Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 77: Đọc - hiểu văn bản - Bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 77: Đọc - hiểu văn bản - Bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội

Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu nội dung một số hình thức diễn đạt so sánh, ẩn dụ , nghĩa đen và nghĩa bóng của những câu tục ngữ trong bài đã học.

2. kỹ năng: Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.

3. Thái độ: Có ý thức sưu tầm, giữ gìn kho tàng tục ngữ, ca dao của dân tộc.

II Chuẩn bị.

 - GV: Soạn bài.

 - Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 77: Đọc - hiểu văn bản - Bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1/2009 
Ngày dạy: /1/2009
Lớp : 7A - B 
Bài 19
Tục ngữ về con người và xã hội.
Tiết 77 : Đọc hiểu văn bản.
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu nội dung một số hình thức diễn đạt so sánh, ẩn dụ , nghĩa đen và nghĩa bóng của những câu tục ngữ trong bài đã học.
2. kỹ năng: Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức sưu tầm, giữ gìn kho tàng tục ngữ, ca dao của dân tộc.
II Chuẩn bị.
	- GV: Soạn bài.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
? Tục ngữ là gì? đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: tấc đất, tấc vàng như thế nào?
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
	Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm trí tuệ của nhân dân bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm đáng giá về con người và xã hội.Dưới hình thức những nhận xét, những lời khuyên nhủ. Tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị của con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hàng ngày.
 * Hoạt động 3 : Bài mới.
Hoạt động của gáo viên
HĐ củaHS
Nội dung cần đạt
 GV yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, rõ ràng, chú ý cách ngắt nhịp và vần trong cỏc cõu tục ngữ.
- GVđọc 1 lần.
- Gọi học sinh đọc.
- Gv kiểm tra việc nắm chú thích của học sinh.
? "Mặt " là gỡ ?
? Về nội dung có thể chia văn bản tục ngữ này thành mấy nhóm?
? Tại sao 3 nhóm trên vẫn có thể hợp thành một văn bản như trong SGK.
- Gọi học sinh đọc câu 1.
? Nếu chữ mặt chỉ sự hiện diện (có mặt) thì nghĩa của một mặt người và mười mặt của là gì?
? Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào? ( đề cao giỏ trị con người)
? Trong câu tục ngữ tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật nào? 
? Tìm những câu tục ngữ có cùng nội dung tư tưởng?
- GV (sgv.16)
? Câu tục ngữ này thường được sử dụng trong những văn cảnh nào?
- GV : đú là triết lớ sống đỳng đắn của nhõn dõn. Dạy con chỏu biết sự quớ giỏ của con người, thể hiện quan điểm muốn cú con đàn chỏu đống của ụng cha ta ( nhưng quan niệm này khụng cũn phự hợp với xh ngày nay nờn cú phần bị phờ phỏn)
- GVđọc câu 2.
? Em hiểu góc con người trong câu tục ngữ trên theo nét nghĩa nào dưới đây?
- Một phần cơ thể con người.
- Dáng vẻ đường nét con người.
? Vậy răng, tóc trong câu tục ngữ được nhận xét trên phương diện sức khoẻ hay thẩm mĩ.
? Qua những chi tiết trên ta thấy câu tục ngữ được hiểu theo những ý nghĩa nào? 
- GV: Suy rộng ra những gì trong hình thức con người đều thể hiện nhân cách của người đó. Kinh nghiệm thực tế đó cho thấy điều đú. VD khi gặp 1 người nào đú chỉ nhỡn đầu túc cũng cú thể đoỏn biết 1 phần tớnh cỏch, sở thớch của họ:
+ Túc tai gọn gàng, quần ỏo nghiờm chỉnh là người lịch sự đàng hoàng
+ Túc tai bự sự là người cẩu thả
+ Răng trắng, túc đen, mượt, rậm là người khỏe mạnh
+ Túc bạc răng rụng là người già
+ Túc rụng thưa mỏng : ốm yếu
+ Túc vàng xoăn sỡ gụm búng mượt hoặc dựng đứng là người ăn chơi đua đũi.
? Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì?
- GV: Có thể xem xét tư cách của con người từ những biểu hiện nhỏ của chính con người đó.
- Gọi học sinh đọc câu 3.
? Về hình thức câu tục ngữ này có gì đáng chú ý? (vần,nhịp,đối)
? Các từ đói, rách,và sạch thơm có ý nghĩa như thế nào?
? Trình bày nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ.
