Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 81: Đọc hiểu văn bản - Bài 20: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 81: Đọc hiểu văn bản - Bài 20: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Mục tiêu cần đạt:Học sinh cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, ngắn gọn có tính mẫu mực của bài văn.

 2. Kỹ năng:

 Nhớ được mẫu chốt của bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn.

 3. Thái độ: - Yêu thích văn nghị luận

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 81: Đọc hiểu văn bản - Bài 20: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1/2009 
Ngày dạy: /1/2009
Lớp : 7A - B 
 Bài 20 Văn bản
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tiết 81: Đọc hiểu văn bản
I. Mục tiêu cần đạt:Học sinh cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, ngắn gọn có tính mẫu mực của bài văn.
 2. Kỹ năng:
	 Nhớ được mẫu chốt của bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn.
 3. Thái độ: - Yờu thớch văn nghị luận
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra
	Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về con người và xã hội. Trình bày ý nghĩa của một câu mà em cho là hay nhất.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài
	ở bài học trước,các em đã phần nào nắm được nội dung của văn nghị luận. Để giúp các em có những hiểu biết thêm về loại văn này, hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một văn bản nghị luận được đánh giá là chuẩn mực về phong cách này.
 * Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
? Bài văn được viết vào thời điểm nào? Được trích từ đâu?
- GV Bỏc hồ (1890 - 1969) quờ ở Nghệ An, ngày bộ bỏc học rất giỏi ( thầy dạy phải trả bỏc lại cho gđ và núi rằng : Tụi hết chữ để dạy rồi) Bỏc lại là người cú lũng yờu nước, 17 tuổi bỏc đó ra đi tỡm đường cứu nước,sau 1 thời gian bụn ba ở nước ngoài bỏc về nước, tại hang pỏc pú bỏc đó lónh đạo nhõn dõn ta khỏng chiến chống thực dõn phỏp và vạch ra kế hoạch để giải phúng niềm nam thống nhất nước nhà.
- Bài tinh thần yờu nước cảu nhõn dõn ta ( đõy là nhan đề do người biờn soạn đặt ) đõy là 1 đoạn trớch trong văn kiện bỏo cỏo chớnh trị của chủ tịch Hồ Chớ Minh tại đại hội lần 2 (2/1951) của đảng lao động việt nam- đoạn bỏo cỏo này đó bàn về tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta. Đõy là 1 đoạn trớch nhưng nú mang khỏ đầy đủ cỏc yếu tố của 1 bài văn nghị luận kiểu chứng minh mà bài văn nghị luận kiểu chứng minh này chỳng ta sẽ học ở tiết sau
- GV: Nêu yêu cầu đọc: Giọng to, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm. Chú ý các động từ và quan hệ từ, hỡnh ảnh so sỏnh
- GV đọc mẫu
- Gọi 3 HS đọc tiếp theo.
- Gọi HS nhận xét.
? Quyờn là gỡ?
? Nồng nàn là gỡ?
? Truyền thống là gỡ?
? Theo em văn bản được trình bày theo phương thức biểu đạt nào?
? Bài văn nghị luận gồm mấy phần? mỗi phần có nhiệm vụ gì?
? Em có nhận xét gì về bố cục bài văn?
GV: đõy chớnh là dàn ý mà người viết đó lập luận trong bài, đầu tiờn là nờu vấn đề → chứng minh vấn đề → đề ra nhiệm vụ cụ thể của Đảng. Đoạn trích tuy ngắn nhưng hoàn chỉnh có thể coi đây là một bài văn nghị luân chứng minh mẫu mực.
? Trong phần mở đầu, câu nào là câu nêu vấn đề nghị luận?
? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?
? Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ trong cõu văn vừa đọc ?
? Nghệ thuật ấy cú tỏc dụng gì?
- GV tinh thần yờu nước là cỏi trỡu tượng sinh động cũn làn súng là cỏi cụ thể.
? Tỡm cỏc động từ miờu tả làn súng của tinh thần yờu nước?
? Cho biết tỏc dụng của cỏc động từ dựng trong cõu?
- Gv đú chớnh là sự linh hoạt, mềm dẻo, nhanh chúng, bền chặt, mạnh mẽ của tinh thần yờu nước khi được phỏt động kớch thớch. Đú là cỏch nờu vấn đề của tỏc giả cũn chứng minh vấn đề đú thỡ sao→2
- Gv : ở trong phần 2 tác giả đã tập trung giải quyết vấn đề Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và Trong thời đại ngày nay.
? Để chứng minh cho nhận định : " Dõn ta cú 1 lòng yêu nước....của ta" tác giả đã đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng nào?
? Em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng của tác giả?
- Gv chia nhúm hs thảo luận cõu hỏi 5 sgk.
? Cỏc dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cỏch nào?
? Tỡm cỏc chi tiết núi về cỏc mối quan hệ trờn ?
- GV Những cử chỉ cao quí đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.'' trong đoạn văn?
? Em có nhận xét gì về cách trình bày dẫn chứng trong những câu văn này?
- GV : trước những vấn đề đú thỡ nhiệm vụ của chỳng ta là gỡ?→ (3)
? Tỡm cỏc cõu văn cú hỡnh ảnh so sỏnh.
- Gv : Hình ảnh so sánh đú rất độc đáo, mới mẻ.Vừa đề cao tinh thần yêu nước.Vừa làm cho mọi người dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nước. Tỏc giả đó sử dụng câu rút gọn( Làm cho câu gọn hơn tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đã đứng trước)
? Cách trình bày trên giúp em nhận thức được gì về tinh thần yêu nước của nhân dõn ta ?
? Từ đó Bác đề ra nhiệm vụ gì?
? Em có nhận xét gì về cách kết luận của tác giả?
- GV: Kết thúc bài viết- vị lãnh đạo tối cao, người cầm lái con thuyền kháng chiến nêu ra nhiệm vụ cụ thể thì ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với Người sẽ vận dụng vào thực tế công tác của mình. Đặc biệt là những cỏn bộ Đảng viờn cần tỡm mọi cỏch để làm cho tinh thần yờu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cụng cuộc khỏng chiến . Bài viết đó làm sỏng tỏ những biểu hiện của tinh thần yờu nước trong khỏng chiến chống ngoại xõm Và chúng ta ngày nay khi đọc văn bản này cũng hiểu rõ để suy ngẫm Sâu thêm về tấm lòng, trí tuệ và tài năng của Bác, làm theo lời Bác. phát huy tinh thần yêu nước trong thời đaịa ngày nay.
? Vậy ngày nay khụng cũn chiến tranh nữa thỡ tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta cú cũn khụng? Nú được biểu hiện ntn? 
-GV : Nú được thể hiện trong mọi hoạt động của mỗi người trong công việc cụ thể hàng ngày như học tập, lao động, Xd đất nước giàu mạnh, khắc phục đúi nghốo đưa đất nước tiến nhanh trờn con đường cụng nghiệp húa, hiện đại húa...
? Em học tập được gì về nghệ thuật lập luận của bài văn?
? ý nghĩa sâu sa của bài văn là gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- GV cú thể viết về tinh thần học tập của lớp
Đọc chỳ thớch dấu *
sgk.25
HS nghe.
- Đọc bài.
học sinh chú ý phần từ khú sgk 
Độc lập trả lời.
Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét.
HS chỳ ý đoạn 1.
- Phát hiện
- Trả lời
- HS đọc cõu văn: "Từ xưa → cướp nước"
Nhận xét.
Phát hiện
Nghe
HS chỳ ý đoạn văn: "lịch sử → yờu nước"
 Phát hiện vấn đề.
phỏt hiện Trả lời.
Nhận xét.
Hs theo dừi đ.văn:"Đồng
 bào→yờu nước "
- Thảo luận (3')→t.bày
Trình bày suy nghĩ.
Phỏt hiện
Nghe
 trả lời.
- Hs chỳ ý đoạn cuối
Phỏt hiện.
Nghe
 Phát hiện.
Phỏt hiện
- Nhận xét
Nghe
- Nêu ý hiểu
- Trả lời.
Nhận xét, trả lời.
Hs viết đoạn văn, trỡnh bày
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm.
- Bài văn được Bác viết vào thời kì giữa của cuộc kháng chiến chống pháp( 1946- 1954).
