Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57 - Đọc hiểu văn bản - Bài 14: Văn bản một thứ quà của lúa non: Cốm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57 - Đọc hiểu văn bản - Bài 14: Văn bản một thứ quà của lúa non: Cốm

Mục tiêu cần đạT.

 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

 2. Kỹ năng: Thấy và chỉ ra được sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.

 3. Thái độ: - yờu quớ trõn trọng mún quà dõn tộc

II. Chuẩn bị

 Giáo viên Soạn bài

 Học sinh Chuẩn bị bài mới

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57 - Đọc hiểu văn bản - Bài 14: Văn bản một thứ quà của lúa non: Cốm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /12/2008 
Ngày dạy: /12/2008 
Lớp : 7A - B
Bài 14.Văn bản
Một thứ quà của lúa non: Cốm.
	Tiết 57: Đọc - hiểu văn bản.
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
 2. Kỹ năng: Thấy và chỉ ra được sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
 3. Thái độ: - yờu quớ trõn trọng mún quà dõn tộc 
II. Chuẩn bị
 Giáo viên Soạn bài
 Học sinh Chuẩn bị bài mới
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng bài thơ:'' Tiếng gà trưa'' Qua bài thơ em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
	Đã là người Hà Nội hay từng sống một thời gian ở Hà Nội mấy ai không một lần ăn cốm với chuối tiêu vào những ngày mùa thu mát trời. Nhưng sẽ thú vị hơn nhiều nữa nếu chúng ta được thưởng thức bài tuỳ bút. Bài thơ bằng văn xuôi của Thạch Lam.
 * Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Hướng dẫn học sinh đọc chú thích dấu sao.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả?
- GV : giới thiệu về tỏc giả sgv+shđ. 177,80
? Bài tuỳ bút giới thiệu điều gì?
- GV nêu yêu cầu đọc:To, rừ ràng, giọng tình cảm, thiết tha trầm lắng.
- GV đọc mẫu một đoạn
- Gọi học sinh đọc, nhận xét.
? Sờu tết là gỡ ?
? Tơ hồng là gỡ ?
? Bài này được viết theo thể loại nào? Em hiểu như thế nào về thể loại tuỳ bút.
- GV : cấu trỳc của tựy bỳt o phụ thuộc vào cốt truyện cụ thể nhưng nội dung được triển khai theo 1 tư tưởng chủ đề nhất định.
? Hãy xác định đối tượng biểu cảm của văn bản?
? Để giới thiệu về đối tượng đó, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu cảm nào? Phương thức nào là chủ yếu.
? Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn.
- GV: Phõn tớch theo bố cục trờn.
- Chú ý đoạn văn từ đầu- > Của trời.
? Mở đầu bài viết em thấy cảm xỳc của tỏc giả về cốm được bắt nguồn bằng hình ảnh và chi tiết nào?
? Tại sao viết về cốm tác giả lại mở đầu bằng hương thơm của lá sen
- GV: Hương thơm của lá sen→hương vị của cốm→quà của lỳa non.Qua làn gió mùa hạ.
? Tỏc giả cảm nhận hương vị của cốm bằng giỏc quan nào ?
? Nhận xột gỡ về cỏch giới thiệu cốm của tỏc giả
? Những từ nào miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm nên cốm?
? Cách miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên có gì đặc sắc?
Tác dụng của cách miêu tả đó?
? Những từ ngữ nào miêu tả cảm xúc, hương vị của cốm?
? Tỏc giả đó sử dụng từ loại nào để miờu tả ?
? Em có nhận xét gì về các từ ngữ trên?
