Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

1. Kiến thức

- Khi niệm từ tri nghĩa.

- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.

 2. Kĩ năng

 - Nhận biết từ tri nghĩa trong văn bản.

 - Sử dụng từ tri nghĩa ph hợp với ngữ cảnh.

 3. Thái độ

 - Gio dục kĩ sống: Thấy được ích lợi của việc sử dụng từ trái nghĩa chính xác làm cho lời ăn tiếng nói sinh động hơn.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2096Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ TRÁI NGHĨA
Tiết: 39 
Ngày dạy : 19/10/ 2011	
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
- Khái niệm từ trái nghĩa.
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
 2. Kĩ năng
 - Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
 - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
 3. Thái độ
 - Giáo dục kĩ sống: Thấy được ích lợi của việc sử dụng từ trái nghĩa chính xác làm cho lời ăn tiếng nĩi sinh động hơn.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án, 
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, nêu vấn đề, hợp tác nhóm, quy nạp
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD. (4đ)
 Phân biệt nghĩa các từ sau: yếu đuối, yếu ớt (5đ)
 Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? Cho VD (4đ)
 Phân biệt nghĩa: xinh, đẹp. (5đ )
 Soạn bài +1đ.
 Nhận xét, đánh giá, cơng bố điểm.
 Từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. ( 2đ )
 VD: Trơng: nhìn, dịm, ngĩ ... ( 2 đ )
 - Phân biệt nghĩa:
 + Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần. ( 2.5 đ )
 + Yếu ớt: thể chất khơng tốt ( 2.5 đ )
 - Cĩ 2 loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
( 2 đ )
 VD: Quả, trái (đồng nghĩa hồn tồn) (1 đ )
 Hi sinh, toi mạng (đồng nghĩa khơng hồn tồn) (1 đ )
 - Phân biệt nghĩa:
 + Xinh: chỉ người cịn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn. ( 2.5 đ )
 + Đẹp: cĩ ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn xinh ( 2.5 đ )
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Trong cuộc sống khi giao tiếp đơi khi chúng ta vơ tình sử dụng một loại từ mà khơng ngờ tới vì nĩ quá quen thuộc lại tiện dụng. Các em cĩ biết đĩ là loại từ gì khơng? Đĩ là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái ngĩa, cách sử dụng nĩ như thế nào. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm từ trái nghĩa
 Học sinh đọc mục 1 SGK
 GV treo bảng phụ cĩ ghi 2 bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết .... quê” của Trần Trọng San và Tương Như
 Yêu cầu HS đọc bản dịch.
 Hợp tác nhĩm 2 phút
 ¬ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đĩ?
 Ø .Bài 1: Ngẩng > < cúi.
 Bài 2: Trẻ > < trở lại.
¬ So sánh nghĩa của các từ trong từng cặp từ?
 Ø Hai từ cĩ ý nghĩa trái ngược nhau
 Những từ cĩ ý nghĩa trái ngược nhau được gọi là từ trái nghĩa.
¬ Thế nào là từ trái nghĩa?
 Học sinh đọc mục 2 SGK
¬ Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” trong trường hợp cau già, rau già?Dựa trên cơ sở nào mà em tìm được từ trái nghĩa đĩ?
 Ø Cau già > < cau non 
 Rau già > < rau non
 à mức độ sinh trưởng của sự vật
 Từ “ gia”ø là từ nhiều nghĩa 
 ¬ Như vậy một từ nhiều nghĩa thì từ trái nghĩa của chúng như thế nào?
 Học sinh đọc ghi nhớ SGK
*Bài tập nhanh: 	
 ¬ Tìm các từ trái nghĩa với từ “ xấu” 
 Ø Xấu > < đẹp à hình thức, nội dung
 Xấu > < tốt à hình thức 
