Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Yu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Cách làm dạng biểu cảm về tác phẩm văn học.

 2. Kĩ năng:

- Cảm thụ tác phẩm văn học đ học.

- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁCH LÀM BÀI VĂN PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Tiết: 50	 
Ngày dạy : 08/11/2011 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng biểu cảm về tác phẩm văn học.
 2. Kĩ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục cho học sinh tính tích cực, sáng tạo khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ BÀI
 Giáo viên : Bảng phụ, kiến thức có liên quan.
 Học sinh : Vở bài tập, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP
 Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, hợp tác nhóm
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp : 
 Kiểm tra sĩ số học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : 
 Để trình bày được cảm nghĩ về tác phẩm văn học thì cá em phải làm gì? và thực hiện như thế nào? Hôm nay thấy trò chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài dạy
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm văn học.
 Học sinh đọc bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao
 ¬ Văn bản vừa đọc viết về bài ca dao nào ? Hãy đọc liền mạch những bài ca dao đó?
 Ø Đêm qua ra đứng bờ ao 
 Trông cá, cá lặn, trông sao sao mờ
 Buồn trông con nhện chăng tơ
 Nhện ơi, nhện hỡi nhện chờ mối ai?
 Buồn trông chênh chếch sao mai
 Sao ơi, sao hỡi nhớ ai sao mờ.
- Giáo viên: Đây là bài văn hồi tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của bài ca dao. 
 Hợp tác nhóm 3 phút 
 ¬ Hãy nêu các yếu tố tưởng tượng suy ngẫm của tác giả trong văn bản?
 Ø Một người đàn ông , thậm chí là người quen nhớ quê
 Cảnh ngóng trôngvà tiếng kêu nấc của người đang ngóng trông 
 Cảm nghĩ về sông ngân Hà con sông chia cắt con sông nhớ thương đối với Ngô Lang, Chức nữ.
 Con sông Tàu Khê
 * Giáo viện: chú ý đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên. Cảnh minh hoạ nĩi ở đây là minh hoạ trong sách giáo khoa thời trước. Tranh minh hoạ vẽ người đàn ơng mặc áo dài, đội khăn ( nhưng ta cĩ thể tưởng tượng lời trong bài ca dao là lời của cơ gái nhớ đến người yêu)
¬ Vậy thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học?
¬ Khi làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học , ta cần những yêu cầu gì?
 Ø Đọc tác phẩm, hình thành cảm xúc có từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất, từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng, hồi tưởngrút ra suy nghĩ, ý nghĩa của tác phẩm).
 ¬ Bố cục của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học gồm mấy phần? Nêu ý từng phần ?
 Ø Bố cục: 3 phần
 - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm 
 - Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
 - Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm 
 Giáo viên chốt ý , học sinh đọc ghi nhớ.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh củng cố và luyện tập.
 Gọi học sinh đọc bài tập 1.
 Nêu yêu cầu của bài tập 
 Giáo viên gọi học sinh phát biểu cảm nghĩ.
 Gọi học sinh đọc bài tập 2.
 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 1. Đọc bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao
 2. Tìm hiểu:
 - Các yếu tố tưởng tượng, hồi tưởng, về các hình ảnh chi tiết của bài ca dao:
+ Một người đàn ơng, thậm chí là người quen nhớ quê.
+ Cảnh ngĩng trơng và tiếng kêu nấc của người đang ngĩng trơng 
+ Cảm nghĩ về sơng ngân Hà con sơng chia cắt con sơng nhớ thương đối với Ngơ Lang, Chức Nữ.
+ Con sơng Tàu Khê.
 - Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về nội dung hình thức của tác phẩm đĩ.
 - Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
 Bố cục: 3 phần
 + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hồn cảnh tiếp xúc tác phẩm.
+ Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
+ Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
 * Ghi nhớ : SGK/147.
III. Luyện tập :
Bài 1:
 Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
 Cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ những yếu tố:
 - So sánh mới mẽ hấp dẫn. (1)
 - Hình ảnh sinh động. (2)
 - Sự hài hòa giữa cảnh và người. (3)
 - Tâm hồn cao cả của Bác. (4)
Bài 2:
 Dàn ý :
 - Mở bài 
 Giới thiệu ngắn gọn về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
 -Thân bài:
 Cảm xúc chủ đạo của bài thơ . Nỗi ngạc nhiên buồn cô đơn của nhà thơ già , sau bao năm xa quê nay mới trở về quê nhà.
 -Kết bài:
 Đồng cảm với tình yêu quê hương được biểu hiện trong hoàn cảnh đặc biệt ngay giữa quê hương mà thành người xa lạ.
4. Củng cố và luyện tập:
 - Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học?
 Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về nội dung hình thức của tác phẩm đĩ.
 - Bố cục của bài phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học gồm mấy phần? Nêu ý từng phần?
 Bố cục: 3 phần
 + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hồn cảnh tiếp xúc tác phẩm.
 + Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
 + Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Học thuộc ghi nhớ SGK/147.
 -Tập phát biểu cảm nghĩ về những bài thơ đã học.
 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một bài văn, bài thơ đã học.
 -Xem lại dàn ý chung của bài văn biểu cảm để chuẩn bị bài viết “Cảm nghĩ về người thân” (Bài viết số 3).
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	....
Phương pháp 	
Tổ chức:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 50 Cach lam bai van phat bieu cam nghi ve tac pham van hoc.doc