Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 7)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 7)

 

 1. Kiến thức: Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hỡnh thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cỏch lập luận ) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa búng) của cỏc cõu tục ngữ trong văn bản.

 - Tớch hợp với phần Tiếng việt ở bài ụn tập và ở bài “Tỡm hiểu chung về văn nghị luận”.

 2. Kĩ năng: Rốn k/n phõn tớch ý nghĩa của cỏc cõu tục ngữ.

 - Bước đầu vận dụng cỏc cõu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản.

 3. Thái độ: GD lòng yêu ca dao tục ngữ VN

 

doc 139 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Học kỡ II 
Ngày soạn: 30.12.2010
Ngày dạy : Thứ2.2.1.2011
 Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên
 và lao động sản xuất
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hỡnh thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cỏch lập luận) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa búng) của cỏc cõu tục ngữ trong văn bản.
 - Tớch hợp với phần Tiếng việt ở bài ụn tập và ở bài “Tỡm hiểu chung về văn nghị luận”.
 2. Kĩ năng: Rốn k/n phõn tớch ý nghĩa của cỏc cõu tục ngữ.
 - Bước đầu vận dụng cỏc cõu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản.
 3. Thái độ: GD lòng yêu ca dao tục ngữ VN
* Trọng tâm: Đọc hiểu VB, Ptích tục ngữ
II. Chuẩn bị
 - Giỏo viờn: giỏo ỏn, sgk, sgv
 - Học sinh: soạn bài
III. Cỏc bước lờn lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài , sỏch vở của học sinh
3 Bài mới.
* Gv giới thiệu bài.
Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày ụng cha ta đó đỳc rỳt được nhiều kinh nghiệm..Những kinh nghiệm ấy được thể hiện rừ qua cỏc tục ngữ.Hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu 
Hoạt động của thày trò
Nội dung
	HĐ1. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích(7’)
- Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rói, rừ ràng, chỳ ý cỏc vần lưng, ngắt nhịp ở cỏc vế đối trong cõu hoặc phộp đối giữa hai cõu.
- Gv đọc mẫu.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
- Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận xột
- Gv sửa chữa.
- Học sinh theo dừi chỳ thớch sgk.
Tục ngữ là gỡ?
Cỏc cõu tục ngữ trong bài cú thể chia làm mấy nhúm? Gọi tờn từng nhúm đú?
 (Cú thể chia làm hai nhúm.
+ Nhúm 1: cõu 1,2,3,4: tục ngữ về thiờn nhiờn
+ Nhúm 2: cõu 5,6,7,8: lao động sản xuất )
HĐ2(20’)
Đọc cõu tục ngữ số 1?
Em hóy chỉ ra những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu tục ngữ?
Đờm thỏng năm/ chưa nằm đó sỏng
Ngày thỏng mười/ chưa cười đó tối
- Nhịp 3/2/2
- Vần lưng
- Phộp đối: đối xứng và đối lập: đờm- ngày, thỏng năm – thỏng mười, nằm - cười, sỏng - tối
- Cường điệu: chưa nằm đó sỏng 
 Chưa cười đó tối
Cõu tục ngữ trờn cú bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào khụng? Nghĩa thực của nú là gỡ?
 (Khụng dựa vào cơ sở khoa học chỉ dựa vào kinh nghiệm quan sỏt thực tế )
Em nhận xột gỡ về cỏch núi trong cõu tục ngữ
 (Cỏch núi hỡnh ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ )
Ngoài nội dung trờn cõu tục ngữ cũn mang ý nghĩa gỡ khỏc?
 Đọc thầm cõu tục ngữ số 2
Mau sao thỡ nắng vắng sao thỡ mưa
Giải thớch từ “ mau”, “ vắng”
 ( Mau: nhiều, dày, vắng: ớt, thưa )
So sỏnh cõu 2 và 1 về nội dung và nghệ thuật
 (Thảo luận nhúm - Bỏo cỏo
Giống: Nội dung: cựng núi về thời tiết
Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối
Khác: Cõu 2: nờu khỏi niệm về thời tiết bằng cỏch xem sao trờn trời, ớt nhiều cú cơ sở khoa học )
Theo em kinh nghiệm đú hoàn toàn chớnh xỏc khụng? Vỡ sao?