- GV :bằng cảm nhận tinh tế về đối tượng đặc biệt bằng khứu giác. Từ ngữ được lựa chọn tinh tế, câu văn có nhịp điệu gần như một đoạn thơ văn xuôi.Tất cả cỏc yếu tố trờn hũa điệu vào nhau tạo nờn sức gợi cảm, hấp dẫn trong cỏch viết của tỏc giả.
? Qua đú em học tập được gỡ về cỏch dựng từ và miờu tả trong văn biểu cảm ?
- GV : Học sinh chú ý đoạn văn tiếp theo. Để có hạt cốm thơm ngon cần đến bàn tay của con người.
? Tiếp theo đoạn mở đầu tỏc giả đó núi đến cốm ở đõu ?
? Tác giả đã thuyết minh về cách làm cốm ở làng Vòng như thế nào?
? Em cảm nhận ntn về cốm ở làng Vũng qua ngũi bỳt của Thạch Lam?
- Cốm làng Vũng là ngon nhất.
? Đất nước ta cú nhiều nơi làm cốm vậy thỡ vỡ sao người ta lại khẳng định cốm ở làng Vũng là ngon nhất?
- GV :qua đõy ta thấy Tác giả không đi vào miờu tả kỹ thuật hay cụng việc làm cốm mà chỉ giới thiệu một cách trân trọng nghề làm cốm, nghệ thuật làm cốm. đú là bớ quyết làm cốm ngon của người làng Vũng.
- Và tiếng cốm ở làng Vũng đó lan khắp tất cả 3 kỡ( bắc, trung, nam) và cứ đến mựa cốm người Hà nội lại ngúng trụng cụ hàng xúm.
 ? Vỡ sao cứ đến mựa cốm người hà nội lại trụng ngúng cụ hàng cốm ?
- Vỡ sức hấp dẫn của cốm làng Vũng. Người HN rất mờ cốm và đặc biệt là h.ảnh những cụ gỏi làng vũng bỏn cốm vựa xinh đẹp vừa giỏi giang , khộo lộo làm ra hạt cốm dẻo, thơm mà cũn cú ấn tượng bởi cỏi đũn gỏnh 2 đầu cong vỳt lờn như chiếc thuyền rồng
? Cảm nhận của em về bức tranh minh họa ?
? Ở đoạn văn này tỏc giả thiờn về phương thức biểu đạt nào ?
? Qua cách kể của tác giả, em cảm nhận được tình cảm của tác giả đối với người làm ra hạt cốm như thế nào?
? Đoạn văn mở đầu giúp em hiểu và cảm nhận được những nội dung gì? 
- GV: khái quát, chuyển ý.
- Gọi học sinh đọc đoạn 2. giỏ trị của cốm gắn với quà sờu tết
? Tại sao nhà văn nghĩ đến cốm gắn với quà sêu tết?
? ý nghĩa của món quà sêu tết là gì?
( sgk.)
- Gv đọc đoạn văn:" Ai đó nghĩ....tốt đụi "
? Nhận xột gỡ về tục lệ dựng hồmg cốm làm đồ sờu tết của nhõn dõn ta qua lời giới thiệu và bỡnh luận của nhà văn ?
? Sự tương xứng hũa hợp của hồng và cốm được tỏc giả phõn tớch trờn phương diện nào?
- GV : qua đõy ta thấy 1 sự thỳ vị hài hũa về õm dương theo triết lớ phương đụng bởi bỏnh cốm cú hỡnh vuụng,cú màu xanh, cú vị thanh đạm ( õm ) hồng trũn dài, cú màu đỏ ngọt sắc ( dương ) cốm + hồng là sự kết hợp giữa õm và dương, õm dương hũa hợp gắn với HP bền lõu vỡ thế hồng cốm là sớnh lễ trong phong tục cưới hỏi của người dõn VN
? Nhận xột gỡ về tục lệ sờu tết của nhõn dõn ? Qua đú tỏc giả muốn nhắc nhở ta điều gỡ?
- Nhưng thật đỏng tiếc.....nhũn nhặn
? Tỏc giả muốn phờ phỏn điều gỡ ?
- Phờ phỏn thúi học đũi (sgk.180)
- GV: Đúng như vậy nhờ nhà thơ Thạch Lam mà chúng ta biết được một nét văn hoá và chiều sâu văn hoá ẩm thực của cha ông chúng ta.
? Qua đoạn văn, người đọc còn cảm nhận được thái độ gì của nhà văn.
- GV: Khái quát chuyển ý.
- Cho học sinh chú ý đoạn cuối.
GV: vì cốm có giá trị văn hoá đặc sắc như vậy nên mỗi người cần có cách thưởng thức cốm riêng để không làm mất đi giá trị của cốm.
? Tác giả đã bày cho mọi người cách ăn cốm như thế nào?
? Vì sao tác giả lại đưa ra cách thưởng thức cốm như vậy.
? Theo quan niệm của thạch Lam vỡ sao ăn cốm phải ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghĩ mới thấy được hương vị của cốm? 
