Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 40: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 40: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Cc cch biểu cảm trực tiếp v gin tiếp trong việc trình by văn nói biểu cảm.

- Những yu cầu khi trình by văn nói biểu cảm.

2. Kĩ năng

- Tìm ý, lập dn ý bài văn biểu cảm về sự vật, con người.

- Biết cch bộc lộ tình cảm về sự vật, con người trước tập thể.

- Diễn đạt mạch lạc, r rng những tình cảm của bản thn về sự vật, con người bằng ngôn ngữ nói.

3. Thái độ

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 40: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Tiết: 40 
Ngày dạy: 19/ 10/ 2011	
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nĩi biểu cảm.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi biểu cảm.
Kĩ năng
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật, con người trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật, con người bằng ngơn ngữ nĩi.
Thái độ
- Giáo dục kĩ năng sống: tự tin, mạnh dạn trình bày trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ.
 Học sinh : Bài soạn, sách vơ,û luyện nĩi trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP 
 Thực hành theo mẫu, nêu vấn đề, hợp tác nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Để tạo ý cho bài văn biểu cảm người viết cần phải làm gì? (5đ)
 Làm thế nào để người đọc tin và đồng cảm với bài văn biểu cảm cuả mình. 
( 4đ )
 Soạn bài (1đ)
 Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết cĩ thể hồi tưởng kỉ niệm qúa khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai tưởng tưởng ... Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết cĩ thể hồi tưởng kỉ niệm qúa khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai tưởng tưởng ... ( 5 đ )
 Để người đọc tin và đồng cảm với bài văn biểu cảm của mình thì tình cảm trong bài phải chân thật và sự việc được nêu ra phải có trong kinh nghiệm ( 4 đ )
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Nĩi là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngồi việc rèn luyện năng lực viết, các em cần phải bồi dưỡng năng lực nĩi vì nĩi là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất, đạt kết qủa cao nhất. Khi nắm vững được kĩ năng nĩi, việc giao tiếp trong cuộc sống sẽ cĩ nhiều thuận lợi. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ “luyện nĩi về văn biểu cảm”
	Hoạt động của thầy - trò	
	Nội dung bài dạy
 * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
¬ Biểu cảm về con người, sự vật là gì?
Ø Biểu cảm về con người, sự vật là bộc lộ tỉnh cảm, thái độ đối với sự vật, con người.
¬ Cĩ các cách biểu cảm nào?
Ø Các cách biểu cảm: biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp.
*Hoạt động 2 : Chuẩn bị 
 - Giáo viên ghi đề lên bảng.
 - Gọi học sinh đọc đề bài.
¬ Đề 1 yêu cầu người viết làm gì?
Ø Trình bày cảm nghĩ về thấy, cơ giáo những 
 “ người lái đị” đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
¬ Đề 2 yêu cầu người viết làm gì?
Ø Trình bày cảm nghĩ một mĩn quà mà em nhận được thời thơ ấu.
 Thảo luận nhĩm 7 phút
 - Nhĩm 1, 2: đề 1
 - Nhĩm 3, 4: đề 2
 Đại diện nhĩm trình bày
 Lớp nhận xét
 Giáo viện nhận xét 
 Học sinh đọc dàn ý mẫu
 Đề 2:
 a. Mở bài: 
 Giới thiệu mĩn quà tuổi thơ, hồn cảnh được nhận quà.
 b. Thân bái:
- Miêu tả mĩn quà 
+ Màu sắc, hình dáng.
+ Giá trị vật chất, tinh thần của mĩn quà.
