Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 58: Trả bài tập làm văn số 3

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 58: Trả bài tập làm văn số 3

. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về một con người, thể hiện qua những ưu điểm, nhược điểm của bài viết.

 2. Kĩ năng:

 - Biết bám sát yêu cầu của đề ra, biết vận dụng phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chỗ chưa đạt.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 58: Trả bài tập làm văn số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Tiết: 58 
Ngày dạy: 22/11/2011
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
 - Giúp học sinh thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về một con người, thể hiện qua những ưu điểm, nhược điểm của bài viết.
 2. Kĩ năng:
 - Biết bám sát yêu cầu của đề ra, biết vận dụng phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chỗ chưa đạt.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục học sinh cĩ ý thức trong việc phát hiện lỗi và biết sửa sai.
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên: bài làm và những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm của học sinh.
 Học sinh: đọc bài, sửa sai, tập ghi bài
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Phương pháp vấn đáp, phân tích, nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: 
 Nắm sĩ số học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua.
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Giáo viên ghi đề lên bảng gọi học sinh đọc.
* Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
 - Xác định thể loại của đề.
 - Văn biểu cảm là gì? Các phương thức biểu đạt của văn biểu cảm.
 - Xác định nội dung.
 * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng dàn bài.
- Giáo viên phát bài cho học sinh.
* Hoạt động 4 : Nhận xét những ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh.
 Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh.
 - Các bài viết đều biểu hiện cảm xúc với người thân.
 - Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
 - Biết sử dụng yều tố tự sự, miêu tả để biểu đạt
 - Một số bài diễn đạt khá sinh động, gợi cảm.
 - Tình cảm, cảm xúc chân thành 
 - Bài làm sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.
 - Biểu hiện cảm xúc chưa sâu sắc.
 - Chưa biết lựa chọn những đặc điểm, những chi tiết thật tiêu biểu để bộc lộ tình cảm của mình.
 - Kỹ năng dùng từ đặt câu cịn yếu
 - Diễn đạt cịn dài dịng, lủng củng.
 - Viết cịn sai nhiều lỗi chính tả, viết tắt, viết số
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
1. Đề bài:
 Cảm nghĩ về người thân trong gia đình
2. Tìm hiểu đề:
- Thể loại : văn biểu cảm kết hợp yếu tự sự và miêu tả.
- Nội dung : viết về người thân trong gia đình.
3. Khái quát các ý cần trình bày:
 Xây dựng dàn bài:
 a. Mở bài : 
 - Giới thiệu về người thân.
 - Tình cảm của em đối với người thân.
 b. Thân bài :
 - Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy.
 - Kể lại, nhắc lại đặc điểm tính tình , phẩm chất... của người ấy.
 - Gợi lại kỷ niệm giữa em và người thân.
 - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hệ giữa em và người thân.
 c. Kết bài:
 - Aán tượng và cảm xúc của em về người thân.
4. Nhận xét ưu khuyết điểm:
 - Ưu điểm:
 - Khuyết điểm:
5. Chữa lỗi điển hình:
Câu văn có từ sai
Lỗi sai
Từ đúng
 - Chủ nhật tuần vừa qua, bố em dẫn em đi thăm quan quê nội.
 - Bố em là nông dân nên lúc nào cũng dùi đầu làm việc...
 - Anh em là học sinh dỏi toán.
 - Ba em có đôi mắt bồ câu.
 Lạm dụng từ Hán Việt.
 Sai chính tả.
 Sai chính tả.
 Sai sắc thái biểu cảm. (miêu tả đôi mắt của phụ nữ).
- Chỉ dại
- suốn nhà
- trơng gia đình
- máy tốc, máy
- nĩi song
- khuơn mặc
- cơ giáu, dáo
- Mất ngũ
- Đam dan mội việt
 tham
 vùi đầu.
 giỏi.
 Có thể thay bằng nhiều từ ( sáng, hai mí,..)
- chỉ dạy
- xuống nhà
- trong gia đình
- mái tĩc
- nĩi xong
- khuơn mặt
- cơ giáo
- mất ngủ
- đảm đang mọi việc
* Hoạt động 6: Trao đổi rút kinh nghiệm.
 Học sinh trao đổi bài cho nhau, cùng đọc bài và cùng sửa lỗi. 
 Đọc bài khá nhất lớp: Giàu, Hương, Phú, Trân
* Hoạt động 7: Công bố điểm
 - Giáo viên công bố kết quả cho học sinh nghe.
Lớp/ TS 1-2.5 3-4.5 5-6 6.5-7.5 8-10 
71/32 4 18	7 3
72/34 3 19 8 4
73/31 2 5 20 4
74/32 1 4 20 5 2
 - Ghi điểm
 - Chữa bài vào tập.
6. Đọc bài văn hay:
 - Đọc bài khá nhất lớp.
7. Tổng kết - ghi điểm:
 4. Củng cố và luyện tập:
 - Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu cơ bản của văn biểu cảm.
 Văn biểu cảm là văn bản bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của người viết đối với đối tượng biểu cảm. Biểu cảm trực tiếp tâm trạng, thái độ đối với đối tượng, biểu cảm gián tiếp qua tự sự , miêu tả, so sánh. 
 - Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm để học sinh làm bài sau tốt hơn.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Sửa các lỗi sai còn lại trong bài.
 - Chuẩn bị: Chơi chữ
 + Tìm hiểu thế nào là chơi chữ
 + Các lối chơi chữ
 + Sưu tầm VD cĩ sử dụng phép chơi chữ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 58 Tra bai tap lam van so 3.doc