- Vỡ cốm cú nhiều giỏ trị văn húa, ăn cốm là thưởng thức nhiều giỏ trị kết tinh ở đú. Ăn cốm o phải thức quà của người ăn vội, ăn cho no bụng mà phải ăn chậm rói, thong thả vựa ăn vừa ngẫm nghĩ, nhấm nhỏp từng chỳt hương vị cỏi xanh non trong trẻo của cốm
- Ăn cốm cũng thể hiện 1 nột đệp văn húa của dõn tộc
? Vậy cỏi nột đẹp văn húa của dõn tộc mà Thạch Lam muốn núi đến ở đõy là gỡ ?
? Từ cỏi nột đẹp văn húa trờn tác giả đó đưa ra đề nghị ntn đối với người mua hàng?
? Tác giả đã dùng những từ ngữ như thế nào để thể hiện những lời đề nghị đó?
? Nhận xột gỡ về lời khuyờn trờn?
? Vì sao tác giả lại có những lời đề nghị tha thiết đến như vậy.
 ?Qua đây em hiểu thêm gì về tác giả Thạch Lam?
- GV: Đọc câu văn'' Cốm là thức quà riêng biệt...'' Em cảm nhận như thế nào về lời nhận xét ấy?
? Trỡnh bày những nghệ thuật nổi bật được dựng trong tựy bỳt của thạch Lam?
- GV tạo sự thành cụng của tỏc phẩm
? Cảm nghĩ, hiểu biết gỡ về cốm?
GV: Hướng dẫn làm bài tập luyện tập.
HS đọc chú thích.
- Dựa vào SGK trả lời.
- HS trả lời.
HS nghe.
HS đọc bài.
- hs theo dừi sgk.
Trình bày ý hiểu.
 xác định.
Độc lập trả lời.
Xác định bố cục,nội dung mỗi đoạn.
Quan sát SGK.
- Phát hiện chi tiết.
Độc lập trả lời.
- Phát hiện chi tiết.
- Nhận xét.
 phát hiện
- Nêu nhận xét
- hs trả lời
Theo dõi SGK
Độc lập trả lời.
- hs nghe
- hs quan sỏt bức tranh sgk.
Phát hiện nghệ thuật.
Nêu cảm nhận.
 khái quát nhận xét.
Đọc đoạn 2.
Nêu suy nghĩ
- hs thảo luận bàn(1')
.
 phát hiện
- HS lắng nghe.
- Nêu suy nghĩ
Chú ý đoạn cuối.
Dựa vào SGK trả lời.
Độc lập trả lời.
- hs trả lời
- Nhận xét.
- Suy nghĩ nhận xét.
- Thảo luận
Đại diện trình bày.
- Thảo luận.
- Trình bày
- Khái quát nghệ thuật.
- Trình bày suy nghĩ.
Thực hiện theo yêu cầu.
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
* Tác giả, tác phẩm: SGK
- Giới thiệu về cốm một thứ quà mà trời ban tặng cho con người 
* Đọc.
*Từ khó
* Cấu trúc văn bản
- Tuỳ bút: Là một thể loại văn xuôi. Tuy có những điểm gần với bút ký, ký sự ở miêu tả ghi chép hình ảnh, sự việc có thật.
- Tuỳ bút thiên về biểu cảm. Thường không có cốt truyện, giàu tính biểu cảm, gần với thơ, trực tiếp thể hiện cái tôi trữ tình của người viết.
- Đối tượng: Cốm.
- Phương thức: Biểu cảm, miêu tả, tự sự và bình luận
- Biểu cảm, miêu tả là chủ yếu
- Bố cục: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu- > Thuyền rồng: Sự hình thành của hạt cốm.
+ Đoạn 2: Tiếp -> Nhũn nhặn:
những giá trị của cốm.
+ Đoạn 3- còn lại: Thưởng thức cốm và ý nghĩa sâu xa của cốm
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đoạn 1 Nguồn gốc của cốm 
- Cơn giú mựa hạ......tinh khiết.
- Bằng nhiều cảm giỏc đặc biệt là khứu giỏc( mũi )
- Cỏch giới thiệu rất khộo lộo, tự nhiờn và gợi cảm
- Làm trĩu thân lúa, vỏ xanh dần dần đông lại.
-> Tả từ trong ra ngoài.
- Thấy sự làm lớn dần của hạt thóc và cả mùi vị bên trong.
- Lướt qua, thấm nhuần, thanh nhã, tinh khết, tươi mát, trắng thơm, phảng phất, thanh nhó...
- Tớnh từ miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác
-> Từ ngữ chọn lọc tinh tế, giàu chất thơ
- Cỏch dựng từ tinh tế, cú chọn lọc. Miờu tả bằng giỏc quan.