-Gv : Kết cấu của hai vế câu là kết cấu đẳng lập. => Kết cấu dẳng lập bổ sung ý nghĩa cho nhau để nhắc nhở con người phải luôn giữ gìn cái sạch, cái thơm của nhân phẩm. Đó là sự trong sạch của đạo đức nhân cách và giáo dục con người có đạo đức nhân cách.
? Cõu tục ngữ cú ý nghĩa giỏo dục điều gỡ? Đề cao cỏi gỡ ?
- GV Vỡ trong thực tế vỡ nghốo khổ mà làm điều xấu : trộm cắp, cướp giật...
? Tìm một số câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự.
- Gv đọc câu 4.
? Câu tục ngữ gồm mấy vế, các vế có quan hệ như thế nào?
? Điệp từ học được lặp lại 4 lần có tác dụng gì?
? Tại sao con người cần phải học, ăn, học nói.
? Em hiểu : học ăn, học núi, học gói, học mở như thế nào?
- học ăn : ăn uống hợp vệ sinh, từ tốn văn minh, lịch sự( ăn trụng nồi ngồi trụng hướng; ăn lờn đọi, núi lờn lời ...)
- học núi : rừ ràng, lễ phộp
( lời núi khụng mất tiền mua...; chim khụn kờu tiếng rảnh rang, người khụn núi tiếng dịu dàng dễ nghe...)
- Học gúi, học mở: học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác.→ học để giữ mỡnh : nghĩa là biết giữ những điều khụng nờn núi, biết bộc bạch những điều cần thổ lộ. Cũn học gúi học mở là tiờu chuẩn của những người khộo lộo, lịch sự khi gúi và mở sự vật→ cú cõu chuyện kể ở Hà Nội trước đây một số gia đình giàu sang
(SGV.114 )
- Mỗi hành vi của con người đều là sự tự giới thiệu mình với người khác và đều được người khác đánh giá.
? Bài học kinh nghiệm ứng xử mà câu tục ngữ nêu lên là gì?
? Tìm những câu tục ngữ nói về việc học ăn, học nói.
? Cõu tục ngữ nhắc nhở ta điều gỡ và đề cao điều gỡ ?
- Phải chỳ ý đến những điều nhỏ nhất.
- đề cao việc học tập 
Gọi học sinh đọc câu 5.
? Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?
? Bài học nào được rút ra từ câu tục ngữ này?
? Tìm những câu tục ngữ cú nội dung như trờn ?
- Muốn sang thỡ bắc.....yờu lấy thầy.
- Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư.
- GV đọc câu 6.
? Quan hệ so sánh giữa hai vế của câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào ?
? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
? Từ việc hiểu ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên theo em điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ mâu thuẫn hay bổ xung cho nhau? Vì sao ?
? Tìm một vài câu tục ngữ có cùng nội dung tư tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau.
- Gọi học sinh đọc câu 7.
? ý nghĩa của câu tục ngữ .
? Thương người là gỡ? Thương thõn là ntn? 
- thương người là tỡnh thương dành cho ngừơi khỏc
- thương thõn là tỡnh thương dành cho chớnh mỡnh
? Việc đặt hai tiếng thương người lên trước tiếng thương thân có ý nghĩa gì?
- GV : Đây là lời khuyên triết lí về cách sống, cách ứng xử trong quan hệ giữa con người với con người. Như vậy thành ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức về cách ứng xử mà còn là bài học về tình cảm lời khuyên và triết lí sống đầy giá trị nhân văn.
- GV đọc câu 8.
? Ăn quả, kẻ trồng cây được hiểu như thế nào?
? Từ trong việc hiểu được ý nghĩa của các từ trên cho biết nghĩa của câu tục ngữ.
? Câu tục ngữ trên được sử dụng trong hoàn cảnh nào.
- Gọi học sinh đọc câu 9.
? Các từ chỉ:Một cây, ba cây trong câu tục ngữ này có nghĩa gì
? Tại sao ba cây lại làm thành núi cao.
? Em hiểu nghĩa của cả câu tục ngữ này như thế nào?
? Nếu coi đây là những ẩn dụ so sánh thì câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?
? Lời khuyên của câu tục ngữ là gì?
? Tìm những câu tục ngữ, ca dao khác có cùng nội dung như trên?
? Về hình thức, văn bản tục ngữ này có gì đặc biệt?
Vì sao nhân dân chọn hình thức ấy?
? Từ những câu tục ngữ về con người và xã hội, em hiểu những quan điểm và thái độ sâu sắc nào của nhân dân?
? Cảm nghĩ của em về sức sống của những câu tục ngữ này trong đời sống hiện tại?
? Em thấm thía nhất lời khuyên từ câu tục ngữ nào?
?Tỡm cỏc cõu tục ngữ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với cỏc cõu trờn?
- Nghe.
- đọc bài.
- hs trả lời
- trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
Đọc câu 1.
Nêuý hiểu.
- Phát hiện trả lời.
- Sưu tầm tục ngữ.
Trả lời 
- HS nghe.
- Trình bày ý hiểu.
Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
Đọc câu 3.
- Nhận xét.
Nêu ý kiến cá nhân.
- nghe
Sưu tầm tục ngữ.
HS nghe.
Phát hiện
Nhận xét.
Suy nghĩ, trả lời.
Thảo luận bàn (1')
 trình bày.
Rút ra bài học.
Sưu tầm tục ngữ.
Đọc câu 5.
Suy nghĩ, trình bày.
Rút ra bài học.
- sưu tầm
HS nghe.
 trả lời.
Rút ra bài học.
Nhận xét, bổ sung.
Sưu tầm tục ngữ.
Đọc câu 7.
nêu ý nghĩa.
suy nghĩ, trả lời.
trả lời
Hs nghe.
 giải thích.
Suy nghĩ, trả lời.
Trả lời.
Đọc bài.
Nêu ý nghĩa.
 Trình bày ý hiểu.
 Độc lập trả lời.
Trả lời.
Sưu tầm tục ngữ.
Nhận xét.
Giải thích.
 trả lời.
Nêu cảm nhận.
Tự bộc lộ.
- thảo luận (1')
I, Đọc - Tiếp xúc văn bản
* Đọc
* Từ khó
- Mặt : + sự cú mặt
 + cỏi mặt (1 bộ phận của người, vật)
→ mặt người chỉ con người, mặt của chỉ của cải
* Cấu trúc văn bản.
- 3 nhóm.
+ Kinh nghiệm và bài học về phẩm giá con người: 1,2,3.
+ Kinh nghiệm về cách học và phương pháp học để tự hoàn thiện mình: câu 4,5,6.
+ Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử:7,8,9.
- Về nội dung, chúng đều là bài học và kinh nghiệm của dân gian và con người và xã hội.
- Về hình thức, chúng đều có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, thường dùng so sánh, ẩn dụ.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Nội dung:
*.Câu1.Một mặt người bằng 10 mặt của.
- Sự hiện diện của một con người.
- Sự hiện diện của 10 thứ của cải.
- Sự có mặt của 1 người bằng sự có mặt của 10 thứ của cải.
=> Nghệ thuật so sánh, nhân hoá( mặt của) đề cao giá trị của con người trước của cải.
VD :
- Người làm ra của chứ của không làm ra người.
- Người sống đống vàng
- Lấy của che thân chứ không ai lấy thân che của.
- Sử dụng :
+ Phê phán những trường hợp coi của hơn con người.
+ An ủi động viên những trường hợp mà nhân dân cho rằng là của đi thay người.
+ Nói về tư tưởng, đạo lý sống của nhân dân: Đặt con người lên trên mọi thứ của cải.
*. Câu 2
Cái răng cái tóc là góc con người.
- Dáng vẻ, đường nét con người.
- Phương diện thẩm mĩ.
- Răng, tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khoẻ, tớnh cỏch của con người.
- Hãy hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất:
+ Phải giữ gỡn răng túc. 
+ Thể hiện cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ của con người
*, Câu 3.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Vần lưng,nhịp 3/3 và đối rất chỉnh.
- Đói, rỏch : thể hịên sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất.
- Sạch, thơm: Chỉ những điều con người cần phải đạt, cần phải làm, phải giữ gìn, phải vươn lên hoàn cảnh. Đồng thời chỉ những người trong trắng , thật thà
- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho
- Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi.
- Đề cao lối sống đạo đức của con người. Giỏo dục con người phải cú lũng tự trọng, phờ phỏn những người nghốo khổ mà lại làm những điều xấu sa tội lỗi
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Chết trong còn hơn sống đục
 *.Câu 4.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Câu tục ngữ gồm 4 vế, quan hệ đẳng lập.
- Điệp từ- Nhấn mạnh và mở ra những điều con người cần phải học.Học cả những điều đơn giản nhất trong cuộc sống như : ăn, núi...
- Vì cách ăn nói thể hiện rất rõ trình độ văn hoá, nết sống, tính cách, tâm hồn của con người.
