Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (Tiếp)

A.Mục tiêu bài học:

*KT: Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận

 Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.

 *Kĩ năng : lập luận trong bài văn nghi luận

 *Thái độ: có ý thức viết văn nghị luận

B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.

C.Cbị:-G:SGK,G.A

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
G:
Tiết 83
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu bài học:
*KT: Biết cỏch lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận
 Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương phỏp lập luận của bài văn nghị luận.
 *Kĩ năng : lập luận trong bài văn nghi luận
 *Thái độ: có ý thức viết văn nghị luận
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:	
 III.Bài mới:
HS đọc bài “tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” và trả lời cõu hỏi SGK trang 30
?Bài văn cú mấy phần?Mỗi phần cú mấy đoạn?Mỗi đoạn cú những luận điểm nào?
 Bài văn gồm cú 3 phần:
a. ĐVĐ:3 cõu
 _ Cõu 1: nờu vấn đề trực tiếp
 _ Cõu 2 : khẳng định giỏ trị vấn đề
 _ Cõu 3 : so sỏnh,mở rộng và xỏc định phạm vi của vấn đề trong cỏc cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm
b. GQVĐ :chứng minh truyền thống yờu nước anh hựng của dõn tộc.
* Trong quỏ khứ lịch sử(3 cõu )
_ Cõu 1 : giới thiệu khỏi quỏt và chuyển ý
_ Cõu 2 : liệt kờ dẫn chứng,xỏc định tỡnh cảm,thỏi độ.
_ Cõu 3 : xỏc định tỡnh cảm,thỏi độ ghi nhớ cụng lao
* Trong cuộc K/C chống Phỏp hiện tại
_Cõu 1:khỏi quỏt và chuyển ý.
_ Cõu 2,3,4 :liệt kờ dẫn chứng
 Theo cỏc mặt khỏc nhau,kột nối bằng cỏc cặp quan hệ từ : từ..đến.
_ Cõu 5 : khỏi quỏt nhận định,đỏnh giỏ
c. KTVĐ :
_ Cõu 1 : so sỏnh khỏi quỏt giỏ trị tinh thần yờu nước.
_ Cõu 2,3 : hai biểu hiện khỏc nhau của tinh thần yờu nước.
_ Cõu 4: xỏc định nhiệm vụ và bổn phận của chỳng ta.
à Để cú 15 cõu tỏc giả đó sử dụng một cõu nờu vấn đề và 13 cõu làm rừ vấn đề.
* Đú chớnh là bố cục và lập luận.
?Cho biết cỏc phương phỏp lập luận cú trong bài?
 Hàng ngang 1 :quan hệ nhõn quả
 Hàng ngang 2 :quan hệ nhõn quả
 Hàng ngang 3 : tổng _ phõn _ hợp
 Hàng ngang 4 : suy luận tương đồng
 Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo tỏc giả.
 Hàng dọc 2 :suy luận tương đồng
 Hàng dọc 3 : quan hệ nhõn quả so sỏnh suy lớ
à Mỗi quan hệ giữa bố cục và lập luận đó tạo thành mạng lưới liờn lết của văn bản nghị luận trong đú phương phỏp lập luận là chất keo gắn bú cỏc phần,cỏc ý giữa bố cục.
?Bố cục gồm mấy phần?nhiệm vụ của từng phần?
+ Mở bài : nờu vấn đềcú ý nghĩa đối với đời sống xó hội ( luận điểm xuất phỏt,tổng quỏt).
 + Thõn bài : trỡnh bày nội dung chủ yếu của bài ( cú thể cú nhiều đoạn nhỏ,mỗi đoạn cú một kuận điểm phụ ).
 + Kết bài : nờu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng,thỏi độ,quan điểm của bài.
?Để xỏc định lập luận và nối kết cỏc phần người viết cần sử dụng gỡ ?
_ Để xỏc lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa cỏc phần , người ta cú thể sử dụng cỏc phương phỏp lập luận khỏc nhau như : suy luận như quả , suy lyận tương đồng.
Hs đọc ghi nhớ
Đọc bài văn và trả lời cõu hỏi SGK trang 32 ?
I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
1.VD:
Bài văn gồm cú 3 phần:
a. ĐVĐ:3 cõu
b. GQVĐ :chứng minh truyền thống yờu nước anh hựng của dõn tộc.
c. KTVĐ :
2.N/x: Bố cục của văn nghị luận cú 3 phần:
 + Mở bài
 + Thõn bài
 + Kết bài 
3.Ghi nhớ
II.Luyện tập.
a)Bài văn nờu tư tưởng : mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thỡ mới trở nờn tài giỏi ,thành đạt.
Tư tưởng thể hiện ở những luận điểm
_ Ít người biết học cho thành tài ( cõu đầu mang luận điểm này )
_ Chỉ cú chịu khú học tập những điều cơ bản mới cú thể thành tài ( cõu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh Xi )
b)Bố cục gồm 3 phần :
_ Mở bài : Cõu dầu “ Ở đời cú nhiều người đi học, nhưng ớt ai biết học cho thành tài” 
_ Thõn bài : Danh hoa à Phục Hung
 + Cõu chuyện Đơ vanh _ Xi vẽ tứng đúng vai trũ minh họa cho luận đểm chớnh.
 + Phộp lập luận là suy luận nhõn quả 
_ Kết bài : Phần cũn lại
 + Phộp lập luận suy luận cụ thể - khỏi quỏt
 + Kết hợp suy luận nhõn quả. Nhõn là cỏch học, quả là thành cụng
IV.Củng cố
 Bài văn nghị luận cú mấy phần?
 Cho biết mỗi phần nờu vấn đề gỡ?
V.HDVN:
 Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “luyện tập về phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận” SGK trang
E.RKN:
***************
S:
G:
Tiết 84
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG 
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: qua luyện tập hiểu sõu thờm về khỏi niệm lập luận.
 *Kĩ năng : rèn kĩ năng lập luận trong bài văn nghị luận
 *Thái độ: có ý thức viết văn nghị luận
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:?Bố cục của bài văn nghị luận?
 III.Bài mới:
GV đọc cỏc VD trong mục 1 SGK 32 và nờu cõu hỏi HS trả lời.
?Trong cỏc cõu SGK trang 32 bộ phận nào là luận cứ,bộ phận nào là kết luận,thể hiện tư tưởng của người núi?Mối quan hệ giữa luận cứ và lập luận như thế nào?Vị trớ giữa luận cứ và kết luận cú thể thay thế cho nhau khụng? 
a.Hụm nay trời mưa,chỳng ta khụng đi chơi cụng viờn nữa.
-Luận cứ : Hụm nau trời mưa ---Kết luận : Chỳng ta khụng đi chơi cụng viờn nữa
->Cú thể thay đổi: “ chỳng ta khụng đi chơi cụng viờn nữa,vỡ hụm nay trời mưa”
b.Em rất thớch đọc sỏch,vỡ qua sỏch em học được nhiều điều _ Luận cứ: vỡ qua sỏch em học được rất nhiều điều.
_ Kết luận : em rất thớch đọc sỏch.
_ Quan hệ nhõn quả 
-> Thay đổi “vỡ qua sỏch em học được nhiều điều ,nờn em rất thớch đọc sỏch”
c.Trời núng quỏ,đi ăn kem đi
 _ Luận cứ: trời núng quỏ.
 _ Kết luận : đi ăn kem đi
 _ Quan hệ nhõn quả 
Khụng thể đảo vị trớ .
?Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sgk?
 avỡ trường em đẹp
 bvỡ nú làm mất lũng tin nơi mọi người.
 c.Mệt quỏ.
 d. Cha mẹ luụn mong muốn điều tốt đẹp cho con cỏi.
 e. Nước ta cũ nhiều cảnh đẹp nờn..
?Viết tiếp kết luận cho luận cứ để thể hiện quan điểm tư tưởng của người nói?
a. ra hiệu sỏch đi
b. hụm nay nờn nghỉ cỏc việc khỏc.
c.mà sao chẳng gương mẫu tớ nào.
d..chỳng ta phải gúp ý để bạn sữa chửa.
d..nờn ngày nài cũng thấy cú mặt ở sõn.
?So sỏnh lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận ?
 -Lập luận trong đời sống thường đi đến những kết luận thu hẹp trong phạm vi giao tiếp của cỏ nhõn hay tập thể nhỏ.
Vớ dụ “đi ăn kem đi”àviệc rất thường của cỏ nhõn.
-Do luận điểm cú tầm quan trọng nờn phương phỏp lập luận trong văn nghị luận đũi hỏi phải khoa học và chặt chẽ.
?Hóy lập luận cho luận điểm “sỏch là người bạn lớn của con người” và trả lời cỏc cõu hỏi SGK trang 34?
- “sỏch là người bạn lớn của con người”là một kết luận cú tớnh khỏi quỏt,cú ý nghĩa phổ biến đối với xó hội ,mang tớnh nhõn loại 
I.Lập luận trong đời sống.
 1.Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc,người nghe đến một kết luận.
 2.Bổ sung luận cứ
 3.Cỏc kết luận cho luận cứ.
II.Lập luận trong văn nghị luận.
 1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận cú tớnh khỏi quỏt,cú ý nghĩa phổ biến đối với xó hội
2.Lập luận cho luận điểm “sỏch là người bạn lớn của con người”
_ Vỡ sao nờu ra luận điểm này ?Con người khụng chỉ cú nhu cầu về đời sống vật chất mà cún cú nhu cầu vụ hạn về đời sống tinh thần.Sỏch là mún ănquớ cho đời sống con người .
_ Luận điểm cú những nội dung gỡ ?
 + Sỏch là kết tinh trớ tuệ của nhõn loại.
 + Sỏch giỳp ớch nhiều cho con người 
_ Luận điểm cú cơ sở thực tế khụng ?Việc đọc sỏch là 1 tực tế lớn của xó hội 
_ Luận điểm cú tỏc dụng động viờn nhắc nhở mọi người.
3.Kết luận làm thành luận điểm
a)Truyện “thấy bớ xem voi”
_Kết luận : muốn hiểu biết đầy đủ về 1 sự vật,sự việc,phải nhận xột toàn bộ sự vật sự việc ấy.
_ Lập luận :
 + Khụng hiểu biết toàn diện thỡ chưa kết luận 