- Cốm ở làng Vũng
- Tác giả không thuyết minh kỹ mà chỉ giới thiệu một cách trân trọng nghề làm cốm...
- Ngon ( dẻo-thơm ), xanh.
- Người làng Vũng đặc biệt là cỏc cụ gỏi ở đõy, cú 1 bớ quyết riờng được truyền từ đời này sang đời khỏc " 1 sự bớ mật trõn trọng và khe khắt giữ gỡn "
- Cốm gắn liền với cỏc cụ gỏi xinh đẹp, chiếc đũn gỏnh cong ở 2 đầu
- Cốm là niềm vui của cỏc em nhỏ và của người dõn Hn, tất cả đều cú nhu cầu thưởng thức cốm
- Đú là 1 nột văn húa ẩm thực của người dõn HN
- Thiên về kể.
- Yêu mến đối với người làm ra hạt cốm.
=> Đoạn văn đã giới thiệu nguồn gốc của cốm và cách thức làm cốm.
- Tình yêu của tác giả đối với con người làng nghề.
2. Đoạn 2.Giỏ trị của cốm
- Giá trị văn hoá của cốm.( cú mặt trong cỏc ngày lễ trọng đại: đỏm cưới , lễ tết...)
- Vỡ cốm là thức dõng của trời đất, mang hương vị của tất cả cỏi mộc mạc giản dị, thanh khiết lại vừa đậm đà đồng quờ nội cỏ
- Thớch hợp với lễ nghi của 1 nước nụng nghiệp như nước ta
- Cốm+ hồng đi đụi với nhau là biểu tượng cho sự hũa hợp gắn bú trong tỡnh duyờn lứa đụi
- Màu sắc : " màu xanh.....lựu già
- Hương vị : thanh đạm, ngọt sắc
- Lệ sờu tết là 1 nết đẹp văn húa của dõn tộc,phải trõn trọng và giữ gỡn
=> Giá trị văn hoá của cốm và những nét văn hoá ẩm thực trong văn hoá Việt Nam.
- Thái độ chê trách, phê phán những con người không biết trân trọng những giá trị văn hoá của dân tộc, luôn bắt chước người nước ngoài.
3. Đoạn 3.
- Phải ăn từng ít một thong thả ngẫm nghĩ.
-> Để cảm nhận được cái mùi vị của lúa, cái thanh đạm của loài thảo mộc.
- Nột đẹp về cỏch ăn uống : lịch sự thanh nhó
- Hỡi các bà mua hàng... sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.
- Lời đề nghị tha thiết.
- Để giữ gìn những nét văn hoá ẩm thực của đất nước Việt Nam.
-> Thạch Lam là con người có phong cách sống tỉ mỉ kỹ lưỡng, một cách sống tinh tế nhạy cảm. Ông am hiểu văn hoá ẩm thực của đất nước, am hiểu Hà Nội.
- Đoạn văn bàn về sự thưởng thức cốm và cái nhìn văn hoá ẩm thực của nhà văn. Đồng thời còn là nhắc nhở nhẹ nhàng trân trọng trước thứ sản vật của quê hương.
III. Tổng kết:
- Nghệ thuật.
+Xõy dựng hỡnh ảnh chớnh xỏc, giàu chất thơ
+Cỏch dựng từ tinh tế, chọn lọc, cú liờn tưởng, so sỏnh
+ Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm.
- Nội dung.
Cốm là một thứ quà đặc sắc vì nó kết tinh nhiều vẻ đẹp: Vẻ đẹp của hương vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của người
 chế biến, của tục lệ nhân duyên của cách mua và thưởng thức.
( Ghi nhớ.sgk-)
IV. Luyện tập
?Chọn học thuộc lòng một đoạn văn trong bài khoảng 5- 6 dòng.
+Đoạn 1:
+Đoạn 2:" Cốm là thức quà...bền 
?Sưu tầm một số câu thơ, ca dao nói đến cốm.
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Đối với hs khỏ giỏi :
 ? Tỡm và phõn tớch 1 số đoạn văn trong bài để chứng minh ngũi bỳt của Thạch Lam thiờn về cảm giỏc tinh tế, nhẹ nhàng, sõu sắc?
+ Đoạn 1 : ngụn từ, sự liờn tưởng tinh tế trong quan sỏt, nhận xột và khứu giỏc
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
? Nờu những hiểu biết của em về cốm ?
 - Học bài 
 - Làm bài tập 6 / SGK. Soạn bài: Chơi chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 57- VH.doc