=> Con người phải học để mọi hành vi ứng xử đều chứng tỏ mình là một con người lịch sự, tế nhị thành thạo công việc.
- Ăn trông nồi ngồi trông hướng.
- Lời nói gói vàng.
- Ăn tuỳ nơi chơi tuỳ chốn.
*, Câu 5.
Không thầy đố mày làm nên.
=> Câu tục ngữ khẳng định vai trò và công ơn của người thầy.
- Muốn nên người và thành đạt người ta cần được dậy dỗ bởi các bậc thầy.
- Trong sự học của con người , không thể thiếu thầy dạy.
- Khuyên con người phải biết kính trọng, tìm thầy mà học
 *Câu 6.
- Học thầy không tày học bạn.
- Hai vế có quan hệ so sánh khẳng định, đề cao việc học tập. Nó không hạ thấp việc học của thầy mà muốn nhấn mạnh tới một đối tượng khác mà con người cần học hỏi.
 => Cần học hỏi nhiều đối tượng với nhiều hình thức.
- Những điều khuyên răn trong 2 câu tục ngữ là bổ xung cho nhau.Vì mỗi câu thành ngữ nhấn mạnh một cách học, một hình thức học để rồi cùng đề cao việc học.
- Máu chảy ruột mềm.
- Bán anh em xa mua láng giềng gần.
*. Câu 7.
- Thương người như thể thương thân 
=> Câu tục ngữ khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình.
- Nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu.
*. Câu 8.
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Ăn quả: người ăn quả ngon trái ngọt hoặc được hưởng thụ thành quả.
- Kẻ trồng cây: Người trồng cây, người làm ra của cải vật chất....
- Nghĩa đen: Khi ta ăn trái ngon quả ngọt cần nhớ ơn người trồng cây.
- Nghĩa bóng: Khi được nhận hưởng thành quả phải biết ơn người đã làm ra của cải vật chất đó.
- Được sử dụng trong hoàn cảnh khác nhau. Con cháu phải biết ơn ông bà, học trò phải biết ơn thầy cô, nhân dân biết ơn các anh hùng liệt sĩ.
*. Câu 9.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Một cây: Chỉ sự đơn lẻ, ít ỏi.
- Ba cây : chỉ sự liên kết, nhiều.
- Trên núi cao thường có nhiều cây mọc thành rừng.
- > Một cây đơn lẻ không làm thành rừng núi. Nhiều cây gộp lại thành rừng rậm, núi cao.
- Một người không thể làm được việc lớn, việc khó, nhiều người sẽ làm được.
=> Câu tục ngữ khuyên con người phải biết đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh.
- Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
- Thuận vợ thuận chồng...
III. Tổng kết.
*. Nghệ thuật.
- So sánh, ẩn dụ, từ nhiều nghĩa
- Lời khuyên tự nhiên, dễ hiểu, không áp đặt mà thấm thía nhớ lâu.
* Nội dung.
- Đòi hỏi cao về cách sống cách làm người
- Mong muốn con người hoàn thiện
- Đề cao, tôn vinh giá trị làm người.
IV. Luyện tập.
- Vẫn là những bài học bổ ích để con người tự hoàn thiện mình về đạo đức và trí tuệ.
- Đồng nhĩa nới cõu 1 : người sống đống vàng; Cõu 8 :uống nước nhớ nguồn
- Trỏi nghĩa với cõu 1: trọng của hơn trọng người; Cõu 8: ăn chỏo đỏ bỏt...
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp 
- Đối với Hs khỏ giỏi :
? Hóy phõn tớch và chứng minh giỏ trị đặc điểm về nghệ thuật của cỏc cõu tục ngữ vừa học ?
- HS thảo luận bàn (1')
+ so sỏnh :1,6,7 → làm cho ý giàu hỡnh ảnh, cụ thể, người nghe dễ cảm nhận được nội dung cõu tục ngữ
+ ẩn dụ : 8,9 → cỏch diễn đạt này làm cho ý nghĩa của cõu búng bẩy hơn , ý sõu sa kớn đỏo hơn . Cú thể vận dụng trong nhiều văn cảnh vẫn phự hợp
+ từ, cõu cú nhiều nghĩa : 2, 3, 4, 8, 9
- Đối với Hs trung bỡnh yếu :
 ? Nờu nội dung, nghệ thuật của cỏc cõu tục ngữ trờn ?
- Về nhà :
 + Học thuộc lòng bài tục ngữ.
 +Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung tương tự.
 + Soạn bài: Rút gọn câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 77 - VH.doc