Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận (Tiết 1)

Mục tiêu cần đạt. Học sinh cần đạt :

1 Kiến thức:

- Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.

2. Kỹ năng. Biết vận dụng và nhận biết được các đặc diểm văn nghị luận.

3.Thái độ. Yêu thích văn bản nghị luận

II. Chuẩn bị:

 GV : Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1/2009 
Ngày dạy: /1/2009
Lớp : 7A - B 
Tiết 79:
Đặc điểm của văn bản nghị luận.
I Mục tiêu cần đạt. Học sinh cần đạt :
1 Kiến thức: 
- Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.
2. Kỹ năng. Biết vận dụng và nhận biết được các đặc diểm văn nghị luận.
3.Thái độ. Yờu thớch văn bản nghị luận
II. Chuẩn bị:
	 GV : Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ
	 HS : Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
	 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là văn bản nghị luận? Nờu cỏc dạng văn bản nghị luận thường gặp?
	 Hoạt động 2. Giới thiệu bài.
	Như chúng ta đã biết văn nghị luận nhằm xác định cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. để có sức thuyết phục người viết phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. Vậy luận điểm, luận cứ và lập luận được thể hiện như thế nào trong bài văn nghị luận và vai trò của chúng ra sao? Tiết học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu.
	 Hoạt động 3. Bài mới.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Gọi học sinh đọc lại bài: "Chống nạn thất học " 
- GV giải thích: văn bản ''Chống nạn thất học'' của tác giả Hồ chí Minh ra đời khi đất nước ta vừa giành được độc lập. Trước tình hình giặc đói và giặc dốt đang hoành hành. 95% dân số nước ta mù chữ. Văn bản được trích trong'' Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4- NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000''
? Tỡm luận điểm chính của bài?
? Căn cứ vào đâu mà em biết được điều đó?
- Căn cứ vào nhan đề văn bản và nội dung văn bản
? Luận điểm được nờu ra dưới dạng nào ?
? Tỡm cỏc cõu văn mang luận điểm chớnh của bài ?
?Gv đõy là những cõu văn mang luận điểm chớnh của bài, vấn đề chống nạn thất học còn được thể hiện ở những câu nào trong bài văn?
- GV những cõu văn mang luận điểm chung được coi là luận điểm chớnh, cũn những nhiệm vụ cụ thể là luận điểm phụ trong bài văn nghị luận
? Trong bài văn nghị luận, luận điểm cú vai trũ gỡ ?
? Em có nhận xét gì về nội dung, hình thức cỏc câu văn mang luận điểm của bài nghị luận?
- GV: qua bài tập trờn em hóy cho biết:
? Theo em luận điểm là gì ? Luận điểm cú đặc điểm gỡ ?
- Gv : Đó là ý 2 phần ghi nhớ SGK.
- Hs đọc ghi nhớ 
- GV : Đõy là đặc điểm thứ 1 trong bài văn nghị luận. Vậy đặc điểm thứ 2 là gỡ?→ 2
? Bài văn nghị luận này cú mấy luận cứ?
- GV cú 2 luận cứ :
+ Chớnh sỏch ngu dõn
+ Nõng cao dõn trớ
? Tỡm những lớ lẽ và dẫn chứng mà người viết đưa ra trong đoạn văn?
- cõu 1 : lớ lẽ
- cõu 2, 3 : dẫn chứng.
? Nhận xột gỡ về cỏc lớ lẽ và dẫn chứng được đưa ra ở đõy?
- GV: Đú là cỏc lớ lẽ và dẫn chứng được đưa ra trong luận cứ thứ nhất cũn cỏc lớ lẽ và dẫn chứng được đưa ra trong luận cứ thứ hai là gỡ?
? Tỡm lớ lẽ và dẫn chứng trong đ. văn?
- GV :
+ Nõng cao dõn trớ ...mọi người dõn phải biết đọc, viết...(lớ lẽ)
+ Người biết chữ...(lớ lẽ) → gúp sức (d. chứng)
+ Người chưa biết ....(lớ lẽ) → vợ chưa biết thỡ chồng bảo...( d. chứng)
+ Phụ nữ lại càng phải học (lớ lẽ) → kịp nam...bầu cử, ứng cử... ( d. chứng)
- GV : Những lớ lẽ và dẫn chứng được đưa ra trong bài văn nghị luận như trờn được coi là luận cứ vỡ trong bài nghị luận người ta thường triển khai luận cứ bằng cỏc lớ lẽ và dẫn chứng
? Em hiểu luận cứ là gỡ?Luận cứ cần cú yờu cầu ntn?
- HS đọc ghi nhớ
- GV Có được luận điểm, luận cứ chính xác tiêu biểu cần phải sắp xếp chúng như thế nào -> phần 3.
? Đoạn này cú thể trả lời cho cõu hỏi nào?
- Gv :?Vỡ sao phải chống nạn thất học?
? Vậy nội dung đ.văn này nờu điều gỡ?
- GV vỡ chớnh sỏch ngu dõn của TDP-> 95% dõn số mự chữ
? Theo em đoạn văn này trả lời cho cõu hỏi nào?
- GV ? Chống nạn thất học để làm gỡ?
? Nội dung đ. văn nờu lờn điều gỡ?
- GV phải nõng cao dõn trớ nờn người viết đó đề ra nhiệm vụ...đọc, viết.
? Đặt cõu hỏi cho đ. văn trờn?
- Gv ? chống nạn thất học bằng cỏch nào?
? Nội dung đ. văn này trỡnh bày điều gỡ?
- GV cỏch trỡnh bày như trờn được coi là lập luận trong bài viết
? Người viết lập luận như trờn nhằm mục đớch gỡ?
- Gv để làm nổi bật luận điểm : Chống nạn thất học mà bài văn đó nờu ra
? Nhận xột gỡ về cỏch lập luận của người viết?
? Cách sắp xếp như trờn gọi là lập luận . Theo em lập luận là gì ? Yêu cầu của lập luận ra sao ? 
- HS đọc 
GV kết luận : Lập luận trong bài văn nghị luận giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ hết sức chặt chẽ . Làm cho bài văn có sức thuyết phục tác động lớn tới người đọc .
? Các em đã được tìm hiểu 3 đặc điểm cơ bản trong bài văn nghị luận . Đú là những đặc điểm nào? nếu thiếu một trong ba yếu tố trên thì bài văn có phải là văn nghị luận nữa không ?
? Từ đó em thấy vai trò của các yếu tố trên như thế nào?
- Gv để cụ thể húa cỏc yếu tố này trong bài văn vừa tỡm hiểu - > chỳ ý và quan sỏt sơ đồ sau:
(bảng phụ)
- Gọi học sinh đọc văn bản: Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội- Bài 18.
? Tỡm luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn?
? Cỏch trỡnh bày như trờn được gọi là gỡ?
- GV lập luận (đưa luận điểm chớnh
->luận cứ => lập luận)
? Nhận xột gỡ về sức thuyết phục của bài văn? 
- Bài văn có sức thuyết phục cao vì tác giả đã nêu ra 1 vấn đề thực tế trong đời sống, lập luận chặt chẽ, luận điểm rừ ràng, dẫn chứng cụ thể chính xác .
HS đọc 
HS trả lời
- Phát hiện.
- Phát hiện.
Nghe
Trả lời
Nhận xét 
HS chỳ ý bài văn sgk.
HS chỳ ý đ.văn " từ đầu → sao được " sgk.7
Hs phỏt hiện
 trả lời.
HS chỳ ý đ.văn cũn lại 
HS thảo luận
nhúm (3')
Nghe
Trả lời
HS nghe.
HS chỳ ý đ.1" từ đầu
-> sao được"
Trả lời
HS chỳ ý đ.2 " nay -> chữ quốc ngữ"
Trả lời
HS chỳ ý đ.cuối"những 
người -> hết"
 Nhận xét
HS khái quát.
trả lời
HS thảo luận bàn(1')
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm:
* Bài tập : 
- Vấn đề chính: chống nạn thất học.
( Cõu khẳng định - khẩu hiệu )
- Một trong những ... dõn trớ
- Mọi người......quốc ngữ
→ Luận điểm chớnh
- Những người biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ
- Những người chưa biết chữ hãy học cho biết đi
- Phụ nữ lại càng phải học
-> Luận điểm phụ
- Thống nhất cỏc đoạn văn thành 1 khối
- Đó là những quan điểm đỳng đắn, chõn thật, đỏp ứng được nhu cầu thực tế
* Ghi nhớ chấm 2 (sgk)
2. Luận cứ :
* bài tập:
- Chõn thực, đỳng đắn, tiờu biểu
* Ghi nhớ chấm 3 ( SGK)
3. Lập luận 
* Bài tập :
- Nêu lý do vì sao phải chống nạn thất học
- Mục đớch
- Biện phỏp cụ thể
- > Chống nạn thất học
-> Cách sắp xếp lô gíc chặt chẽ,hợp lớ
* Ghi nhớ chấm 4 ( SGK)
- Nếu bỏ một trong ba yếu tố thì bài văn không còn là bài văn nghị luận .
-> Đó là ba yếu tố không thể thiếu trong bài văn nghị luận 
II . Luyện tập.
Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội. ( Luận điểm chớnh)
 ↓
 Luận cứ1
 Có thói quen xấu và thói quen tốt.
 ( lí lẽ)
Dạy sớm, đỳng hẹn, gữi lời hứa, hỳt thuốc lỏ, cỏu giận, mất trật tự
 (d. chứng) 
 ↓
 Luận cứ 2:
 Phõn biệt được tốt và xấu.
 (lớ lẽ)
 Gạt tàn thuốc, vứt rỏc ra đường, sụng, nơi cụng cộng (d. chứng)
 ↓
 Luận cứ 3. 
 Tạo thúi tốt thỡ khú, nhiễm xấu thỡ dễ -> ta phải xem lại mỡnh
	 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Đối với Hs trung bỡnh yếu: ? Những yếu tố nào cần cú trong bài văn nghị luận?Luận điểm là gỡ?Luận cứ là gỡ? Lập luận là gỡ?
- Đối với Hs khỏ giỏi : Làm bài tập 1-> 6 bài tập ngữ văn.
 - Học bài 
 - Đọc thờm sgk
 - Soạn: Đề văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 79- VH.doc