Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ? Nêu tác dụng?
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa nhau.
* Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Kiểm tra bài cũThế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ? Nêu tác dụng?- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa nhau. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. * Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.Tiết 43: Từ đồng âmI. Thế nào là từ đồng âm:1, Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.VD a: Lồng = Phi, nhảy, vọt, tế...b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.- Em hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ “ lồng” ở VD a ?Tiết 43: Từ đồng âmI. Thế nào là từ đồng âm:1, Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.VD a: Lồng = Phi, nhảy, vọt, tế...Chỉ hành động ( ĐT)Tiết 43: Từ đồng âmI. Thế nào là từ đồng âm:1, Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.Tìm từ có nghĩa tương tự với từ “ lồng” ở VD b ? VD b: Lồng = Chuồng.Tiết 43: Từ đồng âmI. Thế nào là từ đồng âm:1, Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.VD b: Lồng = Chuồng.Chỉ tên gọi sự vật ( DT)I. Thế nào là từ đồng âm:1,VD: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. - VD a: Lồng Chỉ hành động (ĐT) - VD b: LồngChỉ tên gọi sự vật(DT)Qua tìm hiểu 2 ví dụ trên các em rút ra được điều gì? */ KL: - Nghĩa hoàn toàn khác xa nhau. - Âm thanh giống nhau. II. Sử dụng từ đồng âm :1.Ví dụ:- Đem cá về kho.Em hiểu câu trên như thế nào?+ Kho: Chế biến thức ăn.+ Kho: Cái kho để chứa cá. II. Sử dụng từ đồng âm :1.Ví dụ:- Đem cá về kho.+ Kho: Chế biến thức ăn.+ Kho: Cái kho để chứa cá.Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?-Đem cá về mà kho.-Đem cá về nhập kho.*Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi.1,VD: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. - VD a: Lồng Chỉ hành động (ĐT) - VD b: LồngChỉ tên gọi sự vật(DT)Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên?* Nhờ vào ngữ cảnh trong câu.Kiến thức cần nhớ :1/ Từ đồng âm : là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.2/ Cách sử dụng: - Chú ý đến ngữ cảnh tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi.Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”Tháng tám, thu cao, gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.Tranh bay sang sông rải khắp bờ,Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào lũy treMôi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức!III.Luyện tập* Ba Ba má Số ba* Tranh Nhà tranh Tranh giành Sang Sang trọng Sửa sang Cao Cao lớn Cao ngựaBài tập1: Bài tập2:a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó. * Phần cơ thể nối đầu với thân mình: (Cổ họng, cổ cò, hươu cao cổ )* Xưa cũ : ( Nhà cổ, đồ cổ, cổ nhân )* Bộ phận phần đầu của một số đồ vật hơi dài và thon ở giữa: ( Cổ chai, cổ chày )III. Luyện tậpb. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩacủa từ đó ?* Cổ : Cổ đại, cổ đông,cổ kính,cổ phần... Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử.Cổ đông: Người có cổ phần trong một công ty.Cổ kính: Công trình xây dựng từ lâu, có vẻ trang nghiêm. Cổ phần: Phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.Bài tập2:3.Bài tập3: Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau: ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm)Bàn (danh từ ) – bàn ( động từ) Sâu ( danh từ) _ sâu (tính từ) Năm ( danh từ_ năm (số từ ).Tôi và nó ngồi xuống bàn để bàn bạc mọi việc. Con sâu bị rơi xuống hố sâu. Năm nay, cháu học lớp năm. IV. Củng cố - Về nhàHọc bài, làm bài tập cũn lạiChuẩn bị bài cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm.
Tài liệu đính kèm: