Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73 : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (tiết 5)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73 : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (tiết 5)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

**Những kiến thức liên quan: Dịa lí: hiện tượng thiên nhiên-phòng chống thiên tai.

1 Kiến thức;

- Hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản.

-Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài ôn tập và phần TLV ở bài tìm hiểu chung về văn nghị luận.

2 Kĩ năng:

- Phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ, học thuộc lòng tục ngữ.

- Bước đầu vận dụng tục ngữ trong nói viết hằng ngày.

 

doc 204 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73 : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
09/01/2011
TIẾT 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
**Những kiến thức liên quan: Dịa lí: hiện tượng thiên nhiên-phòng chống thiên tai.
1 Kiến thức;
- Hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản.
-Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài ôn tập và phần TLV ở bài tìm hiểu chung về văn nghị luận.
2 Kĩ năng:
- Phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ, học thuộc lòng tục ngữ.
- Bước đầu vận dụng tục ngữ trong nói viết hằng ngày.
3 Thái độ:
- Có tình cảm yêu mến các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, biết giữ gìn và lưu giữ các câu tục ngữ đó.
B. CHUẨN BỊ: 
 GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án. 
 HS: Trả lời câu hỏi hướng dẫn ở SGK và chuẩn bị theo HD của GV.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7')Khởi động * MỤC TIÊU: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
- Ổn định tổ chức lớp. (1')
- Kiểm tra bài cũ: (5') 
+ Kiểm tra tập soạn của HS. 
- Lời vào bài mới: (1') Các em đã tìm hiểu nội dung của ca dao và nắm được ca dao là gì ? Vậy HKII các em lại được tìm hiểu thêm 1 thể loại mới đó là tục ngữ cũng là 1thể loại của VHDG. Nếu như ca dao thiên về tả đời sống, tâm hồn tư tưởng tình cảm của nhân dân thì tục ngữ lại đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về tục ngữ. 
Hoạt động 2: (5') HDHS đọc hiểu chú thích. 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu được thế nào là tục ngữ
- Gọi HS đọc chú thích 
H.Em hiểu thế nào là tục ngữ? 
- Gọi HS đọc những từ khó SGK.
- GV gọi HS giải đáp thắc mắc về từ khó cho HS. 
Hoạt động 3: (21') HDHS phần đọc hiểu văn bản. 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh đọc tốt văn bản và tìm hiểu nội dung bài tục ngữ.
- GVHD đọc: Chậm, rõ ràng.
- GV đọc mẫu 1 lần.
- Gọi HS đọc tiếp .
- Nhận xét. 
H.Em hiểu gì về câu tục ngữ 1 ? Em hãy cho biết nghệ thuật gì sử dụng ở đây ?
Tích hợp: Nói quá là gì lớp 8 sẽ học. 
H.Câu 2 nhận xét về hiện tượng gì ?
H.Từ "mau" và từ "vắng" đồn nghĩa với từ nào ?
H.Người xưa khuyên ta điều gì qua câu tục ngữ ?
H.Câu 3 so với câu 2 trên về nội dung có gì giống ?
H.Câu 4 ý nói gì ? 
H.Câu 5 có phải sử dụng nghệ thuật so sánh không ? 
GV giảng: Kinh nghiệm này chỉ đúng với 1 số địa phương nhất định. 
H.Kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ biến trong câu này ?
GV liên hệ về môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em.
Hoạt động 4: (5') HDHS tổng kết.
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm vững về nội dung và nghệ thuật bài.
H.Cho biết nghệ thuật chủ yếu của tục ngữ ?
H.Các câu tục ngữ ấy nêu lên những kinh nghiệm gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5: (5') HDHS phần luyện tập. 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc thêm và tìm thêm những câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng thiên nhiên.
- Gọi HS đọc yêu cầu phần luyện tập. 
- Gọi HS trình bày kết quả sưu tầm đã chuẩn bị. 
- GV nhận xét ghi điểm bạn làm tốt .
- Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK.
* Củng cố: (1') 
H.Bài học rút ra cho bản thân qua những câu tục ngữ trên có trong văn bản? 
H.Từ đó em hiểu tục ngữ là gì ?
* Dặn dò: (1') 
-Học thuộc lòng những câu tục ngữ và nội dung phân tích. 
-Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung tương tự .
-Soạn bài mới: " Tục ngữ về con người và xã hội ":
+ Đọc văn bản.
+ Tìm hiểu từ khó .
+ Trả lời câu hỏi phần hiểu văn bản.
+ Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung tương tự .
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số. 
- 3 HS nộp tập soạn để giáo viên kiểm tra. 
- HS nghe để hiểu vì sao phải tìm hiểu tục ngữ. 
-Ghi đề bài mới. 
- Đọc chú thích *
- Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu.
- HS đọc từ khó. 
- HS nêu thắc mắc nếu có. 
- Nghe HD. 
- Đọc theo HD của GV. 
- Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng năm cũng ngắn. 
- Nghệ thuật: Nói quá, phép đối. 
- Hiện tượng thời tiết. 
- Nhiều sao, ít sao. 
- Nhiều sao để dự đoán thời tiết sản xuất và sắp xếp công việc hợp lí. 
- Đều nói về kinh nghiệm thời tiết. 
- Nói về loài kiến, loài côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi về khí hậu và thời tiết .
- Không, ẩn dụ phóng đại .
- Kinh nghiệm về trồng trọt. 
- Lối nói ngắn gọn, có vần, nhịp điệu, giàu hình ảnh.
- Kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất. 
- Đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc.
- HS đọc. 
- HS đọc.
- Nghe dặn dò và thực hiện. 
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH
 1) Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt được nội dung vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
 2) Hiểu từ khó: SGK
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
 1) Đọc: 
2) Hiểu văn bản:
 1.Đêm tháng năm chưa nằm 
Ngày tháng mười.
-> Phép đối, nói quá -> có ý nghĩa giúp con người chủ động để nhìn nhận và sử dụng thời gian công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong năm. 
2. Mau sao.mưa.
-> Ngày nào hôm trước có nhiều sao thì hôm sau sẽ nắng . Trời ít sao thì sẽ mưa
-> Nhìn sao để dự đoán thời tiết để sắp xếp công việc. 
3. Khi trời có sắc vàng màu mở gà thì sắp có bão-> Có kế hoạch giữ gìn. 
4.Tháng 7.lụt lội. 
-> Khi kiến bò lên cao là điềm báo sắp có bão lụt để đề phòng. 
5.Tấc đất, tấc vàng.
-> Đề cao giá trị của đất.
6.Nêu thứ tự các nghề đem lại lợi ích cho con người(đặc biệt là người dân Nam Bộ).
7. Khẳng định tầm quan trọng của: Nước, phân, cần, giống.đối với nghề trồng trọt .
8.Nhất thì nhì thục -> Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ, của đất đai đã được khai phá chăm bón đối với nghề trồng trọt.
III. TỔNG KẾT:
1) Nghệ thuật: Bằng lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, những câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất
 2) Nội dung: Những câu tục ngữ ấy là túi khôn của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác và không ít kinh nghiệm .
* Ghi nhớ : SGK
IV. LUYỆN TẬP:
1) Sưu tầm tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt.
2) Đọc thêm SGK.
* Rút kinh nghiệm tiết 73:
****************************************
Ngày soạn :
Ngày thực hiện :
 TUẦN 20 - TIẾT 74 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TLV
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
1. Kiến thức:
- Biết sưu tầm ca dao tục ngữ theo yêu cầu chủ đề, bước đầu biết chọn lọc và tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 
2. Kĩ năng:
- Tăng thêm hiểu biết về tình cảm gắn bó địa phương và quê hương.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án .
 HS: Sưu tầm ít nhất 20 câu tục ngữ, ca dao lưu hành ở địa phương mình nhất là những câu mang tính địa phương. 
C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 NỘI DUNG GHI BẢNG 
Hoạt động1: (7') :Khởi động * MỤC TIÊU: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
-Ổn định tổ chức lớp. (1')
-Kiểm tra bài cũ: (5')
+ Kiểm tra tập soạn, và kết quả sưu tầm của hs .
-Lời vào bài mới: (1') để giúp các em biết sưu tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu chọn lọc sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. Hôm nay
Hoạt động 2: (36') HDHS sưu tầm. 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh có thêm được kiến thức về ca dao, vè, dân ca và tục ngữ qua việc sưu tầm các bài ca dao, vè, dân ca và tục ngữ đó.
- GV gọi hs đọc kết quả sưu tầm của hs đã được sắp xếp theo mẫu tự ABC .
- GV sử dụng bảng phụ có ghi những câu ca dao đã được hệ thống hóa, yêu cầu hs bổ sung thêm vào tập. 
- GV yêu cầu mỗi em đọc 1 câu tục nhữ đã sưu tầm .
- GV ghi nhận những câu tục ngữ của hs.
- GV bổ sung thêm.
* Củng cố: (1')
H.Em có tình cảm gì đối với ca dao, tục ngữ, vè ?
H.Em sẽ làm gì để giữ gìn nền VHDG nước nhà ?
* Dặn dò: (1')
-Tiếp tục sưu tầm. 
- Soạn bài mới: " Tìm hiểu chung về văn nghị luận":
+ Tìm hiểu nhu cầu nghị luận trong cuộc sống. 
+ Đọc văn bản: "Chống nạn thất học" và trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
- 2 học sinh nộp tập soạn để giáo viên kiểm tra. 
- Đọc kết quả sưu tầm .
- Trèo lên thanh trục cho cao
Thấy lưng em cấy dạ nào không thương. 
-Cóc chết nàng nhái mồ côi
Chàng hiu đi hỏi lắc đầu không ưng
Con ếch ngồi ở sau lưng
Nó kêu cái ộp bảo ưng cho rồi.
-Cóc chết chàng nhái ngồi than
Chàng hiu an ủi, nhái ngỡ ngàng xốn xang
Con ếch ngồi ở trong hang
Nó kêu cái quệt bảo ưng cô nàng.
- Cóc chết thì nhái để tang
Nhái ngồi nhái kể thương chàng chàng hiu.
- Thương nhau nước đục nói trong
Ghét nhau nước chảy giữa dòng nói dơ .
- Hai tay bưng đĩa bánh bò 
Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi.
-Cóc kêu dưới vũng tre ngâm
Tai nghe em bậu âm thầm nhớ ai.
- Tay cầm nọc cấy ngẩn ngơ
Tay sang bó mạ đợi chờ chị em. 
- HS đọc:
- Lạy trời mưa xuống 
Lấy nước tôi uống
Lấy ruộng tôi cày
Lạy trời nắng lên
Cho trẻ nó chơi
Cho gà hết rận
Cho tôi đi cày.
- Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam.
I. CA DAO: 
- Đồng Nai gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó về.
- Sông sâu I là sông Bạch Đằng 
Ba lần giặc đến, ba lần giặc thua. 
- Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
- Đất Cần Thơ nam thanh nữ tú 
Đất Rạch Giá vượn hú chim kêu.
- Bến Tre -giàu mía Mỏ Cày
Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn.
- Muốn ăn bông súng mắm kho
Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm .
- Thấy dừa thì nhớ Bến Tre 
Thấy bông sen trắng nhớ quê Tháp mười. 
- Bến Tre nước ngọt lắm dừa
Ruộng vườn màu mở, biển thừa cá tôm.
-Sông Bến Tre nhiều hang cá ngát
Đường Ba Vát gió mát tận xương.
- Biên Hòa có bưởi Thanh Trà 
Thủ Đức nem nướng, Điện Bà Tây Ninh. 
II. TỤC NGỮ:
- Bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc. 
- Ao sâu cá tốt.
- Dốt đến đâu, học lâu cũng thuộc. 
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
- Môi hở, răng lạnh.
- Lá lành đùm lá rách.
- Mất của dễ tìm, mất lòng khó kiếm- Đất có bồi có lỡ, người có dở có hay.
III. VÈ:
 Vè ăn tết 
Nghe vẻ nghe ve 
Nghe vè ăn tết
Thu đông vừa hết
Ngày lại xuân qua
Ngày hai mươi ba
Lễ đưa ông Táo 
Sắm sửa nếp gạo
Thịt cá ngon tươi
Đến ngày ba mươi
Ông bà tiếp rước
Lấy đó làm nêu
Đâu đó cũng đều
Sắm đồ vàng bạc
Năm mới thới lai.
IV. DÂN CA:
 Cây điên điển 
Cây bông điên điển 
Mọc dưới chân đầm
Em giận gì anh
Sao em không nói ?
- Bông hoa điên điển 
Còn biết tươi cười
Dù chỉ 1 lời 
Em im phăng phắc
Đời anh nói thiệt 
Chưa bị đòn đau
Mà em nở nào 
Nhíu đôi mày lại 
Hay lòng em đổi
Hay dạ em thay
Cùng với tháng ngày 
Trao lời hò hẹn. 
* Rút kinh nghiệm tiết 74: 
*****************************************
Ngày soạn :
Ngày thực hiện :
 TUẦN 20, 21- TIẾT 75, 76
Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp h ...  TIÊU: Giúp học sinh thi đọc ca dao, tục ngữ địa phương theo đề tài. 
- GV đưa ra yêu cầu: Chia lớp thành hai dãy, mỗi dãy là 1 đội, một HS đội này nói 1 lần thay phiên cho đến cả đội, đội nào ngừng trước đội đó sẽ thua và không được đọc trùng câu đội bạn đã đọc
- Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường.
- GV là ban giám khảo. 
Hoạt động 3: (30') HDHS giải nghĩa 1 số câu tục ngữ, ca dao. 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh giải nghĩa 1 số câu tục ngữ, ca dao. 
- GV nêu thể lệ cuộc thi, đội này đưa ra 1 câu tục ngữ hoặc ca dao, đội kia suy nghĩ và lí giải trong thời gian 3 phút, đội kia không giải được đội đưa ra câu đố phải lí giải xoay vòng cho đến hết giờ.
Hoạt động 4: (20') Tổng kết 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh tổng kết lại kết quả và công bố đội chiến thắng.
- GV công bố đội chiến thắng.
- GV nhận xét hoạt động sưu tầm và sự tham gia thi của 2 đội. 
- GV giải thích cho HS 1 soá caâu tuïc ngöõ, ca dao theo chuû ñeà.
- Trao quaø cho 2 ñoäi.
* Cuûng coá: (1') 
H.Qua chöông trình ñòa phöông naøy em coù nhaän xeùt vaø tình caûm gì ñoái vôùi nhöõng caâu tuïc ngöõ ca dao, daân ca ñòa phöông ?
H.Töø tình caûm ñoù, ñeà ra nhieäm vuï cho baûn thaân ?
* Daën doø: (1')
- Tieáp tuïc söu taàm theo höôùng daãn.
- Hoïc thuoäc loøng nhöõng caâu tuïc ngöõ, ca dao, daân ca ñòa phöông.
- Soaïn baøi môùi: "Hoaït ñoäng ngöõ vaên":
+ Ñoïc vaø thöïc hieän theo höônùg daãn hoaït ñoäng. 
+ Chuù yù ñoïc troâi chaûy, roõ raøng laøm noåi baät caùc caâu luaän ñieåm, tö töôûng tình caûm gaây chuù yù coù daãn chöùng. 
- Lôùp tröôûng baùo caùo sæ soá. 
- 2 HS traû baøi cuõ. 
- HS nghe. 
- HS ghi töïa baøi môùi.
- HS nghe.
- Lôùp hình thaønh 2 ñoäi, thi ñoïc tuïc ngöõ, ca dao, daân ca ñòa phöông söu taàm theo chuû ñeà : con ngöôøi, thieân nhieân, lao ñoäng saûn xuaát, tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc, nam nöõ.
- Lôùp hình thaønh 2 ñoäi thi giaûi tuïc ngöõ, ca dao, daân ca, ñoäi cöû ngöôøi lí giaûi caâu ñoá ñoäi khaùc ñöa ra. 
- HS nghe.
- HS ghi taäp. 
I. THI ĐỌC CA DAO, TỤC NGỮ ĐỊA PHƯƠNG:
II.GIẢI NGHĨA TỤC NGỮ, CA DAO:
III. TỔNG KẾT: 
* Ruùt kinh nghieäm tieát 133, 134:
Ngaøy soaïn :
Ngaøy thöïc hieän :
 TUAÀN 36 - TIEÁT 135, 136 
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
1. Kiến thức:
- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, đúng giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở chỗ cần nhấn giọng. 
2. Kĩ năng:
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm giọng.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Dặn HS xem và làm theo các yêu cầu của hoạt động ở SGK.
 HS: Tập đọc trước ở nhà. 
C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7') Khởi động
* MỤC TIÊU: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mơí và ôn lại kiến thức cũ. 
- Ổn định tổ chức lớp. (1') 
- Kiểm tra bài cũ: (5') 
+ Đọc 1 vài câu ca dao thuộc các chủ đề : Con người, xã hội, quê hương, lao động sản xuất, tình yêu nam nữ ở địa phương.
- Lời vào bài mới: (1') Văn nghị luận là 1 loại văn bản khá phổ biến và rất quan trọng trong chương trình văn học 7 cũng như các lớp khác. Để cảm thụ được các tp văn học thì việc đọc chính xác văn bản nghị luận cũng rất quan trọng. Muốn đọc tốt thì phải luyện đọc. Vậy đọc văn bản nghị luận phải như thế nào ? Đó là nội dung hoạt động ngữ văn hôm nay.
Hoạt động 2: (31')HDHS đọc theo nhóm. 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được cách đọc diễn cảm các văn bản nghị luận (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu và đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương).
GVHD học sinh đọc: Chia lớp thành 8 nhóm. 
- Mỗi người trong nhóm bốc thăm bất kì 1 trong 3 văn bản và đọc cho nhóm nghe.
- Nhóm trưởng nhận xét, chỉnh sửa những sai sót của bạn. 
- Người được nhận xét phải ghi nhận và sửa chữa giọng đọc của mình. 
Hoạt động 3: (50') HDHS đọc trước lớp. 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh đọc trước lớp một cách lưu loát và trôi chảy không ngập ngừng, ư a và ngắt quãng.
- GV lần lượt gọi từng HS trong lớp đọc. (1 học sinh đọc 1 đoạn)
- GV nhận xét giọng đọc của học sinh và ghi điểm học sinh đọc tốt. 
* Củng cố:(1') 
H.Qua tiết hoạt động ngữ văn này, em có nhận xét gì về vai trò của việc luyện đọc đối với việc cảm thụ các tác phẩm văn học nghị luận nói riêng và văn nghị luận nói chung ?
* Dặn dò: (1') 
- Về nhà luyện đọc lại 3 văn bản trên và chú ý chỉnh sửa những chỗ sai sót.
- Luyện đọc những văn bản khác. 
- Soạn bài mới: "Chương trình địa phương phần tiếng Việt" theo hướng dẫn SGK.
- Lôùp tröôûng baùo caùo sæ soá.
- 2 hs traû baøi cuõ. 
- HS nghe. 
- HS ghi töïa baøi môùi .
- HS nghe höôùng daãn vaø luyeän ñoïc trong nhoùm theo yeâu caàu: Ñoïc roõ raøng, ñuùng daáu caâu, ñuùng gioïng. 
- Nhaán gioïng ñuùng choã vaø bieåu hieän tình caûm:
+ Ñoïc roõ laø roõ tieáng, khoâng lí nhí, laép baép. Ñaëc bieät ngöøng ñuùng choã coù daáu phaåy, daáu chaám caâu.
- HS ñoïc tröôùc lôùp.
- Lôùp nhaän xeùt: Phong caùch, taùc phong ngöôøi ñoïc.
+ Gioïng ñoïc cuûa baïn theo höôùng daãn.
- 2 HS trình baøy suy nghó .
- Ñoïc dieãn caûm vaên baûn nghò luaän:
+ Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta.
+ Söï giaøu ñeïp cuûa tieáng Vieät.
+ YÙ nghóa vaên chöông.
* Ruùt kinh nghieäm tieát 135, 136:
..
******************************************************
Ngaøy soaïn :
Ngaøy thöïc hieän :
 TUAÀN 37 - TIEÁT 137, 138 
BÀI 34 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
1. Kiến thức:
- Khắc phục 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm ở địa phương.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng về phát âm của diạđ phương và khắc phục sai sót về chính tả.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Đọc SGK, SGV, pho to bài tập trong sách. 
 HS : Xem và chuẩn bị trước ở nhà. 
C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7') Khởi động
* MỤC TIÊU: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
- Ổn định tổ chức lớp. (1')
- Kiểm tra bài cũ: (5') Kiểm tra hoạt động sưu tầm của học sinh. 
- Lời vào bài mới: (1')
 H.Ở địa phương em có những lỗi do phát âm nào ?
H.Lỗi phát âm sai dẫn tới hậu quả gì ?
-> Để khắc phục những lỗi đó, bài học hôm nay thầy trò chúng ta đi vào 2 tiết chương trình địa phương phần tiếng Việt để cùng nhau ôn tập lại những kiến thức về qui tắc chính tả nhằm giảm bớt lỗi sai về chính tả. 
Hoạt động 2: (5') HDHS nắm yêu cầu luyện tập.
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm yêu cầu luyện tập là luyện phát âm và luyện chính tả. 
- Gọi HS đọc yêu cầu luyện tập. 
H.Tóm tắt những yêu cầu luyện tập ?
Hoạt động 3: (69') HDHS luyện tập. 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong sách giáo khoa bắng cách thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu luyện tập: Chia lớp ra từng nhóm 4-5 HS. Cho các HS nói với nhau để trong tổ phát hiện cách phát âm sai của bản thân. 
+ Đóng góp ý kiến xoay vòng cho đến nhóm.
- GV theo dõi hoạt động của HS.
- GV phát phiếu học tập có ghi sẳn những bài tập trong SGK.
- GV gọi 1 vài HS nộp phiếu học tập để GV kiểm tra .
- GV sửa lỗi bài tập cho HS .
- GV đọc cho HS nghe và viết vào tập bài thơ: "Chạy Tây" của Ng~ Đình Chiểu.
- Gọi 1 vài HS nộp tập để GV chấm điểm chính tả.
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài thơ để hướng dẫn học sinh sửa lỗi. 
* Củng cố: (1') 
- GVHDHS khắc phục những lỗi chính tả bằng cách. 
+ Lập sổ tay chính tả: ghi qui tắc chính tả, gặp những từ nào khó dễ sai chính tả các em ghi vào để khi cần dùng đến.
* Dặn dò: (1') 
- Về nhà lập sổ tay chính tả theo HD.
- Tự nhớ và chép lại 1 bài thơ, đoạn văn đã học sau đó đối chiếu với văn bản để sửa lỗi. 
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số. 
- 3 HS nộp tập. 
- Tr-t, v-d, s-x, l-n.
- Dẫn đến lỗi chính tả, sai nội dung ý nghĩa cần diễn đạt.
- HS ghi tựa bài mới .
- HS đọc.
- HS tóm tắt, lớp nhận xét. 
- Lớp chia nhóm nhỏ luyện phát âm. 
- HS nhận phiếu học tập và làm bài tập vào trong phiếu, trao đổi với bạn kế bên, dùng mực khác màu để chữa lỗi bài của bạn. 
- HS quan sát. 
- HS nghe GV đọc và viết bài thơ vào tập. 
- HS nộp tập để GV kiểm tra. 
- HS quan sát và ghi nhận. 
- Yêu cầu luyện tập: 
+ Luyện phát âm.
+ Luyện chính tả. 
- Làm bài tập SGK.
- Viết đoạn văn rèn luyện chính tả. 
* Rút kinh nghiệm tiết 137, 138:
.
************************************************
Ngày soạn :
Ngày thực hiện :
 TUẦN 37 - TIẾT 139, 140 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
1. Kiến thức
- Đánh giá được những ưu khuyết điểm bài viết của mình về các phương diện : Nội dung, kiến thức kĩ năng cơ bản của cả 3 phần (Văn, TLV, tiếng Việt) Trong SGK Ngữ văn 7 chủ yếu là tập 2. 
- Ôn và nắm được kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới. 
2. Kĩ năng:
- Với các câu hỏi trắc nghiệm và trả lời câu hỏi luyện cho học sinh kĩ năng lựa chọn nhanh trả lời gọn và đúng.
- Với đề tự luận ngắn: rèn kĩ năng nhận diện kiểu văn bản, lập dàn ý, viết đoạn văn và phát triển đoạn thành bài , kĩ năng sửa bài viết.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Đọc SGK, SGV, soạn giáo án. 
 HS: Nhớ lại đề và trả lời câu hỏi ở SGK.
C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7') Khởi động 
- Ổn định tổ chức lớp. (1')
- Kiểm tra bài cũ: (5') Kiểm tra sổ tay chính tả của HS. 
- Lời vào bài mới: (1') Các em đã làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Hôm nay, cô sẽ trả bài viết đó để các em có thể rút ra những ưu khuyết điểm của mình. 
Hoạt động 2: (35') HDHS nhớ lại đề và lập dàn y.ù 
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhớ lại đề và lập dàn ý, nhớ lại đề bài và cung cấp đáp án cho đề bài.
H.Đề kiểm tra tổng hợp gồm mấy phần ?
H.Trắc nghiệm bao hàm phạm vi kiến thức của bộ môn nào ?
H.Thang điểm từng phần ?
- Gọi HS lần lượt đọc những câu trắc nghiệm và chọn đáp án đúng nhất. 
- GV nhận xét. 
H.Em có thắc mắc gì về đáp án trên không ?
- GV giải đáp thắc mắc nếu có. 
H.So với những đề kiểm tra thông thường đề này có gì khác ?
H.Đề tự luận này là gì ?
H.Dàn mục của đề tự luận ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1
- Yêu cầu trả lời câu hỏi
- Nhận xét
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2
- Yêu cầu trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số. 
- 3 HS nộp sổ tay để GV kiểm tra. 
- HS nghe. 
- HS ghi tựa bài mới .
- 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận.
- Văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- Trắc nghiệm: 3 điểm
- Tự luận: 7 điểm 
- HS đọc và chọn câu trả lời đúng nhất.
- Lớp nhận xét.
- Khác: Kiến thức mang tính tổng hợp cả 3 phân môn tiếng Việt, văn, tập làm văn. 
- Nhắc lại đề.
- Đọc lại câu hỏi 1
- Thực hiện 
- Nhận xét
- Đọc câu hỏi 2
- Thực hiện 
- Nhận xét
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1:
Câu 2:
* Thống kê điểm:
Điểm / Lớp
 1 -> 2
 3 -> 4
 5 -> 6
 7 -> 8
 9 -> 10
 7
 7
 Tổng cộng
* Rút kinh nghiệm tiết 139, 140:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV7HK2 chuan.doc