Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 63: Ôn tập tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 63: Ôn tập tiếng Việt

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS nắm vững nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt đã học ở học kỳ I.

II.CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ – Giáo án – SGK.

 HS: Ôn tập – Vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1) Ổn định tổ chức:

 2) Kiểm tra bài cũ:

 

doc 23 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 63: Ôn tập tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày	: 14/12/2005
Tiết	: 63
Ôn tập Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS nắm vững nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt đã học ở học kỳ I.
II.CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng phụ – Giáo án – SGK.
	HS: Ôn tập – Vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1) Ổn định tổ chức:
	2) Kiểm tra bài cũ:
	 Kết hợp khi ôn tập
	3) Bài mới: GV giới thiệu bài 1’
	 Từ đầu năm đến nay, các em đã học 6 bài từ vựng và 5 bài ngữ pháp. Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hoá những kiến thức ấy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài dạy
20’
22’
HĐ1: 
Hướng dẫn HS ôn lại các bài học của phần “Từ vựng”
GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ của các bài đã học và lấy ví dụ.
? Hãy điền từ vào ô trống dựa trên kiến thức về bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”?
? Hãy giải thích những từ có nghĩa hẹp trong sơ đồ và cho biết điểm chung vè ý nghĩa giữa chúng là gì?
- Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh.
- Viết câu có dùng từ tượng hình, tượng thanh.
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập phần ngữ pháp
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức (phần ghi nhớ).
- Yêu cầu HS viết 2 câu. Trongđó mộtcâu có dùng trợ từ, một câucó dùng trợtừ và thán từ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích (a)/158.
? Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không?
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích (c).
- Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích?
HĐ1:
- HS ôn lại các bài học của phần “Từ vựng”.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ của các bài đã học và lấy ví dụ.
- HS điền từ vào ô trống .
- Lấy ví dụ từng loại.
* HS giải thích.
- Truyền thuyết: truyện dân gian, trong đó nhân vật, sự việc gắn với lịch sử.
- Cổ tích truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
- Ngụ ngôn: Truyện dân gian mượn truyện đồ vật, loài vật, chuyện người nhằm ngụ ý.
- Cười: Truyện dân gian hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán.
- HS tìm, trả lời.
- HS viết câu.
HĐ2: - HS ôn tập phần ngữ pháp.
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản phần ngữ pháp
- HS đặt câu hỏi.
VD1: Đừng nói người khác 
chính anh cũng lười tập TD
2 .Dạ em đang học bài.
3. Con nghe thấy rồi ạ!
-HS đọc đoạn trích a/158.
- HS xác đinh câu ghép.
Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bão Đại thoái vị.
- HS thảo luận
Trả lời tách được -> Ý nghĩa không biểu cảm.
=> Không thể tách được vì câu ghép trong đoạn trích này biểu hiện những sự kiện diễn ra liên tục trong một thời gian ngắn.
-HS đọc đoạn trích (c).
- Xác định câu ghép.
+ Chúng ta cũng như tacủa tn.
+ Có lẽbởi vì ,
bởi vì nghĩa là rất đẹp.
I. Từ vựng
- Cấp độ khái quát của từ ngữ.
- Trường từ vựng.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Từ địa phương, biệt ngữ.
- Nói quá 
- Nói giảm,nói tránh
* Luyện tập
 Truyện dân gian
T.Thuyết C.tích Ngụ ngôn Cười 
 TGióng T. Cám Kiến giết Thà 
 Voi chết còn 
 hơn 
II.Ngữ pháp
* Lý thuyết.
1) Trợ từ, thán từ.
2) Tình thái từ.
3) Các kiểu câu ghép.
* Bài tập
a) Xác định câu ghép
	4. Dặn dò:1’
 - Về nhà: Ôn lại lý thuyết.
 - Ôn tập và làm bài tập chuẩn bị thi HKI.
IV. RÚT KINHNGHIỆM.
.
Ngày soạn: 16/12/2005
Tiết 	 : 64
Trả bài Tập Làm Văn Số 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 	- Ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh.
	- RLKN sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả.
	- Đánh giá kết quả vận dụng lý thuyết vào thực hành xây dựng văn bản.
II. CHUẨN BỊ.
	GV: Bài làm của HS – giáo án
	HS: Nhớ lại bài làm của mình.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Kiểm tra bài cũ: 5’
	Phát bài cho HS theo dõi.
 3. Bài mới. GV giải thích bài 1’
	Các em vào viết bài tập làm văn số (3) với thể loại thuyết minh. Tiết học này chúng ta tiến hành nhận xét, đánh gia, rút kinh nghiệm về bài làm của mình.
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung bài dạy
5’
10’
5’
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và lập dàn bài.
?Đề bài thuộc thể loại gì?
? Yêu cầu của đề bài?
HĐ2: Phần mở bài em đã viết như thế nào?
* Nhớ lại cách viết phần thân bài em viết như thế nào gồm những ý chính gì? Hãy trình bày lại?
? Nhắc lại nội dung em đã viết ở phần kết bài?
HĐ3: 
GV nhận xét chung
Ưu điểm.
- Nắm được yêu cầu thể loại.
- Bài viết xây dựng dàn bài
- Dàn bài tương đối mạch lạc
Nhược điểm.
- Đa số phần MB giới thiệu chưa khái quát.
Phần TB bài nhiều chỗ ý còn chung chung chưa có số liệu cụ thể.
- Trình bày chưa mạch lạc.
- Còn viết tắt.
- Đọc bài khá.
HĐ4: - Hướng dẫn HS chữa lỗi.
Diễn đạt bài.
- GV đọc những đoạn diễn đạt chưa được yêu cầu.
- HS chữa lại.
- HS phát hiện lỗi chính tả có trong bài làm của mình, sữa chữa.
- GV yêu cầu HS đọc điểm.
- GV ghi điểm vào sổ.
HĐ1: HS tìm hiểu đề bài và lập dàn bài.
- HS xác định thể loại.
(Giới thiệu), chiếc áo dài Việt Nam.
HĐ2:
- HS nhớ lại cách viết của mình trả lời.
- HS nhớ lại những ý chính trong bài làm sắp lại và trình bày.
-HS nhắc lại nội dung phần kết bài.
HĐ3: 
-HS nghe GV nhận xét chung.
HĐ4: - HS chữa lỗi
- HS chữa lại cách diễn đạt trong bài làm của bạn.
- HS tự chữa lỗi chính tả, trong bài làm của mình.
- HS đọc điểm.
I. THD và lập dàn bài
* Đề
Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam
II. Lập dàn bài
a. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam.
b. Thân bài.
- Giới thiệu lịch sử của chiếc áo dài Việt Nam.
- Giới thiệu các giai đoạn phát triển của áo dài.
- Giới thiệu đóng góp độc đáo của mộtcá nhân.
- Giới thiệu vai trò và vị thế của áo dài trong nước.
- Giới thiệu ý nghĩa đạo lý của chiếc áo dài.
c. Kết bài.
 Sức sống và ý nghĩa của chiếc áo dài.
III. Nhận xét chung
II. Chữa lỗi
1. Lỗi diễn đạt
2. Lỗi chính tả
Kết quả cụ thể.
Lớp: 
Điểm:
3
4
5
6
7
8
8A1
8A5
	4. Dặn dò. 1’. 
	- Xem lại lý thuyết, cách làm bài văn thuyết minh.
 - Ôn tập toàn bộ lý thuyết TLV từ đầu năm đến nay để chuẩn bị cho HKI.
 - Soạn bài: Hai chữ Nước nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: 16/12/2005
Tiết : 65
Hai Chữ Nước Nhà
	 (Trích)	
	 (Trần Tuấn Khải)	
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Giúp HS.
	- Thông qua đọc tìm hiểu VB cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích nỗi đau mất nước và ý chí phục thù.
	-Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải, cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng nỗi đau mất nước.
II. CHUẨN BỊ.
	- GV: Giáo án – SGK – SGV Đọc tham khảo các bài thơ “Gánh nước đêm”, và một số bài thơ khác của Trần Tuấn Khải.
	- HS: Vở soạn bài, vở ghi, SGK, phiếu học tập nhóm.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:	5’
	- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Muốn làm thằng cuội”. Phân tích nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
3.Bài mới	GV giới thiệu bài 1’	
	Trong những năm 20 của thế kỷ XX, ngoài thơ văn yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, còn có những sáng tác thể hiện nỗi đau thời thế một cách kín đáo của nhiều tác giả hoạt động trong lĩnh vực hợp pháp. Điển hình cho những nhà thơ ấy là Trần Tuấn Khải, thơ ông thường dùng những biểu tượng mang tính đa nghĩa để gởi gắm tâm sự yêu nước của mình. Hai chữ nước nhà là một trong những số ấy.
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung bài dạy
6’
10’
11’
HĐ1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.
- Gọi HS đọc chú thích * Trang: 161.
? Giới thiệu vài nét nỗi bậc về Trần Tuấn Khải?
? Giới thiệu về tác phẩm .
- Về thể thơ?
- Liên hệ với bài thơ trích (Chinh phụ ngâm).
Hướng dẫn HS tìm hiểu VB.
- GV hướng dẫn HS cách đọc:
- 8 câu đầu: Đọc đúng nhịp ¾ của câu thơ 7 tiếng và nhịp 2/2 .
- 20 câu tiếp theo: Đọc với giọng sôi nổi khi nói về truyền thống của dân tộc nhấn mạnh 2/2/2 ở câu 6 và 4/4 câu 8. những câu thơ nói về hiểm hoạ xl đọc với giọng xót xa.
- Yêu cầu HS giải thích một số từ khó SGK.
? Em hãy xác định ý tưởng đoạn bố cục của SGK.
? Em có nhận xét gì về bố cục này?
HĐ2:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu VB.
?Em có nhận xét gì về các nhan đề chính phụ của bài thơ?
Tại sao lại đặt nhan đề như vậy?
-Gọi HS đọc lại câu thơ đầu?
?Cảnh chia ly cuả cha con Nguyễn Trãi diễn ra như thế nào? (Về không gian, cảnh vật).
? Không gian cảnh vật ấy diễn tả nỗi lòng (tâm trạng ) của con người như thế nào?
? Chi tiết nào nói về điều này?
- Hình ảnh nào trong 8 câu thơ đều biểu hiện tình cảm yêu nước?
GV liên hệ đến thơ Đông Kinh Nghĩa thục.
“Bầu máu nóng chất quanh đầy ruột.
 Anh em ơi! xin tuốt gươm ra”
? Tình cảm yêu nước đó còn được bộc lộ như thế nào qua tâm trạng của cha con Nguyễn Trãi.
? Em có suy nghĩ gì về việc tác giả, miêu tả không gian, cảnh vật và hình tượng của con người ở 8 câu thơ này?
GV bình thêm.
Nó truyền cảm, lay mạnh trái tim người đọc chúng ta. Những éo le của cuộc đời và lòng người như thế được thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát vừa gân guốc trang trọng, vừa hiền dịu thiết tha như trong Chinh phụ ngâm.
HĐ1:
- HS tìm hiểu chung.
- HS chú thích * trang 161.
- HS giới thiệu những nét nổi bậc về Trần Tuấn Khải.
- HS giới thiệu về tác phẩm thể thơ song thất lục bát.
- HS tìm hiểu VB
- HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
-HS giải thích một số từ khó ở SGK/162.
- HS xác định bố cục:
+ 8 câu đầu: Không gian “Trời sầu  đất thảm”, hai cha con Nguyễn Trải buồn đau xót xa.
+ 20 câu tiếp theo:
Truyền thống nước nhà và thảm hoạ xâm lăng.
(8 câu cuối).
Người cha dặn con phải về nhà mà p ... 
HĐ2 (tt):
Hướng dẫn HS tìm hiểu VB (tt)
Gọi HS đọc lại 30 câu tiếp theo?
? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
? Giọng điệu ở đây là giọng điệu của ai? Kể lại những sự việc gì?
? Xen kẽ vào những dòng tự sự còn có yếu tố gì nữa?
Hãy tìm những câu chứa đựng yếu tố ấy và nêu tác dụng chúng?
? 4 chi tiết ấy nói với ta điều gì?
? Em có suy nghĩ gì về niềm tự hào này?
? Những chi tiết nào nói về thảm hoạ xâm lăng?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả này?
GV bình.
Nhiều nhà thơ đã miêu tả rất đậm nỗi đau, nỗi mất mát của chính tác giả, song ở mỗi tác giả có một nét riêng Trần Tuấn Khải xoaý vào thảm hoạ xâm lăng để yên lòng căm thù quân xâm lược ở mỗi người đọc, người nghe. Mỗi dòng thơ như một lời than, chứa đựng biết bao cay đắng.
- Gọi HS đọc diễn cảm 8 câu cuối.
? Để khuyên nhủ con ngưòi cha đã nói những gì?
? Người cha nói về sự bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông, nhằm mục đích gì?
? Em có suy nghĩ gì về lời khuyên nhủ này?
- GV nói thêm.
- Lời khuyên ấy thật chân thành thống thiết khiến người con không thể thoái thác được, bởi lẽ sự hiếu thảo lúc này phải đặt dưới cái nghĩa với nước.
- GV phát phiếu học tập.
- GV thu 2 nhóm; yêu cầu các em dán trên bảng phiếu học tập. Học xong bài này em nhận thức được những gì sâu sắc nhất?
(Khi đất nước có kẻ thù xâm lược thì mọi quan hệ phải đặt dưới quyền lợi dân tộc, kể cả tình cha con).
 - Hiểu được truyền thống dân tộc, phát huy truyền thống đó.
- Tình yêu nhà yêu nước sâu đậm, mãnh liệt nhất.
HĐ3:
- Hướng dẫn HS tổng kết.
- Từ bài tập trên Gvcho HS rút ra nội dung phần bài học.
HĐ2 (tt):
- HS tìm hiểu VB (tt).
- HS đọc lại 20 câu tiếp theo.
(Tự sự)
- HS trả lời
Tác giả nhập vai một người vong quốc đang rơi vào chỗ chết để nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tình hình hiện tại của đất nước.
(Yêu cầu biểu cảm những câu cảm thán)
- HS phát hiện tìm những câu thơ chứa đựng ấy.
- Giống Hồng Lạc.
- Mấy ngàn năm.
- Riêng một cõi.
- Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì.
Niềm tự hào về dân tộc tự hào về nòi giống Rồng Tiên.
+ Niềm tự hào chính đáng yêu nước sâu nặng -> Tình yêu như thế.
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Niềm tự hào chính đáng yêu nước sâu nặng - > tình yêu như thế.
- HS dựa vào VB phát hiện.
- HS thảo luận nhóm trả 
- HS nghe GV bình.
- HS đọc diễn cảm 8 câu cuối
- HS trả lời.
+ Nói tới sự bất lực của mình xót phận tuổi già sức yếu đành chịu bó tay.
- Tổ tông khi trước đã từng bao phen vì nước gian lao.
- Giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ Bắc Nam bờ cõi phân bao.
- Biết bao tấm gương hy sinh vì độc lập.
Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây.
- HS trả lời.
- Trao tất cả niềm tin vào người con giang sơn gánh vác
- HS (giỏi) trả lời.
- Lời khuyên nhủ giải bày cốt để người con thấy được tình hình đất nước của lớp tuổi già xa cơ lỡ bước.
Trọng trách của đất nước chỉ có thể đặt trên vai của lớp tuổi trẻ.
- HS một phiếu học tập làm theo nhóm.
+ Các nhóm làm bài tập theo yêu cầu của GV.
+ Quan sát bài tập của nhóm bạn và nhận xét.
HĐ3:
- HS tổng kết
- HS rút ra nội dung phần bài học.
II. Tìm hiểu VB (tt).
2. Hiện trạng đất nước
-Khói lửa bừng bừng, xương rừng máu sông, thành tung quách vỡ (nơi đô thị); bỏ vợ, lìa con; đất khóc giời than, xây khối uất, vật cơn sầu; càng nói càng đau
=> Nỗi đau mất nước.