 ( Kinh nghiệm đú chưa tuyệt đối chớnh xỏc vỡ nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại )
Cõu trỳc cỳ phỏp của cõu tục ngữ như thế nào?
 ( Cấu trỳc theo kiểu điều kiện- giả thiết-kết quả)
GV: Người Việt chủ yếu làm nụng nghiệp nờn họ rất quan tõm đến việc nắng, mưa vỡ thời tiết ảnh hưởng đến việc được mựa hay mất mựa.
- Học sinh theo dừi cõu tục ngữ số 3
“ Rỏng mỡ gà, cú nhà thỡ giữ”
Em hiểu “ rỏng” và “ rỏng mỡ gà” là gỡ?
- Rỏng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phớa chõn trời do ỏnh nắng mặt trời chiếu vào mõy
- Rỏng mỡ gà: rỏng cú màu mỡ gà
Cõu này sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
 ( Hỡnh thức: cõu này sử dụng ẩn dụ : Rỏng mỡ gà: màu mõy: màu mỡ gà )
? Nội dung của cõu tục ngữ này?
? Em đó học văn bản núi đến tỏc hại của hiện tượng thời tiết này?
 ( Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ - Đỗ phủ
GV: Cõu tục ngữ này cho thấy bóo giụng , lũ lụt là hiện tượng thiờn nhiờn nguy hiểm khụn lường cũng cho thấy ý thức thường trực chống giụng bóo của nhõn dõn ta mà tiờu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh )
Cõu tục ngữ khuyờn ta điều gỡ?
- Học sinh đọc thầm cõu tục ngữ số 4
Thỏng bảy kiến bũ, chỉ lo lại lụt.
 Phõn tớch hỡnh thức nghệ thuật sử dụng trong cõu tục ngữ?
- Vần lưng: bũ - lo
Hiện tượng trong cõu tục ngữ là gỡ? Được bỏo trước bằng vấn đề gỡ?
- Hiện tượng bóo lụt được bỏo trước bằng việc kiến di chuyển chỗ ở từng đàn vào thỏng 7.
Qua cõu tục ngữ, em thấy được gỡ về tõm trạng của người nụng dõn?
Bốn cõu tục ngữ vừa tỡm hiểu cú điểm gỡ chung?
(Đỳc rỳt kinh nghiệm về thời gian, thời tiết bóo lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả thiờn nhiờn khắc nghiệt ở đất nước ta)
- Học sinh theo dừi sgk.
Chỉ ra cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu tục ngữ?
Cõu tục ngữ cho thấy điều gỡ?
Tỡm một cõu ca dao cú nội dung tương tự?
 Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
Bao nhiờu tấc đất tấc vàng bấy nhiờu.
- Đọc cõu tục ngữ số 6
“ Nhất canh từ, nhị canh viờn, tam canh điền”
 Giải thớch “ canh từ” “ canh viờn” “ canh điền”
 ( Nuụi cỏ, làm vườn, làm ruộng )
Nhận xột gỡ về hỡnh thức của cõu tục ngữ?
Nội dung của cõu tục ngữ là gỡ? Kinh nghiệm cú hoàn toàn đỳng khụng?
 (Cõu tục ngữ cú tớnh chất tương đối, kinh nghiệm này chỉ ỏp dụng ở những nơi thuận tiện cho nghề trờn phỏt triển và ngược lại)
í nghĩa của cõu tục ngữ?
- Theo dừi cõu tục ngữ số 7
“ Nhất nước nhỡ phõn tam cần tứ giống”
Kinh nghiệm gỡ được tuyờn truyền phổ biến trong cõu này? Qua hỡnh thức nghệ thuật gỡ?
Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố trờn -> đem lại năng suất cao
- Đọc cõu số 8
“ Nhất thỡ nhỡ thục”
Giải thớch “ nhỡ” , “ thục’?
 (Thỡ là thời, thời vụ
Thục: thành thạo, thuần thục )
Nhận xột gỡ về hỡnh thức của cõu tục ngữ?
Thể hiện nội dung gỡ?
Cõu tục ngữ khuyờn người lao động điều gỡ?
