Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một truyền thống quý báu của dân tộc.

2. Kĩ năng: Phân tích luận điểm, luận cứ của văn bản nghị luận.

3. Thái độ: Tự hào về truyền thống yru nước của dân tộc.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, tranh minh hoạ.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 81 
	 Ngày soạn:......./........./........
tinh thần yêu nước của nhân dân ta
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một truyền thống quý báu của dân tộc.
2. Kĩ năng: Phân tích luận điểm, luận cứ của văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống yru nước của dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về con người đã học?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu một số tấm gương anh hùng của dân tộc và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
* Tác giả khẵng định nhân dân ta có truyền thống gì?
* Lòng nồng nàn yêu nước được biểu hiện như thế nào?
* Lòng nồng nàn yêu nước được tg nhấn mạnh trên những lĩnh vực nào?(hoạt động chống giặc ngoại xâm)
* Tinh thần yêu nước được tg miêu tả bằng những hình ảnh nào?
* Ngôn từ nào được tác giả nhấn mạnh trong đoạn văn?
* Việc sử dụng ngôn từ đó có tác dụng gì?
* Đặt trong bố cục của bài văn nghị luận, đoạn này có vai trò gì? (Nêu lên luận điểm chính, bày tỏ lòng yêu nước)
* Để làm sáng tỏ lòng yêu nước của nhân dân, tác giả đã dựa vào những chứng cứ cụ thể nào?
* Vì sao tác giả khãng định chúng ta có quyền tự hào về trang sử vẽ vang đó?
* Nhận xét cách đưa dẫn chứng? (dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê, thời gian lịch sử)
* Để chứng minh lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã dùng những câu văn nào để làm sáng tỏ lòng nồng nàn yêu nước?
* Dẫn chứng được trình bày theo kiểu câu có mô hình chung như thế nào?
* Tính thuyết phục của dẫn chứng này?
* Đoạn văn được viết bằng cảm xúc nào của tác giả?
* Tác giả ví tinh thần yêu nước như những thứ của quý, tác dụng của cách sử dụng đó?
* Em hiêu như thế nào khi tg nói lòng yêu nước được trưng bày, được giấu kín?
* Tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào?
* Cách nghị luận của tác giả cuối văn bản có gì đặc sắc?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, trình bày khái quát về giá trị của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc bài:
2. Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần.
- Từ đầu... cướp nước.
- tiếp...yêu nước.
- còn lại.
II. Phân tích:
 1. Nhận định chung về lòng yêu nước:
- Nồng nàn yêu nước ề Tình yêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nổi chân thành.
- Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Hình ảnh yêu nước kết thành làn sóng mạnh mẽ, to lớn.
+ Lặp lại từ nó (lòng yêu nước)
+ Các động từ mạnh (kết thành, lướt qua, nhấn chìm)
? Gợi tả sức mạnh lòng yêu nước, khí thế mạnh mẽ, thuyết phục người đọc.
2. Những biểu hịên của lòng yêu nước:
- lòng yêu nước trong kháng chiến.
- Lòng yêu nước trong ngày nay.
+ Thời đại bà Trưng, bà Triệu...
? Các thời đại gắn với chiến công hiển hách của dân tộc.
+ Cụ già tóc bạc...yêu nước.
+ Từ những chiến sĩ....của mình.
+ Từ nam nữ công nhân...chính phủ.
- Mô hình liệt kê (từ....đến)
- Vừa cụ thể vừa toàn diện.
? Ngưởng mộ lòng yêu nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến choóng giặc ngoại xâm.
3. Nhiệm vụ của chúng ta:
- Tinh thần yêu nước như các thứ của quý ề Đề cao tinh thần yêu nước ề giá trị của lòng yêu nước.
+ Có thể nhìn thấy được.
+ Có thể không nhìn thấy.
- Động viên khích lệ lòng yêu nước của mọi người. (giải thích tuyên truyền)
ề Phong cách nghị luận: giản dị, cụ thể, rỏ ràng, chặt chẻ thuyết phục.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trrị nội dung nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tìm hiểu khái niệm, công dụng của câu đặc biệt.
	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 82 
câu đặc biệt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm của câu đặc biệt và hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
2. Kĩ năng: Sử dụng câu đặc biệt trong khi nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là rút gọn câu? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Câu in đậm có phải là câu rút gọn không? Vì sao? Xem cấu tạo của nó như thế nào? (không thể khôi phục thành phần lược bỏ)
* Câu trên là câu gì?
Gv: Giải thích thêm sự khác biệt giữa câu rút gọn và câu đặc biệt.
Gv: Cho ví dụ: Rầm! Mọi người ngoãnh nhìn.Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp.
Hs: Xác định câu đăc biệt.
* Thế nào là câu đặc biệt?
Hoạt động 2:
* Xác định các câu đặc biệt trong các đoạn trích?
* Các câu đó dùng để làm gì?
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Câu đăc biệt thường dùng để làm gì?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, tìm câu đăc biệt và câu rút gọn.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 2.
Hs: Thảo luận, trình bày vào vở.
I. Khái niệm:
1. Ví dụ:
- Ôi, em Thuỷ!