3. Lời trao gửi.
Cha tuổi già sức yếu, đành chịu bó tay.
- Tổ tông
- sau này cậy con
III. Tổng kết
SGK/163
4. Dặn dò. 1’ Về nhà xem lại bài học
 Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ.
 Chuẩn bị HĐNV làm thơ bảy chữ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn: 22/12/2005
Tiết : 67
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: Làm Thơ Bảy Chữ	
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
	- Giúp HS.
	- Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
 - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
II. CHUẨN BỊ.
	- GV. Giáo án – SGK – SGV – Bảng phụ
	- Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức. 1’
2. Kiểm tra bài cũ:	5’
3. Bài mới:	GV giới thiệu bài: (tt)1’	
	Các em đã học rất nhiều bài thơ có mỗi câu thơ gồm 7 chữ. Hôm nay, ta tiến hành tập làm thơ theo thể thơ này. 	
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung bài dạy
20’
HĐ1:- Hướng dẫn HS nhận diện luật thơ.
- Gọi HS đọc bài tập 1 (a,b) SGK trang 166.
- Tiến hành làm bài tập 1 (a,b)
? Chỉ ra cách ngắt nhịp.
? Nhận xét về cách gieo vần.
- GV chốt lại nhất tam ngũ bất luận; nhị tứ luật phân minh.
? Xác định mô hình luật bằng trắc ở hai bài thơ?
- GV hướng dẫn xác định, sau đó treo bảng phụ.
? Chỉ ra chỗ sai bài tập (b) và sửa lại cho đúng.
- Tiếp tục cho HS sửa lại bài tập (b) phần ở nhà
HĐ1: - HS nhận diện luật thơ.
- HS đọc bài tập 1 (a,b) SGK trang 166.
- HS làm bài tập 1 (a,b).
- Ngắt nhịp 4/3 hoặc ¾ nhưng phần nhiều là 4/3.
- HS quan sát trả lời.
- HS nghe GV chốt lại luật cơ bản.
- HS xác định
- HS trả lời.
- Sau đó nhận xét.
- HS quan sát bảng phụ.
- Hs dựa vào VB phát hiện.
- HS phát hiện chỗ sai “Ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp vốn là “ánh xanh lê” chép “ánh xanh lê” chữ xanh sai vần.
+ Chữa: Bỏ dấu phẩy, sửa chữ xanh thành một chữ hiệp vần với chữ “che” -> vần khè.
Hoặc bóng đêm mờ tỏ bóng đêm nhoè.
I. Nhận diện luật thơ:
- Ngắt nhịp 4/3 hoặc ¾ nhưng phần nhiều là 4/3.
- Vần có thể trắc bằng nhưng phần nhiều là bằng, vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2 và 4, có khi cả tiếng cuối câu 1.
a. B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 B B T T T B B
b. T T B B T T B
 B B T T T B B
 B B T T B T T
 T T B B T B B 
17’
HĐ2:
 - Hướng dẫn HS tập làm thơ.
- Trước khi làm thơ 7 chữ yêu cầu các em nhắc lại luật thơ trong số bài tập chuẩn bị ở nhà.
- Bánh trôi nước.
- Tiếp tục cho HS sửa lại bài tập (b) phần ở nhà
HĐ2:
- HS tập làm thơ.
+ Số tiếng: 28, số dòng 4 “gọi là thất ngôn tứ tuyệt”.
2. Bằng trắc:
a. Dòng 1:Em (bằng) trắng (trắc), vừa (bằng).
b. Dòng 2: Nối (trắc).
- Chim (bằng) – nước (trắc).
c. Dòng 3: Nát (trắc), dầu (bằng).
3. Đối niêm: (dính vào nhau).
+ Bằng đối với trắc.
+ Các cặp niêm: nổi - nát, 
chìm - dầu, nước - kẻ
+ Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
- Vần, chân, bằng.
() 7(1), 7(2), 7(4).
-HS sửa lại bài tập (b) phần ở nhà.