Học sinh đọc ghi nhớ sgk. Gv khỏi quỏt
Học sinh đọc, nờu yờu cầu
Làm bài
Gọi một số học sinh đọc kết quả -> nhận xột nhận xột
Gv sửa chữa, bổ sung
Tỏm cõu tục ngữ trờn cú điểm gỡ chung?
- Ngắn gọn, cú vần ( chỳ yếu vần lưng) cỏc vế đối xứng, lập luận chặt chẽ, giàu hỡnh ảnh
- Nội dung: kinh nghiệm thiờn nhiờn, lao động sản xuất
HĐ3(5’)
2. Chỳ thớch
- Tục ngữ (tục: thúi quen cú từ lõu đời được mọi người cụng nhận, ngữ: lời núi) -> là những cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Cõu số 1
- Sử dụng phộp đối, cỏch núi cường điệu phúng đại.
- Thỏng năm (õm lịch) ngày dài, đờm ngắn.
Thỏng mười (õm lịch) ngày ngắn đờm dài.
-> nhắc nhở chỳng ta phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian và sắp xếp cụng việc cho phự hợp
2. Cõu số 2
- Sử dụng vần lưng, phộp đối nờu lờn kinh nghiệm dự đoỏn thời tiết nếu trời nhiều sao thỡ nắng ớt sao thỡ mưa.
- Nhắc chỳng ta cú kế hoạch phự hợp thời tiết.
3. Cõu số 3
- Sử dụng vần lưng, ẩn dụ.
- Nờu kinh nghiệm dự đoỏn giú bóo khi trờn trời xuất hiện rỏng mõy màu mỡ gà.
- Khuyờn ta phải phũng vệ với hiện tượng thời tiết này
4. Cõu số 4
- Cõu tục ngữ nờu ra kinh nghiệm khi thấy kiến di chuyển từng đàn vào thỏng 7 là sắp cú lũ lụt.
- Sự lo lắng, tõm trạng bồn chồn sợ hói của người nụng dõn trước hiện tượng bóo lụt
5. Cõu số 5
- Sử dụng so sỏnh, phúng đại, ẩn dụ
- Giỏ trị và vai trũ của đất đối với người nụng dõn
6. Cõu số 6
- Sử dụng từ Hỏn Việt, so sỏnh hiệu quả kinh tế cụng việc nuụi cỏ, làm vườn, làm ruộng
- Giỳp con người biết khai thỏc tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiờn để tạo ra của cải vật chất
7. Cõu số 7
- So sỏnh -> tầm quan trọng của cỏc yếu tố nước, phõn, cần, giống trong sản xuất nụng nghiệp
8. Cõu số 8
- Kết cấu ngắn gọn, so sỏnh -> khẳng định tầm trọng của thời vụ và sự chuyờn cần thành thạo trong sản xuất lao động
- Khuyờn người làm ruộng khụng được quờn thời vụ, khụng được sao nhóng việc đồng ỏng
 Ghi nhớ sgk.
III. Luyện tập: Sưu tầm một số cõu tục ngữ cú nội dung p/a kinh nghiệm về cỏc hiện tượng mưa , nắng, bóo lụt
1.Chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy thỡ mưa
2.Cơn đằng đụng vừa trụng vừa chạy.
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
4. Củng cố: 
 GV tóm tắt nội dung
5. Hướng dẫn học bài
 - Học thuộc lũng 8 cõu tục ngữ. Nắm nghệ thuật, nội dung 8 cõu
 - Chuẩn bị bài “ Chương trỡnh địa phương phần Văn,Ttập làm văn”
Ngày soạn: 30.12.10
Ngày dạy : Thứ3.3.1.11
 Tiết 74: Chương trình địa phương 
 Văn và Tập làm văn 
I. Mục tiờu cần đạt
 1- Biết cỏch sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tỡm hiểu ý nghĩa của chỳng
 2- Tăng thờm hiểu biết và tỡnh cảm gắn bú với địa phương, quờ hương mỡnh
3- GD thái độ yêu ca dao dân ca địa phương
 II. Chuẩn bị
 - Giỏo viờn: stk: ca dao- tục ngữ VN
 - Học sinh: sưu tõm tục ngữ
III. Cỏc bước lờn lớp
1. ổn định.
