng yờu quê của những con người nổi tiếng như Hạ Tri Chương, Lý Bạch, em cảm nhận điều thiêng liêng nào trong cuộc đời mỗi con người ?
 ? Làm bài tập phần luyện tập sgk.128
-Đối với hs trung bỡnh yếu :
 ? Học thuộc lòng bài thơ?
 ? Hóy hỏt (đọc thơ)1 bài núi về quờ hương
- Học bài 
- Soạn : Từ trái nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 38- VH.doc