 + Nhận biết sự vật từ nhiều gúc độ 
 Thực tế cho thấy thầy búi chỉ nhỡn ở gúc độ đó kết luận thỡ là khụng hiểu và đành giỏ sai sự vật.
b)Truyện”ếch ngồi đỏy giếng”
 _ Kết luận : tự phụ kiờu căng ,chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại .
 _ Lập luận : 
 + Tự phụ chủ quan dẫn đến sự lầm tưởng coi mỡnh là trờn hết.
 + Va vào thực tế,sự yếu kộm kia dẫn đến thất bại thảm hại.
IV.Củng cố
Trong đời sống người ta lập luận như thế nào?
Lập luận trong văn nghị luận cú tớnh chất ra sao ?
V.Dặn dũ
Học bài cũ. Đọc soạn trước bài mới”Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” 
E.RKN:
******************
S:
G:
Tiết 85
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Trích)
 Đặng Thai Mai
A.Mục tiêu bài học:
*KT:- _ Hiểu được trờn những nột chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phõn tớch,chứng minh của tỏc giả.
 _ Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn,lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện,văn phong cú tớnh khoa học
 *Kĩ năng : sd pt văn bản nghị luận
 *Thái độ: tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của chúng ta là 1 ngôn ngữ ntn, có những phẩm chất j ? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua 1 đoạn trích của GS. Đặng Thai Mai.
Dựa vào chỳ thớch cho biết vài nột về tỏc giả ,tỏc phẩm?
?Xuất xứ của văn bản?
Rõ ràng mạch lạc
Hs giải thích từ khó sgk	
?Cho biết kiểu loại va PTBĐ?
.
?Văn bản được chia làm mấy phần?
 Chia làm hai đoạn
_ Đoạn 1 : “từ đầu đến thời kỡ lịch sử”nờu nhận định Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.
_ Đoạn 2 : “phần cũn lại”chứng minh cài đẹp và sự giàu cú,phong phỳ của Tiếng Việt
?Tiếng Việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, hay
Điều đú được giải thớch cụ thể trong phần đầu của đoạn văn như thế nào?
Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt,tỏc giả đó đưa ra những chứng cứ gỡ,và cỏch sắp sếp dẫn chứng? 
Sự giàu cú và phong phỳ của Tiếng Vịờt được thể hiện ở những phương diện nào?Một số dẫn chứng cụ thể?
 Tiếng Việt đó được Việt húa để sử dụng hàng ngày và trở nờn quen thuộc.
Vớ dụ: lónh đạo,phõn cụng ,cụng tỏc,hiệu trưởng ,cà vạt.xà bụng ,xơ mi,ụtụ.
Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này là gỡ ?
 Kết hợp với chứng minh,giải thớch,bỡnh luận.
 Lập luận chặt chẽ đưa nhận định phần MB tiếp theo giải thớch và mở rộng nhận định.
 Cỏc dẫn chứng khỏ tũan diện bao quỏt khụng sa vào quỏ cụ thể tỉ mĩ 
I.Tác giả - tác phẩm:
 1. Tỏc giả: 1902-1984
-Quê: Nghệ An
-Là nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà h/đ xã hội có uy tín. Từng giữ nhiều trọng trách qtrọng trong bộ máy chính quyền, văn nghệ.
-Đc tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
2.Tỏc phẩm : 
-Nằm phần đầu bài nghiên cứu: TV, 1 biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc
3.Đọc, chú thích:
a)Đọc
b)Gthích từ khó
II.PTVB:
1.Kết cấu- bố cục
-Kiểu loại: Nghị luận
-PTBĐ: nghị luận, chứng minh
-Bố cục: 2p
2.PT: 
a)Tiếng Việt -một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
-Hài hũa về mặt õm hưởng,thanh điệu.
-Tế nhị uyển chuyển trong cỏch đặc cõu.
-Cú khả năng diễn đạt tỡnh cảm tư tưởng.
b)Chứng minhvẻ đẹp và cái hay của tiếng Việt
 _ Nờu ý kiến của người nước ngoài.
 _ Hệ thống nguyờn õm và phụ õm phong phỳ,giàu thanh điệu.
 _ Uyển chuyển nhịp nhàng chớnh xỏc về ngữ phỏp.
 _ Cú khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hỡnh thức diễn đạt.
 _ Tiếng Việt là một thứ tiếng hay
 _ Sự phỏt triển của từ vựng và ngữ phỏp qua cỏc thời kỡ lịch sử.
 _ Khả năng thừa món yờu cầu đời sống văn húa ngày càng phức tạp.
IV.Kết luận
 Ghi nhớ SGK trang 137
4. Củng cố
 4.1 Nờu đặc sắc của T.V?
 4.2 Tỡm một số dẫn chứng?
5.Dặn dũ
 Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Thờm trạng ngữ cho cõu”SGK trang 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 can in.doc