2 Bài cũ: Tục ngữ là gỡ? Đọc một cõu tục ngữ và nờu nội dung và nghệ thuật?
 - Tục ngữ là những cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt
3 Bài mới.
 * Gv giới thiệu bài.
Để giỳp cỏc em hiểu sõu hơn về tục ngữ, ca dao, dõn ca và đặc biệt hiểu rộng hơn về tục ngữ, ca dao, dõn ca ở địa phương mỡnh. Hụm nay cụ trũ ta cựng thực hiện chương trỡnh văn học địa phương phần Văn và Tập làm văn.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
HĐ1(5’) 
Em hiểu gỡ về ca dao - dõn ca?
 (Là những khỏi niệm tương đương chỉ cỏc thể loại trữ tỡnh dõn gian, kết hợp lời và nhạc -> diễn tả đời sống nội tõm của con người )
Phõn biệt ca dao và dõn ca?
- Dõn ca là những sỏng tỏc kết hợp lời và nhạc
- Ca dao: là lời của dõn ca, ca dao cũn bao gồm những bài thơ dõn gian.
Tục ngữ là gỡ?
 ( Những cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt)
HĐ2(20’)
- Gv gọi một số học sinh đọc những cõu tục ngữ, ca dao dõn ca đó sưu tầm được lưu hành ở địa phương?
- Gv yờu cầu học sinh giải nghĩa cỏc cõu tục ngữ?
- Học sinh trả lời -> nhận xột.
- Gv sửa chữa, bổ sung.
- GV yờu cầu học sinh ( sưu tõm( trỡnh bày những cõu tục ngữ, ca dao núi về địa phương mỡnh
- Gv ghi bảng.
và ghi vào vở
I. Một số kiến thức về ca dao, dõn ca, tục ngữ
1. Ca dao dõn ca
2.Tục ngữ 
II. Sưu tầm tục ngữ, ca dao dân ca địa phương.
1. Tục ngữ, ca dao, dõn ca lưu hành ở địa phương
a. Ca dao
- Thỏp mười đẹp nhất bụng sen
Việt Nam đẹp nhất cú tờn Bỏc Hồ
- Đồng Đăng cú phố Kỡ Lừa
Cú nàng Tụ Thị cú chựa Tam Thanh
Ai lờn xứ Lạng cựng anh
Bừ cụng thầy mẹ sinh thành ra em
- Giú đưa cành trỳc la đà
Tiếng chuụng Trấn Vĩ canh gà Thọ Xương
Mịt mự khúi toả ngàn sương
Nhip chày Yờn Thỏi mặt gương Tõy Hồ.
- Nhà Bố nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thỡ về.
b.Tục ngữ
- Đi một ngày đàng học một sàng khụn
- Ở bầu thỡ trũn ở ống thỡ dài.
- Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
- Nhất nước nhỡ phõn tam cần tứ giống.
- Chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy thỡ mưa.
- Trăng quầng thời hạn, trăng tỏn trời mưa.
- Ăn cõy nào rào cõy ấy.
- Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng.
- Học thầy khụng tày học bạn.
- Ăn chắc mặc bề.
- Tốt gỗ h ... ảnh ngộ này, Thị Kớnh là người nh thế nào ?
- Qua đú tớnh cỏch nào của Thị Kớnh được bộc lộ ?
- Thị Kớnh thuộc loại nhõn vật đặc sắc nào trong chốo cổ ? Cảm xỳc của ngời xem được gợi từ nhõn vật này là gỡ ?
- Sau khi bị oan, Thị Kớnh đó cú cử chỉ và lời núi gỡ ?
- Những cử chỉ và lời núi đú phản ỏnh nỗi đau nào của Thị Kớnh ?
- ý định khụng về với cha, phải sống ở đời mới mong tỏ ro ngời đoan chớnh, đó chứng tỏ thờm điều gỡ ở người phụ nữ này ? (Khụng đành cam chịu oan trỏi, muốn tự mỡnh tỡm cỏch giải oan).
- Cỏi cỏch giải oan mà Thị Kớnh nghĩ đến là gỡ ?
- Con đường Thị Kớnh chọn để giải oan cú ý nghĩa gỡ
- Theo em, cú cỏch nào tốt hơn để giải thoỏt những người nh Thị Kớnh khỏi đau thương ? (Loại bỏ những kẻ như Sựng bà, loại bỏ qh mẹ chồng- nàng dõu kiểu PK, loại bỏ XH PK thối nỏt).
III-HĐ3:Tổng kết(5 phỳt)
- Nờu những nột đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản Quan Âm Thị Kớnh?
IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố (5 phỳt)
- Thảo luận: Nờu chủ đề của trớch đoạn Nỗi oan hại chồng ? 
- Em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kớnh" ?
2-Trong khi bị oan:
*Sựng bà:
- Cỏi con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết con bà à ?
-> Thị Kớnh bị khộp vào tội giết chồng.
- Tuồng bay mốo mả gà đồng lẳng lơ.
- Trứng rồng lại nở ra rồng
 Liu điu lại nở ra dũng liu điu.
- Mày là con nhà cua ốc.
- Con gỏi nỏ mồm thỡ về với cha,
- Gọi Móng tộc, phú về cho rảnh.
->Sựng bà tự nghĩ ra tội để gỏn cho Thị Kớnh.
- Dỳi đầu Thị Kớnh ngó xuống
- Khi Thị Kớnh chạy theo van xin, Sựng bà dỳi tay ngó khụyu xuống,...
=>Sựng bà là người đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhõn.
->Nhõn vật mụ ỏc, bản chất tàn nhẫn, độc địa- Ghờ sợ về sự tàn nhẫn.
*Thị Kớnh:
- Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trỡnh cha mẹ... Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi !
- Vật vó khúc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin.
->Lời núi hiền dịu, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục.
->Thị Kớnh đơn độc giữa mọi sự vụ tỡnh, cực kỡ đau khổ và bất lực.
=> Thị Kớnh phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhưng vẫn thể hiện là người chõn thực, hiền lành, biết giữ phộp tăc gia đỡnh.
->Nhõn vật nữ chớnh, bản chất đức hạnh,nết na, gặp nhiều oan trỏi- Xút thơng, cảm phục.
3-Sau khi bị oan:
- Quay vào nhà nhỡn từ cỏi kỉ đến sỏch, thỳng khõu, rồi cầm chiếc ỏo đang khõu dở, búp chặt trong tay.
- Thương ụi ! bấy lõu... thế tỡnh run rủi.
->Nỗi đau nối tiếc, xút xa cho hạnh phỳc lứa đụi bị tan vỡ.
- Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mỡnh.
->Phản ỏnh số phận bế tắc của ngời phụ nữ trong XH cũ và lờn ỏn thực trạng XH vụ nhõn đạo đối với những ngời lơng thiện.
III. Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk (121).
IV-Luyện tập:
- Chủ đề đoạn trớch: Thể hiện sự đối lập giàu- nghốo trong XH cũ thụng qua xung đột gia đỡnh, hụn nhõn và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của ngời PN nụng thụn: hiền lành, chõn thật, biết giữ lễ nghi và cam chịu oan nghiệt. 
- Thành ngữ "Oan Thị Kớnh" dựng để núi về những nỗi oan ức quỏ mức chịu đựng, khụng thể giói bày đợc.
4. Củng cố:( 2’)
- Nêu cảm nhận về nhân vật Thị Kính so với thân phận người phụ nữ khác trong xã hội xưa ?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’):
- Nắm vững nội dung bài học.
- Tìm và xem các trích đoạn chèo nổi tiếng.
Ngày soạn: 2.4.2011
Ngày dạy: T5.7.4.2011
Tiết119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
A. mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức :
- Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi cần.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu
3. Thái độ :
- Tích cực, có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi nói, viết ! 
B. Chuẩn bị: 
- GV: 
+ Đọc các cuốn tài liệu của Nguyễn Minh Thuyết, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Xuân Thai.
+ Nghiên cứu SGK – SGV.
- HS : Soạn bài trước ở nhà.
C. Kĩ năng: 
Đàm thoại, phân tích, HĐ nhóm, 
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:(10’)
? Liệt kê là gì?
? Câu văn sau dùng phép liệt kê gì ? 
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...”
A. Liệt kê không tăng tiến.
B. Liệt kê không theo từng cặp.
C.Liệt kê tăng tiến.
D. Liệt kê theo từng cặp.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Nội dung 
*HĐ1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về dấu chấm lửng.(15’)
*GV: ôn lại các loại dấu câu: ? Kể tên các loại dấu câu ?
I. Bài học: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
1. Dấu chấm lửng
? Công dụng của các loại dấu câu ?
+ Đánh dấu chỗ kết thúc câu, ngăn cách câu ấy với các câu khác trong văn bản.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong cùng một câu.
+ Đánh dấu một số bộ phận đặc biệt trong cùng một câu.
+ Biểu thị một số nội dung đặc biệt mà không cần dùng lời.
*GV: Yêu cầu học sinh đọc VD (SGK.121 )
a. VD: 
(SGK)
? Trong các ví dụ vừa đọc, dấu chấm lửng được dùng để làm gì ?
* Nhận xét
- Dấu () (Dấu chấm lửng):
? Câu a) sử dụng phép nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
a) Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
? Câu b) dấu () thể hiện trạng thái và tâm lí nhân vật ntn ? 
b) Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
? Câu c) - dấu () thể hiện điều gì ? 
(Em có nhận xét gì về nhịp điệu câu văn ?)
*GV: Giãn nhịp điệu đoạn văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “Bưu thiếp” (Một tấm bưu thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết)
c) Làm giãn nhịp điệu câu văn.
? Vậy công dụng của dấu chấm lửng là gì ?
=> Tác dụng của (.)
- Rút gọn phàn liệt kê.
- Nhấn mạnh tâm trạng.
- Giãn nhịp điệu câu văn.
*GV: chốt kiến thức và yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
b. Ghi nhớ 1:
 (SGK)
*HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về dấu chấm phẩy.
2. Dấu chấm phẩy.
*GV: Yêu cầu học sinh đọc VD (SGK.122) 
a. VD
(SGK)
? Câu a) là loại câu gì ?
? Câu ghép này có mấy về ?
? Câu a) – nếu bỏ dấu ; đi thì đây còn là câu ghép không ?
? Có thể thay nó bằng dấu (?) được không ? Vì sao ?
? Có thể thay ; = dấu (,) không ? Vì sao ?
* Nhận xét
a) Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp (Vế thứ 2 đã dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận đồng chức)
? Câu b) TG sử dụng phép nhệ thuật gì ? 
? Vậy t/d của dấu ; ở đây là gì ?
? Có thể thay ; = dấu (,) không ? Vì sao ?
*GV: Nếu thay = dấu (,) thì “ăn bám và lười biếng” sẽ ngang bằng với trung thành  đấu tranh.
b) Dùng để ngăn cách các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý khi liệt kê.
=> Trong trường hợp này, không nên thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy vì nếu không sẽ giúp người đọc hiểu được các tầng bậc ý khi liệt kê, tránh được sự hiểu lầm có thể xảy ra. 
 ? Nêu công dụng của dấu (;) ?
* GV: chốt kiến thức và yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
b. Ghi nhớ 2:
(SGK)
*HĐ3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập(20’)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
? Trong mỗi câu sau đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì ?
a) ..Dùng biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng.
b) Biểu thị một câu nói bị bỏ dở
c) Biểu thị sự liệt kê chưa được đầy đủ.
? Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu BT 2 ?
2. Bài tập 2
 - Dùng (;) để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp
*GV yêu cầu HS làm BT 3 !
*GV chữa !
3. Bài tập 3
(Viết đoạn văn)
4. Củng cố: 
*GV chữa BT của HS !
*GV gọi một số HS đọc đoạn văn !
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Làm hoàn thiện bài tập 3 (SGK).
- Sưu tầm một số văn bản đề nghị.
- Chuẩn bị bài “Văn bản đề nghị”.
Ngày soạn: 4.4.2011
Ngày dạy: T5.7.4.2011
Tiết120:Văn bản đề nghị
A. mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Hiểu được các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị ? Viết để làm gì ?
2. Kĩ năng: 
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách.