- Nhớ lại cảm xúc khi nhận quà.
+ Nhớ lại hình dáng, khuơn mặt của người tặng quà.
+ Tình cảm của người tặng quà đối với bản thân như thế nào?
- Cảm nghĩ về mĩn quà
+ Thái độ đối với mĩn quà.
 + Suy nghĩ về mĩn quà.
 c. Kết bài: 
 Cảm nghĩ về mĩn quà được nhận, vị trí của mĩn quà trong cuộc sống tinh thần.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành
Giáo viên hướng dẫn cách nĩi:
- Dựa vào dàn ý lựa chọn cách biểu cảm phù hợp để bộc lộ cảm xúc.
- Yêu cầu của việc trình bày :
+ Vị trí đứng nĩi phù hợp 
+ Ngữ điệu nĩi phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ 
+ Nội dung lơi cuốn, hấp dẫn, dễ tiếp nhận.
- Yêu cầu của việc nghe:
+ Nghe, lĩnh hội được phần trình bày bài văn nĩi biểu cảm của bạn.
+ Cĩ ý kiến nhận xét về bài văn biểu cảm của bạn sau khi nghe.
 Chia tổ nhĩm để học sinh nĩi trước tổ nhĩm, các bạn nhận xét bổ sung. ( 10 phút )
 Nhóm 1, 2: đề 1
 Nhóm 3, 4: đề 2
 Giáo viên nêu mẫu chung của bài nĩi.
1. Mở đầu: 
 Kính thưa thầy (cơ) và các bạn! Tất cả những ai đã từng cắp sách tới trường đều cĩ những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, thầy cơ, bè bạn ... Một trong những kỉ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là ...
2. Nội dung cụ thể của câu chuyện, kỉ niệm.
3. Kết thúc: 
 Em xin được ngừng lời ở đây. Cảm ơn cơ và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp 
Các học sinh khác lắng nghe, sau đĩ nhận xét, bổ sung sửa chữa sai sĩt.
Giáo viên tổng kết ghi điểm.
* Hoạt động 4: Đọc bài tham khảo
Học sinh đọc bài tham khảo
I. Chuẩn bị:
 1. Đề bài 
 Đề 1: 
 Cảm nghĩ về thầy cơ giáo “những người lái đị” đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
 Đề 2
 Cảm nghĩ về một mĩn quà mà em đã nhận được thời thơ ấu.
 2. Lập dàn ý 
 Đề 1:.
 a. Mở bài:
 Giới thiệu về thầy cơ giáo mà em yêu mến (Thầy cơ nào, lớp, trường)
 b. Thân bài: 
 Em cĩ những tình cảm kỉ niệm gì đối với thầy cơ.
 - Vì sao mà em yêu mến? (Ngoại hình, tính cách)
 - Hình ảnh thầy cơ giữa đàn em nhỏ.
 - Giọng nĩi ấm áp, trìu mến, thân thương khi thầy cơ giảng bài.
 - Lúc thầy (cơ) theo dõi lớp học (giờ kiểm tra, tiết sinh hoạt chủ nhiệm)
 - Hình ảnh cơ giáo vui mừng khi học sinh đạt được những thành tích cao, là được những việc tốt ...
 - Thầy cơ thất vọng khi cĩ học sinh vi phạm (Học tập-kỉ luật)
 - Thầy cơ an ủi, chia sẻ với học sinh khi các em cĩ những chuyện đau buồn.
 - Thầy cơ quan tâm đến hoạt động ngoại khĩa, ngồi giờ lên lớp, tổ chức thật vui, hấp dẫn.
 à Hình ảnh thầy(cơ) để lại trong em nhiều tình cảm và kỉ niệm tốt đẹp mà khơng bao giờ em cĩ thể quên được.
 c. Kết bài:
 - Tình cảm chung về thầy cơ giáo: đĩ cũng chính là những người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
 - Cảm xúc cụ thể về thầy cơ mà em yêu mến nhất. 
II. Thực hành trên lớp: Luyện nĩi
III. Bài tham khảo
 4. Củng cố và luyện tập
 Giáo viên rút kinh nghiệm cho học sinh về nội dung, cách thức nĩi, tác phong nĩi trước tập thể.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 - Về nhà lập dàn ý chi tiết cho các đề được học.
 - Tự luyện nĩi biểu cảm ở nhà với nhĩm bạn hoặc nĩi trước gương
 - Chuẩn bị: Các yếu tố tự sự,ï miêu tả trong văn biểu cảm 
 Tìm các yếu tố tự sư,ï miêu tả trong Bài nhà tranh bị gió thu phá, Đoạn văn SGK/ 137-138
 Tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 40 Luyen noi van bieu cam ve su vat con nguoi 2.doc