- Bài văn được trích trong báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
* Đọc
* Từ khó
- Kờu gọi động viờn đúng gúp, ủng hộ tiền của 1 cỏch tự nguyệt để làm 1 việc cú ý nghĩa
- Tỡnh cảm cảm xỳc sụi nổi mạnh mẽ dõng trào
- Là những giỏ trị đó trở nờn bền vững qua 1 thời gian dài đó trở thành tài sản chung của cộng đồng
* Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Nghị luận.( nghị luận chứng minh)
- 3 phần
1. Từ đầu-> ''Lũ cướp nước'' : Nêu vấn đề nghị luận (Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta = Mở bài.
2. Từ tiếp->''Lòng nồng nàn yêu nước'': Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại = thân bài.
3.Kết bài:Cũn lại: Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.
-> Rành mạch, rõ ràng.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Nêu vấn đề nghị luận
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta.
- Ngắn gọn,sinh động, hấp dẫn, khẳng định được lòng yêu nước của nhân dân ta.
- > Dùng phép so sánh, 
- > Hỡnh dung được sức mạnh của tinh thần yờu nước vừa cụ thể vừa sinh động
- động từ : kết thành, lướt qua, nhấn chỡm
-> sử dụng phự hợp với đặc tớnh của súng, thể hiện sức mạnh với những sắc thỏi khỏc nhau.
2. Chứng minh lòng yêu nước.
- Dấn chứng :
* Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc 
+ Lí lẽ: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiếnChúng ta có quyền tự hào
+ Dẫn chứng: thời đại bàBà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo
-> dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kờ theo trỡnh tự thời gian từ xưa đến nay.
- cõu mở đoạn(cõu 1): nêu ý khái quát
- cõu kết đoạn (cõu cuối):kết luận, đánh giá chung.
- cỏc cõu cũn lại là dõn chứng minh hoạ cho tinh thần yêu nước trong hiện tại.
* Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến hiện tại
- >Liệt kê dẫn chứng, sắp xếp theo các quan hệ tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, nghề nghiệp địa bàn nơi cư trú...
- Mô hình liên kết: Từ ... đến...
- Lứa tuổi :Từ các cụ già... đến nhi đồng trẻ thơ
- Địa bàn cư trỳ: ngoài nước...ngược
- Tầng lớp - giai cấp: bộ đội...địa chủ, cụng nhõn, nụng dõn, phụ nữ, địa chủ...
- Nghề nghiệp :chiến đấu, sản xuất
- Hoạt động: chịu đúi,nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất,săn súc yờu thương bộ đội
- > Tinh thần yêu nước đã trở thành truyền thống của dân tộc.
- Dùng dẫn chứng nhiều hơn lập luận, dẫn chứng đưa ra rất tiờu biểu vừa, vừa khỏi quỏt, vừa cụ thể
3. Nhiệm vụ của chúng ta.
- So sánh: lòng yêu nước như những thứ của quí.
- > Lòng yêu nước của nhân dân ta biểu hiện bằng hai trạng thái : ẩn kớn (tiềm tàng kín đáo); trưng bày (bộc lộ rõ ràng) .
- Phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ
-> Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
III. Tổng kết:
- Nghệ thuật.
Lập luận chặt chẽ, sắp xếp luận cứ hợp lí, lời văn giàu hình ảnh và sức thuyết phục, bố cục rừ ràng( cú nờu vấn đề, chứng minh vấn đề, nhiệm vụ cụ thể của Đảng
- Nội dung.
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
? Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4->5 câu có sở dụng mô hình liên kết'' từđến''
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Đối với hs khỏ giỏi ? Viết hoàn chỉnh đoạn văn trờn?
 ? Làm bài tập 6 - Sách bài tập 
- Đối với hs trung bỡnh yếu : ? Xỏc định luận điểm, luận cứ trong sơ đồ sau : 
Dõn ta cú 1 lũng nồng nàn yờu nước
↓
Lịch sử đó cú nhiều cuộc khỏng chiến vĩ đại
↓
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đỏng
↓
Bổn phận của chỳng ta
→ GV nhận xột : Luận điểm ( mở bài : nờu vấn đề), luận cứ 1,2 ( thõn bài : chứng minh vấn đề), luận cứ 3 (kết bài : nhiệm vụ )
- Soạn bài: câu đặc biệt .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 81-VH.doc