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
3. Thái độ:
- Nhận thức đúng khi nào cần dùng VB ĐN 
B. Chuẩn bị: 
- GV: Nghiên cứu SGK – SGV - Đọc các tài liệu liên quan, máy chiếu.
- HS : Soạn bài trước ở nhà.
C. Kĩ năng: 
Đàm thoại, thuyết trình, phân tích, luyện tập cá nhân
d. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là văn bản hành chính ? VBHC khác VB thơ văn ở điểm nào ?
Hoạt động của thầy-trũ
Nội dung kiến thức
HĐ1. Bài học(25’)
+Hs đọc văn bản 1,2.
-Hai văn bản trờn giống nhau ở điểm nào về hỡnh thức?
- Hai văn bản này đều dựng hỡnh thức giấy đề nghị.
- Viết giấy đề nghị nhằm mđ gỡ ?
- Viết giấy đề nghị nhằm mđ đề nghị giải quyết một sự việc.
+Văn bản 1: Đề nghị với cụ giỏo chủ nhiệm cho sơn lại bảng.
+Văn bản 2: Đề nghị UBND phường giải quyết việc lấn chiếm đất trỏi phộp của một số gia đỡnh làm ảnh hưởng đến vệ sinh mụi trường.
- Giấy đề nghị cần chỳ ý những yờu cầu gỡ về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày ?(ghi nhớ)
- Trờn đõy là 2 tỡnh huống cần phải viết văn bản đề nghị. Vậy khi nào thỡ ta cần dựng văn bản đề nghị ?
- Hóy nờu một số tỡnh huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị ? (Đề nghị thầy giỏo ngoại ngữ giới thiệu cho em được theo học lớp bồi dưỡng tiếng Anh).
- Trong cỏc tỡnh huống sau đõy (sgk-125), tỡnh huống nào phải viết giấy đề nghị ? (Tỡnh huống: a,c. phải viết giấy đề nghị, b. phải viết giấy tờng trỡnh, d. phải viết bản kiểm điểm).
- Hai văn bản đề nghị trờn đi7ợc trỡnh bày theo thứ tự nào ?
- Cả 2 văn bản bản cú những điểm gỡ giống nhau và khỏc nhau ?
- Em cú nx gỡ về cỏch trỡnh bày 2 văn bản đú ?
- Những phần nào là q.trọng trong 2 văn bản đề nghị ?
- Từ hai văn bản trờn, em hóy rỳt ra cỏch làm một văn bản đề nghị ?
- Hs đọc sgk.
- Hs đọc lưu ý sgk.
Hoạt động 2(15’)
I.Bài học:
1. Đặc điểm của văn bản đề nghị:
2- Cỏch làm văn bản đề nghị:
a-Tỡm hiểu cỏch làm văn bản đề nghị:
- Trỡnh bày theo thứ tự: Ai đề nghị, đề nghị với ai, đề nghị giải quyết việc gỡ , đề nghị để làm gỡ.
- Giống nhau ở cỏch trỡnh bày cỏc mục nhưng khỏc nhau ở nội dung trỡnh bày sự việc cụ thể.
- Cỏch trỡnh bày: Trang trọng, ngắn gọn, sỏng sủa theo cỏc mục qui định.
- Cả 2 văn bản đều đề nghị điều gỡ và đề nghị để làm gỡ.
b- Dàn mục 1 VB đề nghị: sgk (126 ).
3- Lưu ý: sgk (126 ).
B- Luyện tập:
- Bài 1 (127 ):
- Giống nhau: Lớ do viết đơn (a) và lớ do viết văn bản đề nghị (b) đều là những nhu cầu, nguyện vọng chớnh đỏng.
- Khỏc nhau: (a) theo nhu cầu của cỏ nhõn, (b) theo nhu cầu của tập thể.
4. Củng cố (5 phỳt)
-Nờu đặc điểm của văn bản đề nghị?
-Nờu dàn mục của văn bản đề nghị 
-Hs đọc ghi nhớ
5.HDVN
- Hs đọc 2 tỡnh huống trong sgk.
- Từ 2 tỡnh huống trờn, liờn hệ với cỏch làm đơn ở lớp 6, hóy so sỏnh lớ do viết đơn và lớ do viết đề nghị giống nhau và khỏc nhau ở chỗ nào ?

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7.doc