 Xấu > < xinh à hình dáng
* Hoạt động 2: Sử dụng từ trái nghĩa
 ¬ Trong 2 văn bản trên, việc sử dụng từ trái nghĩa cĩ tác dụng gì?
 Ø làm cho câu thơ cân đối nhịp nhàng, gây ấn tượng mạnh về tâm trạng của nhà thơ.
 ¬ Tìm một số thành ngữ cĩ sử dụng các từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ trái nghĩa ấy.
 Ø	VD: Chĩ tha đi, mèo tha lại.
Thà chết vinh cịn hơn sống nhục.
Đất rộng, trời cao.
Nêu được ý cần nhấn mạnh
 ¬ Từ trái nghĩa được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ cĩ tác dụng như thế nào?
 ¬ Khi sử dụng từ trái nghĩa cần phải lưu ý điều gì?
 Ø Cơ sở chung
 Học sinh đọc ghi nhớ SGK	
 Giáo viên treo bảng phụ: 
 ¬ Xác định các cặp từ trái nghĩa
 Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí,
 Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
	 	Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hĩa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
 ¬ Em cĩ nhận xét gì về việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa?
* Hoạt động 3: Luyện tập 
 Đọc yêu cầu BT1 ( thi đua tìm từ trái nghĩa nhanh nhất-cho điểm)
 Trình bày, nhận xét, đánh giá.
 GV hướng dẫn HS thảo luận làm BT2.
 Thi đua 2 đội A – B. Mỗi đội cử 1 em.
 Đọc yêu cầu BT3 (Thi đua cá nhân/ làm miệng)
 HS ghi nhanh vào BT.
 Học sinh đọc bài tập 
 Nêu yêu cầu bài tập
 Thực hiện nhĩm 7 phút
 Gợi ý:
 Viết đoạn văn biểu cảm 
 Chủ đề : Tình cảm quệ hương.
 Cĩ sử dụng từ trái nghĩa.
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
 1.- Các cặp từ trái nghĩa :
 + Ngẩng > < cúi
 + Trẻ > < già
 + Đi > < trở lại
 - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
 2.- Từ trái nghĩa với già:
 + Cau già > < cau non
 + Rau già > < rau non
 - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
* Ghi nhớ 1: SGK/ 128
II. Sử dụng từ trái nghĩa 
- Dùng trong phép đối.
- Tạo tình huống tương phản.
- Gây ấn tượng mạnh
 - Làm cho lời nĩi thêm sinh động.
 *Ghi nhớ 3: SGK/ 128.
III. Luyện tập:
 1. Từ trái nghĩa trong câu ca dao, tục ngữ:
 - Lành > < rách
 - Giàu > < nghèo
 - Ngắn > < dài
 - Đêm > < ngày
 - Sáng > < tối	
 2. Tìm từ trái nghĩa:
 - Cá ươn> < cá tươi
 Hoa tươi> < hoa héo
 - Ăn yếu> < ăn khoẻ
 Học lực yếu > < học lực giỏi
 3. Điền từ trái nghĩa vào các thành nghữ:
 Chân cứng đá mềm
 Cĩ đi cĩ lại
 Gần nhà xa ngõ
 Mắt nhắm mắt mở 
 4. Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương cĩ sử dụng từ trái nghĩa.
4. Củng cố và luyện tập
 - Nhắc lại thế nào là từ trái nghĩa và cách sử dụng từ trái nghĩa?
 Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau.
 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nĩi thêm sinh động.
 - Đưa ra tình huống tranh luận:
 1. 1: già > < trẻ cơ sở chung tuổi tác
 2. 1: già > < đẹp cơ sở chung hình thức
 Quan điểm của em thế nào? Giài thích lí do.
 Đồng ý với bạn 1, bạn 2 sai vì nhầm lẫn cơ sở chung.
 - Tổ chức trị chơi thi đua: chia hai nhĩm: một nhĩm nĩi 1 từ , một nhĩm tìm 1 từ trái nghĩa.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Xem lại BT đã giải.
 - Hồn BT 4 SGK/129.
 - Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.
 - Tìm thêm từ trái nghĩa là thành ngữ.
 - Chuẩn bị: Luyện nĩi : biểu cảm về sự vật con người: đề 1, 4 SGK
 + Xem lại kiến thức về văn biểu cảm.
 + Tìm hiểu đề, lập dàn ý, luyện nĩi .
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 39 Từ trai nghia.doc