Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 42 : Kiểm tra văn (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 42 : Kiểm tra văn (Tiếp theo)

. Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của HS về phần văn học. Kiểm tra đánh giá việc ghi nhớ,phân tích, cảm thụ văn học của HS ( Phần kiến thức về ca dao và văn học trung đại.)

- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra: trắc nghiệm, tự luận

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực khi làm bài kiểm tra.

B. Chuẩn bị

- GV: Ra đề + Đáp án

- HS: Giấy bút kiểm tra

I. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 42 : Kiểm tra văn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 26-10 -2010
Ngày giảng
tiết 42 : Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của HS về phần văn học. Kiểm tra đánh giá việc ghi nhớ,phân tích, cảm thụ văn học của HS ( Phần kiến thức về ca dao và văn học trung đại.)
- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra: trắc nghiệm, tự luận 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực khi làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị
- GV: Ra đề + Đáp án 
- HS: Giấy bút kiểm tra
c.tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức:
 Sĩ số7c
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
*Hoạt động 2: Giáo viên phát đề cho HS – nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
 Mức độ
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản nhật dụng
1
0,5
1
0,5
Ca dao
2
1,0
1
 5,0
3
6,0
Văn học trung đại
1
0,5
2
1,0
1
 2,0 
4
3,5
Tổng cộng
4
2,0
2
1.0
1
2,0
1
5,0
15
10
Phần I: Trắc nghiệm khách quan( Lựa chọn câu trả lời đúng nhất )(3 ĐIỂM)
Câu 1
Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản: “Cuộc chia tay của những con búp bê”
A. Hãy trân trọng những ý thích của trẻ em
b. Tình cảm gia đình là thiêng liêng và quan trọng, hãy giữ gìn không làm tổn hại đến nó.
c. Hãy hành động vì trẻ em
d. Hãy tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tài năng
Câu 2:
Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng”
a. Rực rỡ, quyến rũ
b. Trong sáng
c. Trẻ trung, đầy sức sống
d. Mạnh mẽ
Câu 3: 
Những câu ca dao thuộc chủ đề than thân thường thể hiện nội dung:
a.Đồng cảm với nỗi niềm , cuộc đời đau khổ của người lao động
b.Phê phán, tố cáo xã hội phong kiến 
c.Miêu tả tâm trạng, thân phận con người trong xã hội phong kiến
d.Cả a,b,c
Câu 4: 
Bài thơ “Sông núi nước Nam”và “Phò giá về kinh” đều là:
a.Thơ Đường
b. Thơ Đường luật
c. Cả a và b đúng
d.Cả a và b sai
Câu 5: 
Nội dung chủ yếu của đoạn trích: “Sau phút chia ly”
a.Thể hiện nỗi sầu chia ly của người trinh phụ sau lúc tiện đưa chồng ra trận
b.Cảnh thiên nhiên thơ mộng, đẹp đẽ của Hàm Dương
c.Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
d.Thể hiện hạnh phúc lứa đôi
Câu 6:
Phương thức chủ yếu biểu đạt trong bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là
a.Biểu cảm 
b.Thuyết minh
c.Tự sự
d.Miêu tả
Phần II: Tự luận(7ĐIỂM)
Câu 1. (2 điểm) Cụm từ “ta với ta” trong 2 bài thơ: “Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến và “Qua đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan không khác nhau. Em có tán thành ý kiến đó không? vì sao? 
Câu 2: (5 điểm) Viết một đoạn văn (10-12 câu ) trình bày cảm nghĩ của em sau khi học xong bài ca dao :”Thân em nh trái bần trôi
 Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
I.Đáp án – thang điểm.
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
 Chọn phương ỏn trả lời đỳng và ghi ra giấy thi (Mỗi cõu đỳng được 0,25 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
b
c
d
b
a
a
B. Tự luận : (7 điểm)
Cõu 1 : (2 điểm) .Không tán thành với ý kiến đó vì :
- “ Ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang”: tác giả đối diện với chính mình đó là sự cô đơn, nỗi buồn.
“ Ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà”: ta và bạn vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc
Cõu 2: (5 điểm) : HS tr ỡnh b ày đ ư ợc c ảm nh ận v ề :Nội dung - Nghệ thuật của lời ca:
 - Nội dung: Nỗi xót xa, ai oán về thân phận chìm nổi, lênh đênh không tự định đoạt đ ư ợc số phận của mình.
- Nghệ thuật: 
 + So sánh: Thân em- Trái bần trôi
 + ẩn dụ: Gió dập sóng dồi...
->Thân phận như thứ bỏ đi, không ai đoái hoài để ý...- Chìm nổi lênh đênh vô định không tự 
quyết định cho số phận của mình...Xót xa, thông cảm..
- Hình thức : Đúng yêu cầu của một đoạn văn
- Hành văn lưu loát 
- Từ ngữ trong sáng, có hình ảnh
- Liên kết chặt chẽ, có mạch lạc..
* Hoạt động 3 : HS xem lại bài
* Hoạt động 4 
 + Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ
 + HDVN: Ôn kiến thức đã học
 Chuẩn bị bài mới : “ Từ đồng âm”.. 
2

Tài liệu đính kèm:

  • docLam thao.doc