ề Không có cấu tạo theo cấu trúc thông thường CN - VN ề câu đặc biệt.
2. Nhận xét: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình Cn - Vn.
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
 1. Ví dụ:
a. Một đêm mùa xuân - xác định thời gian.
b. Tiếng reo, tiếng vổ tay - liệt kê.
c. Trời ơi- bộc lộ cảm xúc.
d. Sơn, em Sơn, Sơn ơi!
 Chị An ơi! - gọi đáp.
2. Nhận xét:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn.
- Liệt kê thông báo.
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a, không có câu đăc biệt.
Câu rút gọn: Có khi được ...
b, Câu đặc biệt: 3 giây... 4 giây...
c, Câu đặc biệt: Một hồi còi..
d, Câu đặc biệt: Lá ơi
còn lại câu rút gọn.
Bài tập 2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niệm và công dụng của câu đặc biệt.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, tìm hiểu về phương pháp lập luận, bố cục trong bài văn nghị luận.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 83 
bố cục và phương pháp 
lập luận trong bài văn nghị luận
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được bố cục của bài văn nghị luận và phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng: Xác định bố cục của bài văn nghị luận, tạo lập văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn, bài văn nghị luận.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu đăc điểm của bài văn nghị luận?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , thảo luận, trả lời câu hỏi.
* Bài văn có mấy phần, mổi phần có mấy đoạn?
* Truyền thống yêu nước được thể hiện trong mấy thời kỳ? Nêu nội dung của các thời kì?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Cho hs quan sát bảng phụ sơ đồ và giải thích cho hs các phương pháp lập luận.
* Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
* Để xác lập luận điểm, mối quan hệ từng phần sử dụng phương pháp nào?
Hs: Thảo luận, trình bày vào vở.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc bài văn trong sgk. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
* Bố cục của bài văn?
* Tìm luận điểmvà luận điểm nhỏ?
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
1. Bố cục - lập luận:
- Bài văn gồm 3 phần.
a, Đặt vấn đề có câu.
c1 - Nêu vấn đề trực tiếp.
c2 - Khẵng định giá trị của vấn đề.
c3 - So sánh mở rộng - xác định phạm vi.
b, Giải quyết vấn đề: chứng minh truyền thống yêu nước.
- Trong quá khứ lịch sử.
c, Kết thúc vấn đề:
2. Phương pháp lập luận:
Hn1: Quan hệ nhân quả.
Hn2: Quan hệ nhân quả.
Hn3: Tổng phân hợp.
Hn4: Suy luận tương đồng.
hd1: Suy luận tương đồng.
Hd2: Suy luận tương đồng.
hc3: Quan hệ nhân quả, so sánh.
3. Khái quát:
II. Luyện tập:
 Bài tâp: Học cơ bản mới trở thành người tài.
* Bố cục 3 phần:
- Từ đầu đến thành tài
- tiếp đến phục hưng.
- Còn lại.
* Luận điểm chính: Học.....
+ ở đời....
+ Nếu không có công....
+ Chỉ có thầy giỏi...
* Luận cứ: 
- vanh xi muốn học nhanh....
- Em biết rằng một nghìn cái trứng....
- Câu chuyện vẻ trứng... 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về bố cục và phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị cho bài luyện tập.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 84 
luyện tập về phương pháp
 lập luận trong bài văn nghị luận
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Kỹ năng lập luận trong đời sống.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu bố cục của bài văn nghị luận?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ trong sgk, thảo luận trả lời câu hỏi.
* Bộ phận nào là luận cứ?
* Bộ phận nào là kết luận?
Hs: Thảo luận thực hiện yêu cầu bt 2.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, thực hiện tiếp bài tập 3.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Gv: Chốt lại.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc các văn bản trong sgk, thảo luận so sánh một số kết luận ở mục I2 để nhận ra đặc điểm trong văn nghị luận.
I. Lập luận trong đời sống:
Vd1:
* Luận cứ:
a, Trời mưa.
b, Sách học được nhiều điều.
c, Nóng quá.
* Kết luận:
a, Không đi chơi công viên.
b, Thích đọc sách.
c, Đi ăn kem.
Vd2:
a, Nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu thơ.
b, Vì sẽ chẵng còn ai tin mình nữa?
c, Đau đầu quá.
d, ở nhà.
e, Những ngày nghỉ.
Vd3:
a, Đến thư viện đọc sách đi.
b, Chẵng biết đọc cái gì.
....
? Trong đời sống hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận (luận điểm) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định.
Mổi luận cứcó thể đưa ra một hoăc nhiều luận điểm và ngược lại.
II. Lập luận trong văn nghị luận:
 1. Ví dụ:
* So sánh: 
- Giống: đều là những kết luận.
- Khác: 
+ Mục I2 lời nói trong giao tiếp hàng ngày, thường mang tính cá nhân, có ý nghĩa hàm ẩn.
+ Mục II luận điểm trong văn bản nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức về phương pháp lập luận, mối quan hệ giữa luận điểm và luận cứ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, Chuẩn bị bài sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct81-t84.doc