II. Tập làm thơ.
	4. Củng cố – dặn dò: 1’
 Xem lại luật thơ 7 tiếng
 Tiếp tục tập làm thơ 7 chữ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
.
Ngày soạn: 22/12/2005
Tiết : 68
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: Làm Thơ Bảy Chữ	( tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
	- Tiếp tục giúp HS.
	- Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
 - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
II. CHUẨN BỊ.
	- GV. Giáo án – SGK – SGV 
	- Ôn lại luật thơ 7 chữ.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ	5’
 Kiểm tra việc chuẩn bi sưu tầm của HS.
3. Bài mới:	GV giới thiệu bài: (tt)1’	
	 Tiếp tục làm thơ 7 chữ.
17’
HĐ2:
 - Hướng dẫn HS tập làm thơ 7 chữ yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (a) theo ý mình
- Tiếp tục làm câu (b)
- Gọi một số HS đọc bài thơ 4 câu 7 chữ đã làm ở nhà cho cả lớp bình.
- Tiếp tục cho HS tiến hành như trên GV theo dõi nhận xét và khuyến khích những ai làm hay đúng luật.
- Gọi HS đọc phần đọc thêm.
- Tiếp tục cho HS sửa lại bài tập (b) phần ở nhà.
HĐ2:
- HS tập làm thơ 7 chữ.
HS suy nghĩ làm.
- HS tiếp tục làm câu (b).
- Một HS đọc thơ của mình đã làm ở nhà cho cả lớp nghe.
- Sau đó nhận xét bình.
II. Tập làm thơ.
a. Tôi thấy 
Bảo rằng
Cung trăng hẳn có chi Hằng nhỉ?
Cùó dạy cho đời bớt cuội chăng?
b. Vui sao
Phượng đỏ 
Nắng đấy rồi mưa như trút nước
Bao người vẫn vộivã đi về.
	4. Dặn dò: 1’ 
	 Ôn tập chuẩn bị thi HKI.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
.
Ngày soạn: 24/12/2005
Tiết : 69
 Trả bài kiểm tra tiếng việt	
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
	- Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm về bài làm để rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra học kỳ sắp tới.
	- Ôn tập kiến thức học kỳ I.
II. CHUẨN BỊ.
	- Chấm bài – thống kê kết quả.
	- Nhớ lại bài làm của mình.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ	5’
 Phát bài cho HS theo dõi.
3. Bài mới:	 Trả bài kiểm tra tiếng việt.
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung bài dạy
20’
HĐ1:
- GV nhận xét chung
* Ưu điểm:
- HS thuộc lý thuyết biết cách làm bài.
- Tương đối làm tiếng ngữ pháp.
* Khuyết điểm:
- Còn lúng túng nhầm lẫn trong việc tìm từ nghĩa rộng.
- Trường từ vựng còn nhầm với từ đồng âm.
- Còn nhầm lẫn khi xác định từ địa phương và biệt ngữ XH.
- Còn lúng túng khi xác định các quan hệ trong cách ghép.
- Điền dấu câu còn rườm rà.
HĐ2:
- Hướng dẫn HS sửa bài.
HĐ3:
- GV thống kê kết quả.
HĐ1:
- HS nghe GV nhận xét chung.
HĐ2:
- HS sửa bài.
HĐ3:
- HS nghe GV thống kê điểm.
I. Nhận xét chung:
II. Sửa bài (theo đáp án) tiết kiểm tra 57:
III. Tống kê kết quả:
Lớp 8A3.
Điểm :
	4. Dặn dò : 1’ 
	Ôn tập để thi HKI.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
Ngày soạn: 5/01/2006
Tiết : 70 - 71
Kiểm tra học kỳ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
	- Kiểm tra kiến thức tổng hợp của ba môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.	- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành.
 	- Rèn luyện kỹ năng tự luận theo các yêu cầu về nội dung và kiểu bài.
II. CHUẨN BỊ.
	- GV: Đề + Đáp án (PGD)
	- HS: Ôn tập.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ	5’
 - Thi HKI 
3. Bài mới:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 7(41).doc