Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa (Tiếp theo)

I.MỤC TIấU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.

b. Kĩ năng: - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị

c. Thái độ: T/c gia đỡnh, quờ hương

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung thi sĩ Xuân Quỳnh, tập thơ “ Hoa dọc chiến hào ”

b. Của học sinh: Soạn bài

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 18 thỏng 11 năm 2009 
Tiết: 53
Tờn bài dạy: Tiếng gà trưa
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
b. Kĩ năng: - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị
c. Thỏi độ: T/c gia đỡnh, quờ hương
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung thi sĩ Xuân Quỳnh, tập thơ “ Hoa dọc chiến hào ”
b. Của học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
cảnh khuya, rằm thỏng giờng
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ
- Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Xuân Quỳnh và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Em có nhận xét gì về thể thơ, số câu trong một khổ, số chữ trong một câu, cách gieo vần?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ
- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì?
* Hoàn cảnh sáng tác (SGK)
* hai học sinh đọc kế tiếp nhau
Thể ngũ ngôn có nguồn gốc từ Việt Nam :
Tiếng gà trưa 
- Gợi ra một hình ảnh trong kỷ niệm, vừa như sợi dây liên kết các hình ảnh, lại vừa điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (1942 – 1988)
Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
2. Hoàn cảnh sáng tác : Trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
3. Thể thơ : Thể ngũ ngôn có nguồn gốc từ Việt Nam :
II. Phân tích
1. Mạch cảm xúc
- Điệp ngữ “ Tiếng gà trưa ” gợi ra những kỉ niệm tuổi thơ.
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng. Hình ảnh người bà với tình yêu, sự chắt chiu chăm lo cho cháu, cùng những mong ước nhỏ bé của tuổi thơ. “ Tiếng gà trưa ” đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm đối với quê hương, đất nước, với bà
đ Bố cục tự nhiên, hợp lí
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Học thuộc lòng bài thơ	Nắm ND, NT. Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 18 thỏng 11 năm 2009 
Tiết: 54
Tờn bài dạy: Tiếng gà trưa
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
b. Kĩ năng: - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị
c. Thỏi độ: T/c gia đỡnh, quờ hương
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung thi sĩ Xuân Quỳnh, tập thơ “ Hoa dọc chiến hào ”
b. Của học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
20
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2.
- Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ? Việc lặp lại những từ ngữ này có tác dụng gì?
- Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu những kỉ niệm và tình cảm của nhân vật trữ tình được gợi lại trong bài thơ
- “ Tiếng gà trưa ” đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ?
- Qua những hình ảnh được gợi lại, tác giả đã bộc lộ tình cảm gì của mình?
- Em có cảm nhận và suy nghĩ gì về hình ảnh người bà và tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ?
Nêu nhận xét, cảm nghĩ của em về bài thơ?
* Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn HS luyện tập
- Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng
- Kỷ niệm : Tò mò xem gà đẻ bị bà mắng
- Hình ảnh bà đầy yêu thương và ước mơ của cháu.
* Hình ảnh người bà :
- Tần tảo, chắt chiu
- Dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu
- Bảo ban, nhắc nhở cháu
* Tình bà cháu thật sâu đậm, thắm thiết
2. Những kỷ niệm của tuổi thơ
- Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng
- Kỷ niệm : Tò mò xem gà đẻ bị bà mắng
- Hình ảnh bà đầy yêu thương và ước mơ của cháu.
đ Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của cháu
- Tình cảm trân trọng, yêu quý bà
3. Hình ảnh người bà và tình bà cháu
* Hình ảnh người bà :
- Tần tảo, chắt chiu
- Dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu
- Bảo ban, nhắc nhở cháu
* Tình bà cháu thật sâu đậm, thắm thiết
III. Ghi nhớ (SGK, 151)
IV. Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Học thuộc lòng bài thơ	Nắm ND, NT. Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 18 thỏng 11 năm 2009 
Tiết: 55
Tờn bài dạy: Điệp ngữ
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ
b. Kĩ năng: - Biết phát hiện, sử dụng điệp ngữ khi cần thiết
c. Thỏi độ: - Tích hợp với các VB đã học
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA ,bảng phụ
b. Của học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Thành ngữ
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
10
15
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
* Gọi HS đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ “ Tiếng gà trưa ” của XQ
(1) Trong hai khổ thơ trên, những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
(2) Lặp đi lặp lại những từ ngữ trên có tác dụng gì?
(3) Câu thơ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? Nêu tác dụng?
đ Lời nói sâu sắc, có sức thuyết phục cao
* Gọi HS đọc GN 1 (SGK, 152)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dạng của điệp ngữ
* HS đọc VD a, b (SGK, 152)
(4) Quan sát các VD a, b và VD ở phần (I), em hãy cho biết vị trí của các điệp ngữ đó?
* GV chốt :
- Dựa vào vị trí của từ ngữ được lặp lại : Điệp cách quãng – nối tiếp – vòng tròn
- Dựa vào số từ được lặp lại : Điệp từ – ngữ - câu - đoạn
* Gọi HS đọc GN 2 (SGK, 152)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
BT2 (SGK, 153)
- Xa nhau (2) đ Điệp cách quãng
-Một giấc mơ (2) đ Điệp vòng tròn
HS đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ “ Tiếng gà trưa 
nghe
Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa
Tiếng gà trưa 
Gợi ra những hình ảnh, kỷ niệm, tạo nhịp điệu ngân vang cho bài thơ
những từ ngữ được lặp lại cách xa nhau
Những từ ngữ được lặp lại đứng trực tiếp bên nhau
Chữ cuối câu trước được lặp lại thành chữ đầu câu sau
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. VD : Bài thơ “ Tiếng gà trưa ”
- Điệp từ “ nghe ”
đ Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa
- Điệp từ “ vì ”
đ Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa
- Điệp từ “ vì ”
đ Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ
- Điệp câu : “ Tiếng gà trưa ” : Gợi ra những hình ảnh, kỷ niệm, tạo nhịp điệu ngân vang cho bài thơ
2. Ghi nhớ 1 (SGK, 152)
II. Các dạng điệp ngữ
1. Ví dụ (SGK, 152)
- VD phần (I) đ Điệp ngữ cách quãng (những từ ngữ được lặp lại cách xa nhau)
- VD a : Điệp nối tiếp (Những từ ngữ được lặp lại đứng trực tiếp bên nhau)
- VD b : Điệp vòng tròn (Chữ cuối câu trước được lặp lại thành chữ đầu câu sau)
III. Luyện tập
BT3 (SGK, 153)
- Lỗi lặp từ mà không có tác dụng biểu cảm :
+ Phía sau nhà em
+ Em trồng
+ Em hái hoa
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - BTVN : BT1, 4 (SGK, 153)- Chuẩn bị bài luyện nói bài văn phát biểu cảm nghĩ 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 18 thỏng 11 năm 2009 
Tiết: 56
Tờn bài dạy: Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ (PBCN) về tác phẩm văn học
b. Kĩ năng: - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA
b. Của học sinh: Chuẩn bị bài viết ở nhà, lên lớp trình bày miệng
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu bài PBCN đối với TPVH
(1) Khi đọc một TP thơ hoặc văn xuôi, các em thường có thái độ gì?
(2) Tại sao người đọc lại có thái độ như vậy?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện nói 
* GV : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
* GV quan sát, chú ý sửa cho HS cách nói : Khi nói phải luôn luôn chú ý thái độ của người nghe để điều chỉnh cách nói kịp thời.
- Thích hoặc chán, say mê hay dửng dưng, phải suy nghĩ hay chẳng hề bận tâm gì
- Cảm xúc, suy nghĩ được bắt nguồn từ nhân vật, một chi tiết, một hình ảnh, lời văn, lời thơ hay ý nghĩa trong TP.
* HS luyện nói phần MB :
- Rằm tháng giêng là một bài thơ
- Bài thơ thật sâu sắc và thú vị
* HS luyện nói phần TB : Nêu cảm nghĩ cho từng câu thơ, chú ý các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh
* HS luyện nói phần KB
I. Yêu cầu trước khi viết một bài PBCN về một TPVH
1. Đọc kỹ tác phẩm
2. Chỉ ra nhân vật, chi tiết, hình ảnh, lời văn, lời thơ hay ý nghĩa trong TPlàm nảy sinh tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của người viết.
3. Những liên hệ nảy sinh từ cảm xúc ấy
II. Luyện nói
1. Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Rằm tháng giêng ” của Hồ Chí Minh
2. Bố cục bài nói
* Kính thưa các bạn!
- MB, TB, KB
* Cám ơn các bạn đã lắng nghe 
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Chuẩn bị cho bài viết văn học kỳ I
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van7Tuan 14.doc